Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giải bài tập SGK Địa lý 10 bài 27 - Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển và phân bố nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (63.85 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài tập SGK Địa lý 10 bài 27: Vai trò, đặc điểm, các nhân tố ảnh hưởng tới</b>
<b>phát triển và phân bố nông nghiệp. Một số hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp</b>
<b>Trả lời câu hỏi Địa Lí 10 Bài 27 trang 103: Tại sao đối với nhiều nước đang</b>
phát triển, đông dân, đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp là nhiệm vụ chiến lược
hàng đầu?


<b>Trả lời:</b>


- Ở các nước đông dân, nhu cầu lương thực là rất lớn, trước khi muốn phát
triển các ngành hiện đại hơn thì cần phải đảm bảo được đầy đủ lương thực
thực phẩm trong nước.


- Đối với các nước phát triển, khi trình độ lao động cịn thấp và đầu tư cơ sở
vật chất hạn chế, thì ngành nơng nghiệp tạo được việc làm phù hợp với hầu hết
nhân dân.


<b>Trả lời câu hỏi Địa Lí 10 Bài 27 trang 105: Em hãy nêu ví dụ chứng minh</b>
ảnh hưởng của các nhân tố trên đối với phân bố nông nghiệp.


<b>Trả lời:</b>


- Nhân tố tự nhiên:


+ Đất: ở các đồng bằng châu thổ rộng lớn, đất phù sa màu mỡ có thể chuyên
canh hoặc đa canh cây lương thực quy mô lớn, cho năng suất cao.


+ Khí hậu – nước: cây cao su phát triển được ở vùng Đông Nam Bộ bởi khí
hậu ở đây có hai mùa mưa và mùa khơ rõ rệt.


+ Sinh vật: trên các cao nguyên có đồng cỏ rộng có thể chăn ni gia súc lớn
như bị sữa, bò thịt, dê,...



- Nhân tố kinh tế - xã hội:


+ Dân cư lao động: vùng Đồng bằng sông Hồng có dân cư đơng, tỉ lệ lao động
nơng nghiệp cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn.


+ Sở hữu ruộng đất: chính sách giao đất giao rừng cho nhân dân quản lý đã
thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển mạnh mẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Thị trường tiêu thụ tác động đến giá cả và điều tiết việc sản xuất, ví dụ gia
cầm được nuôi tập trung quanh các thành phố lớn do có thị trường tiêu thụ
mạnh.


<b>Trả lời câu hỏi Địa Lí 10 Bài 27 trang 106: Em hãy nêu ví dụ về các hình</b>
thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp ở nước ta hiện nay.


<b>Trả lời:</b>


- Các trang trại bò sữa ở Mộc Châu – Sơn La, Ba Vì – Hà Tây.


- Thể tổng hợp nông nghiệp xung quanh các thành phố lớn như Hà Nội, thành
phố Hồ Chí Minh.


- Vùng nơng nghiệp: nước ta có 7 vùng nơng nghiệp tương ứng với 7 vùng
kinh tế.


<b>Bài 1 trang 106 Địa Lí 10: Hãy nêu vai trị của ngành nơng nghiệp trong nền</b>
kinh tế và đời sống xã hội.


<b>Trả lời:</b>



- Cung cấp lương thực thực phẩm cho con người.


- Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến.


- Xuất khẩu thu ngoại tệ.


- Giải quyết việc làm cho nhân dân.


- Không ngành nào có thể thay thế được


<b>Bài 2 trang 106 Địa Lí 10: Ngành sản xuất nơng nghiệp có những đặc điểm</b>
gì? Theo em, đặc điểm nào là quan trọng nhất?


<b>Trả lời:</b>


- Các đặc điểm:


+ Đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và không thể thay thế.


+ Đối tượng là cây trồng và vật ni.


+ Có tính mùa vụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Trong nền kinh tế hiện đại, nơng nghiệp trở thành ngành sản xuất hàng hóa.


- Đặc điểm đất trồng là tư liệu sản xuất chủ yếu và khơng thể thay thế là quan
trọng nhất vì sẽ không thể tiến hành sản xuất nông nghiệp nếu không có đất,
đất quy định về quy mơ, phương hướng sản xuất và tổ chức lãnh thổ sản xuất
nông nghiệp.



<b>Bài 3 trang 106 Địa Lí 10: Em hãy phân biệt những đặc điểm cơ bản của ba</b>
hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp.


<b>Trả lời:</b>


- Trang trại:


+ Hình thức sản xuất cơ sở trong sản xuất nơng nghiệp, được hình thành trong
thời kì cơng nghiệp hóa, thay thế cho hình thức tự cung tự cấp.


+ Mục đích: sản xuất hàng hóa theo hình thức chun mơn hóa và thâm canh.


- Thể tổng hợp tự nhiên:


+ Là hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp ở trình độ cao, có sự kết hợp giữa
các xí nghiệp nơng nghiệp và xí nghiệp cơng nghiệp trên một lãnh thổ.


+ Mục đích: sử dụng có hiệu quả nhất các điều kiện, tài nguyên sẵn có.


- Vùng nơng nghiệp:


+ Là hình thức cao nhất của tỏ chức lãnh thổ nông nghiệp, tương đối đồng
nhất về các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội.


+ Mục đích: phân bố hợp lý cây trồng, vật ni thành và hình thành các vùng
chun mơn hóa nơng nghiệp.


</div>

<!--links-->

×