Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Soạn bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí ngắn gọn - Soạn bài lớp 12 ngắn gọn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.91 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Soạn văn 12 bài: Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí</b>
<i><b>1. Soạn văn bài Nghị luận về một tư tưởng, đạo lí (ngắn gọn) mẫu 1</b></i>
<b>1.1. Câu 1 (trang 21 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1)</b>


a, Vấn đề nghị luận: phẩm chất văn hóa trong mỗi con người.


Có thể đặt tên văn bản: Văn hóa và ứng xử văn hóa, Văn hóa của con người...
- Giải thích: văn hóa là gì?


- Phân tích các khía cạnh của văn hóa.
- Bình luận: sự cần thiết phải có văn hóa
b. Tác giả sử dụng các thao tác lập luận.
+ Giải thích + chứng minh.


+ Phân tích + bình luận.


+ Đoạn từ đầu đến "hạn chế về trí tuệ và văn hố": Giải thích + khẳng định vấn
đề (chứng minh).


+ Những đoạn cịn lại là thao tác bình luận.
+ Cách diễn đạt rõ ràng, giàu hình ảnh.


c. Cách diễn đạt của văn bản rất sinh động, luôi cuốn: sử dụng hàng loạt câu hỏi
tu từ, kết thúc văn bản, trích dẫn thơ Hi Lạp vừa tóm lược các luận điểm, vừa
tạo ấn tượng với người đọc.


<b>1.2. Câu 2 (trang 22 sgk Ngữ Văn 12 Tập 1)</b>
1. Mở vài: dẫn dắt, nêu vấn đề cần nghị luận.
2. Thân bài


- Giải thích lí tưởng là gì?



- Phân tích vai trị, giá trị của lí tưởng: ngọn đèn chỉ dẫn lối sống cho con người.
(Lấy dẫn chứng).


- Bình luận: Vì sao sống cần có lí tưởng?


- Suy nghĩ của bản thân đối với ý kiến của nhà văn. Từ đó liên hệ với bản thân
(lựa chọn và phấn đấu cho lí tưởng).


3. Kết bài


- Khẳng định vai trị của lí tưởng trong cuộc sống con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2.1. Tìm hiểu đề và lập dàn ý</b>
Ghi nhớ SGK Ngữ văn 12 trang 21.
<b>2.2. Luyện tập</b>


<b>Bài 1 (trang 21 sgk ngữ văn 12 tập 1)</b>


a, Vấn đề mà tổng thống Ấn Độ Nê-ru nêu ra là văn hóa và những biểu hiện ở
con người.


Có thể đặt tên: Con người văn hóa
b, Thao tác lập luận:


+ Giải thích+ chứng minh
+ Phân tích + bình luận


+ Cách diễn đạt rõ ràng, giàu hình tượng
<b>Bài 2 (trang 22 sgk ngữ văn 12 tập 1)</b>



Tìm hiểu đề: Nêu suy nghĩ về vai trò lý tưởng đối với mọi người, lý tưởng cá
nhân mình


+ Lý tưởng là ngọn đèn soi đường, khơng có nó thì khơng có cuộc sống
+ Nâng vai trị của lí tưởng lên tầm cao ý nghĩa của cuộc sống


+ Giải thích quan hệ lí tưởng và ngọn đèn


Phương pháp nghị luận: Phân tích, giải thích, bình luận, chứng minh
- Phạm vi tư liệu: Cuộc sống


Lập dàn ý


MB: Giới thiệu, dẫn dắt tư tưởng, đạo lý cần nghị luận
TB: Giải thích bàn luận về ý nghĩa câu nói Lep Tơn-x tơi
+ Lí tưởng là đích con người hướng tới


+ Cuộc sống ở trong câu nói chỉ giá trị sống trên cõi đời của mỗi người


+ Lý tưởng là ngọn đèn chủ đường”: lí tưởng thì hành động của con người
khơng có phương hướng, lạc đường


+ Suy nghĩ về vai trò lý tưởng đối với cuộc sống của con người


+ Lý tưởng sống tầm thường, nhỏ bé, ích kỉ, có thể làm lại cuộc đời của một
người và nhiều người


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Bình luận câu nói của Lép Tơn-x tơi:



+ Con người sống phải biết lựa chọn lí tưởng và có hướng phấn đấu
+ Mỗi học sinh cần xác định rõ ràng mục tiêu, lý tưởng


KB: Khái quát lại vấn đề. Nêu bài học nhận thức cho bản thân


</div>

<!--links-->

×