Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giải bài tập SGK Sinh học 10 bài 23 - Quá trình tổng hợp và phân giải các chất ở vi sinh vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.64 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài tập SGK Sinh học 10 bài 23: Quá trình tổng hợp và phân giải các chất</b>
<b>ở vi sinh vật</b>


<b>Trả lời câu hỏi Sinh 10 Bài 23 trang 92:</b>


- Bình đựng nước thịt và bình đựng nước đường để lâu ngày, khi mở nắp có
mùi giống nhau khơng? Vì sao?


- Em hãy kể những thực phẩm được sản xuất bằng cách sử dụng vi sinh vật
phân giải protein


- Theo em thì trong làm tương và làm nước mắm, người ta có sử dụng cùng 1
loại vi sinh vật hay không? Đạm trong tương và trong nước mắm từ đâu ra?


<b>Trả lời:</b>


- Mùi của 2 bình này khác nhau, bình nước thịt có mùi thối, bình nước đường
có mùi chua là vì bình nước thịt xảy ra q trình lên men thối tạo ra các khí
NH3; H2S… cịn bình nước đường diễn ra q trình lên men rượu tạo khí CO2


- Một số sản phẩm từ quá trình phân giải protein là: mắm, tương, nước chấm...


- Trong làm nước mắm và làm tương, người ta không sử dụng 1 loại vi sinh
vật vì làm nước mắm sử dụng protein của động vật còn làm tương sử dụng
protein của thực vật.


<b>Trả lời câu hỏi Sinh 10 Bài 23 trang 93: Em hãy kể những thực phẩm đã sử</b>
dụng vi khuẩn lên men lactic.


<b>Trả lời:</b>



Sữa chua, nem chua, dưa muối, ...


<b>Câu 1 trang 94 Sinh học 10: Vi khuẩn lam tổng hợp protein của mình từ</b>
nguồn cacbon và nito ở đâu? Kiểu dinh dưỡng của chúng là gì?


<b>Trả lời:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 2 trang 94 Sinh học 10: Điền sự sai khác của hai quá trình lên men vào</b>
bảng sau: (SGK)


<b>Trả lời:</b>


<b>Đặc điểm</b> <b>Lên men lactic</b> <b>Lên men rượu</b>


Loại vi sinh
vật


Vi khuẩn lactic đồng
hình và dị hình


Nấm men rượu, ngồi ra có thể có
một số nấm mốc và vi khuẩn


Sản phẩm - Lên men đồng hình:
axit lactic


- Lên men dị hình: axit
lactic CO2 êtilic và axit


hữu cơ



- Nấm men: rượu êtilic, CO2.


- Vi khuẩn, nấm mốc: rượu, CO2,


các chất hữu cơ khác


Nhận biết Có mùi chua Có mùi rượu


<b>Câu 3 trang 94 Sinh học 10: Tại sao khi để quả vải chín 3 - 4 ngày có mùi</b>
chua?


<b>Trả lời:</b>


Để quả vải chín 3 - 4 ngày sẽ có vị chua vì dịch quả vải chứa rất nhiều đường.
Ở vỏ quả nấm men xâm nhập vào trong quả và xảy ra q trình lên men, chúng
chuyển hóa đường thành rượu và từ rượu thành axit (có mùi chua).


</div>

<!--links-->

×