Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận - Soạn bài lớp 11 học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.83 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn bài</b>

<b> Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận</b>



<b>1. Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận mẫu 1</b>


<b>Bài 1 (trang 122 sgk ngữ văn 11 tập 2):</b>


Những nội dung mà học sinh dự định tóm tắt trong văn bản Mấy nét về thơ
mới trong cách nhìn lại hơm nay của Huy Cận chưa đầy đủ, cần có thêm nội
dung:


- Thơ mới đổi mới cách thể hiện, cảm xúc, góp phần vào sự phát triển của
tiếng Việt.


<b>Bài 2 (trang 123 sgk ngữ văn 11 tập 2):</b>


Chủ đề: Tinh thần thơ Mới


- Mục đích nghị luận: phản ánh tinh thần thơ Mới, sự cách tân về thơ, từ “cái
ta” chuyển sang “cái tôi” đầy màu sắc cá nhân.


+ Phần mở đầu: “Bây giờ hãy đi tìm cái điều ta cho là quan trọng hơn: Tinh
thần Thơ mới.


Phần thân:


- Cái khó trong việc tìm ra tinh thần thơ Mới, xác định cách tiếp cận đúng
đắn cần phải có.


- Biểu hiện cái “tơi” trong cá nhân Thơ Mới, “cái tôi” buồn, bế tắc nhưng
khao khát với cuộc sống, với đất nước, con người.



- Tình u, lịng say mê với tiếng mẹ đẻ


KB: Nâng cao tinh thần thơ Mới


Thơ mới không đề cập đến đấu tranh cách mạng, trong thơ mới có nỗi buồn
của cả một lớp người trong xã hội. Bao trùm thơ mới là nỗi ủy mị. Như nỗi
buồn trong nhớ rừng của Thế Lữ, nỗi buồn trong Tràng giang là tình yêu quê
hương đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

người, yêu sự sống... Tựu chúng lại đều u tiếng Việt- biểu hiện tình u đất
nước.


Thơ Mới đóng góp nhiều về nghệ thuật thơ, đổi mới sự biểu hiện cảm xúc,
cảm xúc sâu thẳm về cuộc đời, con người, thiên nhiên, đất nước. Thơ mới
trau dồi tiếng Việt làm cho ngôn ngữ thơ Việt Nam uyển chuyển, biến đổi
mọi cảm xúc. Có Thơ mới thì khơng có ngơn ngữ thơ vừa cơ đọng, vừa súc
tích. Có thể nói Thơ mới là một thời đại dồi dào, sức sáng tạo.


<b>2. Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận mẫu 2</b>


<b>2.1. Câu 1 (trang 122 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</b>


- Những nội dung mà bạn học sinh dự định tóm tắt văn bản “Mấy nét về thơ mới
trong cách nhìn lại hơm nay” - Huy Cận chưa đầy đủ và chưa bao quát


- Chưa chính xác:


+ Nên sửa thành: Thơ mới buồn, nỗi buồn thế hệ nhưng không phải tất cả đều uỷ mị


- Thêm thêm ý:



+ Nhược điểm của thơ mới là khơng nói đến đấu tranh cách mạng.


+ Thơ mới đã đổi mới sự biểu hiện của cảm xúc, góp phần vào sự phát triển của
tiếng Việt.


<b>2.2. Câu 2 (trang 122 SGK Ngữ văn 11 tập 2)</b>


a) Chủ đề: tinh thần thơ mới


b) Mục đích nghị luận : Khắc họa tinh thần thơ mới là sự cách tân về thơ, từ “cái ta”
chuyển sang “cái tơi” đầy màu sắc cá nhân, là tình u tha thiết tiếng Việt.


c) Bố cục: 3 phần


-Phần 1: từ đầu đến “đại thể”: cách nhận diện “tinh thần thơ mới”: những khó khăn
và phương pháp thực hiện


- Phần 2: tiếp theo đến “cùng Huy Cận”: phân tích, chứng mình tinh thần thơ mới –
chữ “Tơi”.


-Phần 3: cịn lại : bi kịch thời đại của cái tôi và giải pháp cho bi kịch đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nội dung chính của đoạn trích “Một thời đại trong thi ca” là xác định tinh thần thơ
mới. Theo Hoài Thanh, việc tìm ra tinh thần thơ mới có nhiều khó khăn, và cách
nguyên tắc để minh định tinh thần của thơ cũng và thơ mới là không căn cứ vào cục
bộ và cái dở, mà phải căn cứ trên đại thể và cái hay để đánh giá. Tác giả cũng chỉ ra
rằng, tinh thần của thơ mới là chữ “tôi” đối lập với chữ “ta” của thơ cũ, và cũng chỉ
ra thái độ của xã hội khi ý thức cá nhân mới trỗi dậy : bị rẻ rúng, bị nhìn với con mắt
khó chịu, thương hại. Sau khi chỉ ra sự vận động của cái “tôi” trong thơ mới và bi


kịch của các nhà thơ mới, Hoài Thanh đã nói về cách giải quyết bi kịch thời đaị của
các nhà thơ mới : họ gửi gắm, dồn tình u q hương trong tình u tiếng việt, để
có thể “nảy mầm hi vọng”, để “vin vào những gì bất diệt đủ bảo đảm cho ngày mai”.


</div>

<!--links-->

×