Phòng GD&ĐT Đam Rơng Trường THCS Đạ M’rơng
Tuần 6 Ngày soạn: 11/09/2010
Tiết 12 Ngày dạy: 13/09/2010
Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG (T1)
I.MỤC TIÊU : Sau bài này HS phải:
1.Kiến thức :
Nắm được tính chất vật lí, TCHH, ứng dụng của NaOH, cách sản xuất NaOH .
2.Kỹ năng : Rèn kỹ năng viết PTHH, làm các bài tập định tính và định lượng .
3.Thái độ :
Thấy sự phong phú bộ mơn
→
yêu thích bộ môn .
4. Trọng tâm:
Tính chất hóa học của NaOH.
II.CHUẨN BỊ :
1. Đồ dùng dạy học:
a. GV:
Hố chất : dd NaOH, quỳ tím, dd phenolphttalêin, dd HCl .
Dụng cụ : ống nghiệm, kẹp gỗ, đé sứ, giá ống nghiệm, panh (gắp hố chất).
b. HS:
Học bài, xem trước bài .
2. Phương pháp:
Thí nghiệm nghiên cứu – Trực quan – Vấn đáp – Làm việc nhóm – Làm việc với SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Ổn định lớp(1’): 9A1…./….. 9A2…../…….
9A3…/….. 9A4…./…..
2. Kiểm tra 15’ :
Câu 1: Cho các bazơ sau: Fe(OH)
3
, NaOH. Bazơ nào:
a. Tác dụng với dung dịch HCl?
b. Bị nhiệt phân hủy?
Câu 2: Nhiệt phân hoàn toàn 4,9 gam Cu(OH)
2
thu được đồng (II) oxit CuO và hơi nước.
a. Viết PTHH sảy ra.
b. Tính khối lương đồng (II) oxit CuO thu được.
Đáp án:
Câu Đáp án chi tiết Biểu điểm
Câu 1
Câu 2
a. Cả Cu(OH)
2
và NaOH đều tác dụng với HCl:
Cu(OH)
2
+ 2HCl
→
CuCl
2
+ 2H
2
O
NaOH + HCl
→
NaCl + H
2
O
b. Fe(OH)
3
bị nhiệt phân hủy:
2Fe(OH)
3
0
t
→
Fe
2
O
3
+ 3H
2
O
2
( )
4,9
0,05( )
98
Cu OH
m
n mol
M
= = =
Cu(OH)
2
0
t
→
CuO + H
2
O.
1 1
1đ
1,5đ
1,5đ
1đ
1,5đ
1đ
1đ
GV: Lê Anh Linh Trang 1
Phòng GD&ĐT Đam Rơng Trường THCS Đạ M’rơng
0,05mol 0,05mol
. 0,05.80 4( )
CuO
m n M g= = =
0,5đ
1đ
3.Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Để biết được NaOH có những tính chất gì ? ứng dụng và điều chế như thế nào? Hôm
nay chúng ta cùng tìm hiểu bài học này.
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ghi bài
Hoạt động 1: Tính chất vật lí (3’) .
-GV: Hướng dẫn thí nghiệm:
Hoà tan NaOH vào nước.
-GV: Kết luận .
-HS: Theo dõi thí nghiệm,
nhận xét hiện tương.
-HS: Nghe và ghi vở.
I.Tính chất vật lí :
- Rắn khơng màu, tan nhiều trong nước
và toả nhiệt.
- Có tính nhờn làm bục vải, giấy, ăn
mòn da .
Hoạt động 2 : Tính chất hố học(10’).
-GV hỏi: NaOH thuộc loại hợp
chất nào?
-GV: Yêu cầu HS dự đốn các
TCHH của NaOH.
-GV: Làm thí nghiệm NaOH
tác dụng với chỉ thò.
-GV: Gọi 2 học sinh lên bảng
viết PTHH NaOH tác dụng
với axit và oxit axit.
-HS trả lời: Bazơ tan
-HS: Có TCHH của 1 bazơ tan
( 4 tính chất) .
-HS: Quan sát thí nghiệm,
nhận xét hiện tượng.
-HS: Lên bảng viết các
PTHH theo yêu cầu.
HS dưới lớp tự viết PT vào
vở.
II.Tính chất hố học :
1.Tác dụng chất chỉ thị :
-Làm quỳ tím
→
xanh
-Dd pp khơng màu
→
đỏ
2.Tác dụng với axit :
NaOH+HCl
→
NaCl + H
2
O
3.Tác dụng với oxit axit:
2NaOH + SO
2
→
Na
2
SO
3
+ H
2
O
4.Tác dụng với dd muối:
Hoạt động 3 : Ứng dụng(3’) .
-Gv: Treo hình vẽ “những ứng
dụng của NaOH ”. Yêu cầu
HS nêu những ứng dụng của
NaOH ?
-HS:Quan sát và trình bày
những ứng dụng của NaOH.
III.Ứng dụng :
(SGK)
Hoạt động 4 : Sản xuất Natri hiđroxit(5’) .
-GV: Phương pháp điện phân
dd NaCl bão hồ (có màng
ngăn).
-GV: Yêu cầu HS cho biết sản
phẩm tạo thành.
-GV: Yêu cầu HS viết PTHH
sảy ra.
-HS: Chú ý lắng nghe và ghi
vở.
-HS: Nêu sản phẩm tạo
thành: H
2
ở cực âm, Cl
2
cực
dương, NaOH trong thùng
điện phân.
-HS: Viết PTHH vào vở.
IV.Sản xuất Natri hiđroxit :
-Phương pháp: điện phân dung dòch
NaOH bão hoà.
-PTHH:
2NaCl+2H
2
O
dp
cmn
→
Cl
2
+H
2
+NaOH
4.Củng cố - Đánh giá – Dặn dò(8’):
a. Củng cố - Đánh giá:
Bài tập: Hồn thành PTPƯ sau :
GV: Lê Anh Linh Trang 2
Phòng GD&ĐT Đam Rông Trường THCS Đạ M’rông
Na
1
→
Na
2
O
2
→
NaOH
3
→
NaCl
4
→
NaOH
5
→
Na
2
SO
4
.
6
]
NaOH
7
→
Na
3
PO
4
.
b. Dặn dò:
Dặn dò : + Học bài, làm bài tập 1, 2, 3 SGK/27.
+ Xem trước phần Ca(OH)
2
.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………..
GV: Lê Anh Linh Trang 3
Phòng GD&ĐT Đam Rơng Trường THCS Đạ M’rơng
Tuần 7 Ngày soạn: 18/09/2010
Tiết 13 Ngày dạy: 20/09/2010
Bài 8: MỘT SỐ BAZƠ QUAN TRỌNG ( TT )
I. MỤC TIÊU: Sau bài này HS phải:
1.Kiến thức :
Biết các tính chất, ứng dụng quan trọng của Ca(OH)
2
; Biết ý nghĩa độ PH của dd .
2.Kỹ năng :
Rèn kỹ năng viết PTPƯ, cách làm các bài tập định lượng .
3.Thái độ :
Giáo dục tính cẩn thận à sự ham học bộ mơn .
4. Trọng tâm:
Tính chất hóa học của Ca(OH)
2
và thang pH.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng dạy học:
a. GV:
Hố chất: CaO, dd HCl, NaCl, NH
3
, nước chanh khơng đường .
Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, phễu, giấy lọc, giá sắt, ống nghiệm, giấy PH .
b. HS:
Nghiên cứu trước nội dung SGK .
2. Phương pháp:
Thí nghiệm thực hành – Trực quan – Làm việc nhóm – Làm việc với SGK.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp (1’) : 9A1 ……/…... 9A2…./…….
9A3…./….. 9A4…../…..
2.Kiểm tra bài cũ (10’ ):
HS1, 2, 3, 4: Làm bài tập 1, 2 ,3, 4 SGK/27 .
HS5: Trình bày TCHH của NaOH ? Viết PTPƯ? ứng dụng của NaOH ?
3.Bài mới :
a. Giới thiệu bài: Ngoài NaOH, Ca(OH)
2
cũng là 1 bazơ có vai trò to lớn. Vậy Ca(OH)
2
có những tính
chất gì?Cách pha chế? ứng dụng của nó như thế nào?
b. Các hoạt động chính:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách pha chế dd canxi hiđroxit(3’).
-GV: Dd Ca(OH)
2
có tên
thường là nước vơi trong .
-GV: Hướng dẫn học sinh cách
pha chế dd Ca(OH)
2
.
-HS: Chú ý lắng nghe.
-HS: Quan sát thao tác mẫu
của giáo viên và ghi nhớ thao
tác pha chế.
I.Tính chất .
1.Pha chế dd canxi hiđroxit :
(SGK)
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất hố học(12’) .
-GV: Yêu cầu HS dự dốn
TCHH của dd Ca(OH)
2
.
-HS: Dd Ca(OH)
2
có những
TCHH của 1 bazơ tan .
- HS: Nhắc lại TCHH của 1
2 .Tính chất hoấ học :
a.Làm đổi màu chất chỉ thị :
GV: Lê Anh Linh Trang 4
Phòng GD&ĐT Đam Rơng Trường THCS Đạ M’rơng
- GV: Nhắc lại TCHH của 1
bazơ tan?
-GV: Biểu diễn các thí
nghiệm kiểm chứng dự đoán
của HS để tìm ta kiến thức
mới của bài học.
-GV: u cầu HS lên bảng viết
các PTHH minh họa.
bazơ tan .
-HS: Các nhóm làm thí nghiệm
theo nhóm .
Ghi kết quả vào bảng nhóm.
-HS: Viết PTPƯ minh hoạ .
-Làm quỳ tím hố xanh .
-dd pp khơng màu
→
đỏ .
b.Tác dụng với axit :
→
muối +
nước .
Ca(OH)
2
+2HCl
→
CaCl
2
+ 2H
2
O
c.Tác dụng với oxit axit:
→
muối
+ nước .
Ca(OH)
2
+CO
2
→
CaCO
3
+ 2H
2
O
d.Tác dụng vớimuối :(B.9)
Hoạt động 3: Ứng dụng(3’) .
-GV: Yêu cầu HS tìm hiểu
SGK và cho biết những ứng
dụng của Ca(OH)
2
.
-GV: Kết luận .
-HS: Tìm hiểu SGK và nêu
ứng dụng .
-HS: Nghe và ghi vở.
3.Ứng dụng :
-Làm vật liệu xây dựng
-Khử chua đất trồng trọt.
-Khử độc các chất thảI cơng
nghiệp, diệt trùng .
Hoạt động 4 : Thang PH(7’) .
- GV: Giới thiệu: Thang PH để
biểu thị độ axit hoặc độ bazơ
của dd.
*Gv giới thiệu về giấy PH
cách so màu với thang màu để
xác định độ PH của dd.
-GV: Hướng dẫn học sinh
dùng giấy PH để xác định độ
pH của dd: Nước chanh, dd
NH
3
, nước máy à kết luận về
tính axit, tính bazơ của các đ
trên .
-Gv kết luận .
- HS: Lắng nghe .
- HS: Quan sát .
-HS: Các nhóm tiến hành làm
thí nghiệm để xác định độ PH
của các dd .
(Nước chanh PH = 3, NH
3
PH=
11, nước máy PH = 7)
-HS: Các nhóm trình bày kết
quả.
Nhóm khác bổ sung.
-HS: Nghe và ghi vở.
II.Thang PH:
-Nếu PH = 7 : dd là trung tính .
-Nếu PH > 7 dd có tính bazơ .
-Nếu PH < 7 dd có tính axit .
4.Củng cố - Đánh giá – Dặn dò(9’) :
a. Củng cố - Đánh giá:
1.Nhắc lại TCHH của Ca(OH)
2
? Viết PTPƯ ?
2.Hồn thành các PTPƯ sau :
a. ? + ?
→
Ca(OH)
2
b. Ca(OH)
2
+ ?
→
Ca(NO
3
)
2
+ ?
c. ? + ?
→
CaO + ? d. Ca(OH)
2
+ ?
→
? + H
2
O .
e. Ca(OH)
2
+P
2
O
5
→
? + ?
b. Dặn dò:
Học bài, làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK/30.
Xem trước bài “Tính chất hố học của muối”.
IV. RÚT KINH NGHIỆM:
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………
GV: Lê Anh Linh Trang 5