Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Sinh học lớp 10 trường THPT Phan Ngọc Hiển, Cà Mau năm học 2014 - 2015 - Đề kiểm tra 1 tiết môn Sinh học lớp 10 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.96 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>THPT PHAN NGỌC HIỂN</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HK2</b>
<b>NĂM HỌC 2014 - 2015</b>


<b>MÔN: SINH HỌC 10</b>
<b>I. Phần trắc nghiệm: (3 điểm)</b>


<b>Câu 1: Trong q trình phân giải glucơzơ, giai đoạn nào sau đây sản xuất ra hầu hết các phân</b>
tử ATP?


A. chu trình Crep B. chuỗi chuyền electron C. đường phân
<b>Câu 2 : Thực chất hô hấp của tế bào là?</b>


A. Là sự phân giải chất hữu cơ trong tế bào


B. Là một chuỗi phản ứng oxi hoá khử sinh học (chuỗi phản ứng enzim)
C. Là sự chuyển hoá năng lượng trong tế bào


D. cả A, B và C


<b>Câu 3: Những sự kiện nào sau đây xảy ra trong quá trình hô hấp tế bào?</b>
A. các chất hữu cơ phân giải thành CO2 và H2O


B. năng lượng trong chất hữu cơ được giải phóng (chuyển sang dạng dễ sử dụng là ATP)
C. các chất hữu cơ được chuyển đổi từ chất này thành chất khác


D. cả A, B


<b>Câu 4: Pha sáng diễn ra:</b>


A. Hiện tượng năng lượng ánh sáng được chất diệp lục hấp thụ chuyển thành năng lượng
trong các liên kết hoá học của ATP và NADPH



B. Khi có ánh sáng
C. Ở màng tilacơit


D. Tất cả các hiện tượng này


<b>Câu 5: Con đường cố định CO</b>2 phổ biến nhất là


A. Chu trình C5 B. Chu trình C3 (Canvin)
C. Chu trình C4 D. Chu trình C3 và C4
<b>Câu 6: Trong quang hợp O</b>2 được tao ra từ đâu?


A. H2O B. CO2 C. CO D. Khí quyển


<b>Câu 7: Trong nguyên phân (NP), các nhiễm sắc tử tách nhau ra ở tâm động và tiến về 2 cực</b>
của tế bào là diễn biến của tế bào ở kì nào?


A. kì trung gian B. kì giữa C. kì sau D. kì cuối


<b>Câu 8: Một hợp tử của 1 loài sinh vật đã nguyên phân 4 đợt liên tiếp, số tế bào con được tạo</b>
ra là bao nhiêu?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 9: Trong phân bào NST tự nhân đơi ở kì:</b>
A. kì đầu của NP và kì đầu 1 của GP1


B. kì trung gian của NP và kì đầu 1 của GP1
C. Kì trung gian của NP và kì trung gian của GP1
D. kì trung gian của lần phân bào 1 đến hết kì sau 2


<b>Câu 10: 1 tế bào sinh tinh, qua giảm phân tạo ra mấy tinh trùng</b>



A. 2 B. 4 C. 8 D. 1 tinh trùng và 3 thể cực


<b>Câu 11: Quá trình giảm phân diễn ra ở:</b>


A. hợp tử B. tế bào sinh dưỡng


C. tế bào sinh dục sơ khai D. tế bào sinh dục chín
<b>Câu 12: Trong giảm phân, NST kép xuất hiện từ:</b>


A. kì giữa 1 đến hết kì sau 2
B. kì đầu 1 đến hết kì sau 2


C. kì trung gian của lần phân bào 1 đến hết kì giữa 2
D. kì trung gian của lần phân bào 1 đến hết kì sau 2
<b>PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)</b>


<b>Câu 1: Kết quả và ý nghĩa của quá trình NP. (2,5 điểm)</b>
<b>Câu 2: So sánh giữa nguyên phân và giảm phân? (3 điểm)</b>


<b>Câu 3: Quá trình hô hấp tế bào của một vận động viên đang tập luyện diễn ra mạnh hay yếu?</b>
Vì sao? (1,5 điểm)


<b>ĐÁP ÁN</b>
<b>PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)</b>


1 b 7 c


2 d 8 c



3 d 9 c


4 d 10 b


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

6 a 12 c


<b>PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)</b>
<b>Câu 1:</b>


- Kết quả từ một tế bào mẹ ban đầu 2n qua nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống hệt tế bào
mẹ ban đầu đều chứa bộ NST là 2n. (1đ)


- Ý nghĩa:


+ Đối với sinh vật nhân thực đơn bào thì nguyên phân là hình thức sinh sản. Từ một tế bào mẹ
qua nguyên phân tạo ra 2 tế bào con giống y hệt nhau. (0.5đ)


+ Đối với sinh vật đa bào nhân thực thì nguyên phân làm tưng số lượng tế bào giúp sinh vật
sinh trưởng và phát triển, hay nguyên phân giúp cơ thể tái sinh những mô hoặc các cơ quan bị
tổn thương. (0.5đ)


+ Đối với sinh vật sinh sản sinh dưỡng thì nguyên phân là hình thức sing sản, tạo ra các cá thể
con có kiểu gen giống kiểu của cá thể mẹ. (0.5đ)


<b>Câu 2: </b>


- Giống nhau: đều là phân chia tế bào, một lần nhân đơi ADN và NST ở kì trung gian, giảm
phân II và nguyên phân giống nhau. (1đ)


- Khác nhau: ở nguyên phân xảy ra ở tế bào sinh dưỡng hay tế bào xôma còn giảm phân xảy


ra ở tế bào sinh sản hay tế bào sinh dục. Giảm phân qua 2 lần phân bào còn nguyên phân chi
một lần. Ở giảm phân cho ra các tế bào có số lượng NST giảm đi một nửa (n), còn nguyên
phân thì các tế bào con khơng giảm giống tế bào mẹ (2n). Khác nhau ở giảm phân I ở các kì.
(2đ)


<b>Câu 3: </b>


Hơ hấp tế bào của một vận động viên đang luyện tập diễn ra mạnh mẽ vì khi luyện tập, các tế
bào cơ bắp cần nhiều năng lượng ATP do đó q trình hơ hấp tế bào phải được tăng cường.
Do hấp thụ ôxi và thải ra CO2 trong trường hợp tập luyện quá sức nên không đue ôxi cho quá


trình hô hấp tế bào thì các tế bào cơ phải sử dụng quá trình lên men để tạo ra ATP khi đó có
sự tích lũy axit lactic dẫn đến hiện tượng đao mỏi cơ. (1.5đ)


</div>

<!--links-->

×