Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giải Hóa 9 Bài 8: Một số Bazơ quan trọng (tiếp theo) - Giải bài tập Hóa 9 bài 8 (tiếp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.82 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải Hóa 9 Bài 8: Một số Bazơ quan trọng (tiếp theo)</b>
<b>A. Tóm tắt kiến thức canxi hiđroxit - Ca(OH)2</b>


<b>1. Tính chất dung dịch canxi hiđroxit</b>


Có tên gọi thơng thường là nước vơi trong.


Để có được nước vơi trong tiến hành hịa tan 1 ít vơi tơi Ca(OH)2 trong nước, ta được
nước vơi (hay cịn gọi vơi sữa), lọc vôi nước thu được chất lỏng trong suốt, khơng màu
là dung dịch Ca(OH)2. cịn được gọi là nước vơi trong.


<b>2. Tính chất hóa học</b>


Dung dịch Canxi hiđroxit: Ca(OH)2 có những tính chất của một bazơ tan.


a) Làm đổi màu qùy tím thành xanh, dung dịch phenolphatalein khơng màu thành màu


đỏ.


b) Tác dụng với axit, tạo thành muối và nước (phản ứng trung hịa)


Thí dụ: Ca(OH)2 + 2HCl CaCl→ 2 + 2H2O


Ca(OH)2 + H2SO4 CaSO→ 4 + H2O


c) Tác dụng với axit tạo thành muối và nước (phản ứng trung hịa)


Thí dụ: Ca(OH)2 + CO2 CaCO→ 3↓ + H2O


Ca(OH)2 + SO2 Ca→ 2SO3 + H2O



d) Tác dụng với dung dịch muối.


Thí dụ: Ca(OH)2 + Na2CO3 CaCO→ 3↓ + 2NaOH


<b>3. Ứng dụng</b>


Canxi hiđroxit được dùng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

– Khử chua đất trồng trọt.


– Khử độc các chất thải công nghiệp, diệt trùng chất thải sinh hoạt và xác chết động


vật…


Thang PH biểu thị độ axit hoặc bazơ của dung dịch


PH = 7: Dung dịch trung tính (nước cất có PH = 7)


PH < 7: Dung dịch có tính axit, PH càng nhỏ độ axit càng lớn.


PH > 7: Dung dịch có tính bazơ, PH càng lớn độ axit càng lớn


<b>B. Giải bài tập Sách giáo khoa trang 30 – Một số bazơ quan trọng – canxi hiđroxit</b>
<b>Ca(OH)2</b>


<b>Bài 1. (Trang 30 SGK hóa 9)</b>


Viết các phương trình hóa học thực hiện những chuyển đổi hóa hoặc sau:


<b>Hướng dẫn giải bài 1:</b>



(1) CaCO3 t0 CaO + CO→ 2


(2) CaO + H2O CaO(OH)→ 2


(3) Ca(OH)2 + CO2 CaCO→ 3 + H2O


(4) CaO + 2HCl CaCl→ 2 + H2O


(5) Ca(OH)2 + 2HNO3 Ca(NO→ 3)2 + 2H2O


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Có ba lọ khơng nhãn, mỗi lọ đựng một trong ba chất rắn màu trắng sau: CaCO3, CaO,


Ca(OH)2. Hãy nhận biết chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Viết các


phương pháp hóa hoc.


<b>Hướng dẫn giải bài 2:</b>


Dùng H2O, quỳ tím và dd HCl để nhận biết được mỗi chất theo sơ đồ nhận biết sau


đây:


Trích mẫu thử và đánh số thứ tự:


Hịa tan 3 chất rắn vào nước


Chất rắn khơng tan trong nước là CaCO3, chất rắn tan trong nước và tỏa nhiệt là CaO


CaO + H2O Ca(OH)→ 2



Chất rắn làm quỳ tím chuyển màu thành xanh là Ca(OH)2


<b>Bài 3. (Trang 30 SGK hóa 9)</b>


Hãy viết các phương trình hóa học của phản ứng khi cho dung dịch NaOH tác dụng


với dung dịch H2SO4 tạo ra:


a) Muối natri hiđrosunfat. b) Muối natrisunfat.


<b>Hướng dẫn giải bài 3:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

b) H2SO4 + 2NaOH 2H→ 2O + Na2SO4


<b>Bài 4. (Trang 30 SGK hóa 9)</b>


Một dung dịch bão hịa khí CO2 trong nước có pH = 4. Hãy giải thích và viết phương


trình hóa học của CO2 với nước.


<b>Hướng dẫn giải bài 4:</b>


Dung dịch bão hịa CO2 có pH = 4, nghĩa là dung dịch có tính axit yếu. Vì khí CO2 tác


dụng với nước tạo thành axit cacbonic, là một axit rất yếu:


CO2 + H2O H→ 2CO3


</div>


<!--links-->

×