Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Tải Vị trí địa lý của thành phố Hà Nội - HoaTieu.vn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.76 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>
<b>1. Tọa độ địa lý</b>


Hà Nội có vị trí 21.0278° vĩ độ Bắc và 105.8342° kinh độ đông. Hà Nội nằm tiếp giáp
với các tỉnh Thái Ngun, Vĩnh Phúc ở phía bắc; Hà Nam, Hịa Bình ở phía nam; các
tỉnh Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng n ở phía đơng và Hịa Bình, Phú Thọ ở phía tây.


<b>2. Diện tích tự nhiên và dân số</b>


Thủ đơ Hà Nội sau khi được mở rộng vào năm 2008 có diện tích 3.324,92km², nằm
trong top 17 thủ đơ có diện tích lớn nhất trên thế giới. Hà Nội nằm ở phía hữu ngạn
sơng Đà và hai bên của sơng Hồng, trong đó đồng bằng chiếm 3/4 diện tích của thành
phố. Bởi vậy Hà Nội là nơi có vị trí và địa thế thuận lợi để trở thành một trung tâm
chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học cũng như đầu mối giao thông quan trọng của Việt
Nam.


Dân số Hà Nội đến hết năm 2015 là 7.558.959 người, và dự kiến đến năm 2020 sẽ đạt
8,5 triệu người. Về cơ cấu dân số, cư dân ở Hà Nội chiếm chủ yếu là người Kinh, các
dân tộc khác như Dao, Mường, Tày… chiếm tỉ lệ rất nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b></i>


– 12 Quận: Hồn Kiếm, Đống Đa, Ba Đình, Hai Bà Trưng, Tây Hồ, Hoàng Mai, Cầu
Giấy, Thanh Xuân, Hà Đông, Long Biên, Bắc Từ Liêm, Nam Từ Liêm.


– 1 Thị xã: Sơn Tây


– 17 Huyện: Ba Vì, Chương Mỹ, Đan Phượng, Đơng Anh, Gia Lâm, Hồi Đức, Mê
Linh, Mỹ Đức, Phú Xuyên, Phúc Thọ, Quốc Oai, Sóc Sơn, Thạch Thất, Thanh Oai,
Thường Tín, Ứng Hịa.



<b>4. Khí hậu và thời tiết</b>


Khí hậu của Hà Nội tiêu biểu cho kiểu khí hậu Bắc bộ với đặc điểm khí hậu nhiệt đới
gió mùa ẩm, nóng và mưa nhiều về mùa hè, lạnh và ít mưa về mùa đơng. Vì nằm
trong vùng nhiệt đới, thế nên Hà Nội quanh năm tiếp nhận lượng bức xạ mặt trời rất
dồi dào và có nhiệt độ cao. Tổng lượng bức xạ trung bình của Hà Nội hàng năm vào
khoảng 120kcal/cm2 và nhiệt độ khơng khí trung bình hàng năm là 23,6ºC.


Do chịu ảnh hưởng của biển thế nên Hà Nội có độ ẩm và lượng mưa khá lớn. Độ ẩm
trung bình từ 80-82%, cịn lượng mưa trung bình hàng năm trên 1700mm/năm
(khoảng 114 ngày mưa/năm).


<b>5. Thủy văn</b>


Nét đặc trưng địa lý của Hà Nội là “thành phố sơng hồ” hay “thành phố trong sơng”.
Hiện nay có 7 con sông lớn nhỏ chảy qua Hà Nội bao gồm sông Hồng, sông Đà, sông
Đuống, sông Nhuệ, sông Cầu, sơng Đáy, sơng Cà Lồ. Ngồi ra trong nội đơ cịn có 2
con sơng Tơ Lịch và sơng Kim Ngưu cùng các hồ đầm là những đường tiêu thoát
nước thải của Hà Nội.


Ở thế kỉ trước Hà Nội có rất nhiều hồ lớn nhỏ, mặc dù hiện nay nhiều hồ đã bị san lấp
để lấy mặt bằng xây dựng song vẫn còn hàng trăm các hồ đầm lớn nhỏ phân bổ ở
khắp các phường, xã Hà Nội. Trong đó nổi tiếng nhất là các hồ như hồ Tây, hồ Trúc
Bạch, hồ Hoàn Kiếm, hồ Thiền Quang, hồ Ba Mẫu, hồ Bảy Mẫu, hồ Linh Đàm… Các
hồ ở Hà Nội không chỉ tạo cho thành phố khí hậu mát lành mà cịn những danh lam
thắng cảnh – vùng văn hóa đặc sắc của thủ đô.


<b>6. Giao thông</b>


Từ thủ đô Hà Nội bạn có thể đi khắp các miền đất nước bởi hệ thống giao thơng cực


kì thuận tiện


– Đường khơng có sân bay quốc tế Nội Bài, sân bay Gia Lâm (giờ là sân bay trực
thăng dịch vụ)


– Đường bộ: có các xe ô tô khách xuất phát từ các bến xe phía Nam, Gia Lâm, Mỹ
Đình, Lương n, Nước Ngầm tỏa đi khắp các tỉnh phía bắc theo các quốc lộ 1A,
quốc lộ 2, quốc lộ 3, quốc lộ 5, quốc lộ 6.


– Đường sắt: Hà Nội là đầu mối giao thơng của 5 tuyến đường sắt trong nước. Có
đường sắt liên vận sang Bắc Kinh (trung quốc) và đi nhiều nước châu Âu.


– Đường thủy: Hà Nội là đầu mối giao thông quan trọng với bến Phà Đen đi Hưng
Yên, Nam Định, Thái Bình; bến Hàm Tử Quan đi Phả Lại.


</div>

<!--links-->

×