Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Vật lý lớp 9 bài 48 - Bài tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.8 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> BÀI TẬP</b>
<b>I- Mục tiêu. </b>


<b>1. Kiến thức: Củng cố cách vẽ ảnh của một điểm qua thấu kính phân kì, xác định tính</b>
chất của ảnh.


<b>2. Kĩ năng: Dựng được ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì bằng cách sử dụng </b>
các đặc biệt.


<b>3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong khi giải bài tập</b>


<b>4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.</b>
Phát triển năng lực tư duy, năng lực hoạt động nhóm.


<b>II. Đồ dùng. </b>


<b>1- Giáo viên: Thước thẳng, thước vuông</b>


<b>2- Học sinh: Thước thẳng, thước vng, máy tính cầm tay</b>
<b>III. Phương pháp. Luyện tập thực hành, vấn đáp.</b>


<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>
<b>1. Ổn định.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b>3. Bài mới.</b>


<b>2. Khởi động. Kiểm tra bài cũ</b>


Nêu đặc điểm của thấu kính phân kỳ, đặc điểm ảnh của vật tạo bởi thấu kình phân
kỳ?



Vẽ hai tia sáng đặc biệt qua thấu kính phân kỳ?-Một HS lên bảng thực hiện, cả lớp
cùng thực hiện.


<b>3. Bài giảng. </b>


<b>Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức.</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


<b>Hệ thống kiến thức TK phân kỳ</b>


- Thấu kính phân kì thường dùng có phần rìa dày
hơn phần giữa, nếu chiếu chùm song song với
trục chính tới thấu kính thì tia ló loe rộng ra
- Quang tâm của thấu kính là điểm mà mọi tia
sáng đi qua thì tiếp tục đi thẳng.


- Trục chính của thấu kính là đường thẳng đi qua
quang tâm và vng góc với thấu kính.


- Tiêu điểm của thấu kính là giao điểm của của
hai tia ló khi tia tới song song với trục chính.
- Mỗi thấu kính hội tụ có 2 tiêu điểm F và F’,
nằm về 2 phía của thấu kính , cách đều quang
tâm .


- Khoảng cách từ quang tâm đến mỗi tiêu điểm
gọi là tiêu cự của thấu kính .



- Đường truyền của một số tia sáng đặc biệt qua
thấu kính phân kì:


+Tia tới qua quang tâm cho tia ló tiếp tục truyền
thẳng.


+Tia tới song song với trục chính cho tia ló kéo
dài đi qua tiêu điểm.


- Thấu kính phân kỳ có đặc điểm gì?


- Thế nào gọi là tiêu điểm của thấu kính phân
kỳ?


- Quang tâm của thấu kính là gì?


- Trục chính của thấu kính như thế nào?


- Tiêu cự của thấu kính phân kỳ là gì?
Đường truyền của 3 tia sáng đặc biệt qua thấu
kính phân kỳ sẽ đi như thế nào?


<b>Hoạt động 2: Nêu đặc điểm ảnh, dựng ảnh của một điểm sáng qua thấu kính</b>
<b>phân kỳ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

-Xác định ảnh tạo bởi thấu kính phân kỳ ta dùng
hai sáng đặc biệt.


- Vật sáng đặt ở mọi vị trí trước thấu kính phân
kì đều cho ảnh ảo, cùng chiều, nhỏ hơn vật và ở


trong khoảng tiêu cự .


-Một HS lên bảng, cả lớp cùng thực hiện vào vở.


-Xác định ảnh của thấu kính phân kỳ như thế
nào?


-Đặc điểm của ảnh tạo bới thấu kính như thế
nào?


<b>Bài số 44 – 45 . 1</b>
a, dụng ảnh


<b> S’</b>


b, S’ là ảnh ảo vì S’ là giao của tia sáng kéo dài
cua tia ló ra thấu kính.


-u cầu dùng 2 tia sáng đặc biệt để vẽ ảnh của
điểm sáng S.


-Gọi 1 HS lên bảng, còn lại vẽ tại chỗ


<b>Hoạt động 3: Dựng ảnh của của vật sáng đặt vng góc với thấu kính hội tụ.</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


* Khi vật nằm ngoài tiêu điểm
B I



A F A’ 0


* Khi vật nằm trong tiêu điểm


- Gv yêu cầu học sinh vẽ ảnh của vật khi nằm
trong tiêu điểm và khi vật nằm ngoài tiêu điểm?
-Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp cùng vẽ


-Đi đến từng HS, nhắ nhở trợ giúp các học sinh
vẽ khơng chính xác.


<b>Hoạt động 4: Luyện tập - Vận dụng </b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


Cho vật sáng AB đặt vng góc với trục chính
của Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 12 cm, Điểm
A nằm trên trục chính và cách thấu kính là 9 cm,
AB = h = 1 cm.


Hãy dựng ảnh A’B’ của AB.


Tính khoảng cách từ ảnh tới thấu kính và chiều
cao của ảnh.


-HS làm bài kiểm tra


-GV thông báo đáp án, tháng điểm


-GV hướng dẫn cách giải:



Xét hai cặp tam giác đồng dạng :
+<sub>B</sub>’<sub>FO đồng dạng với </sub><sub></sub> <sub>B</sub>’<sub>IB (g.g) </sub>
Có :


<i>B'F</i>


<i>B'I</i> =


FO
IB =


<i>B'O</i>


<i>B'B</i>=


12
9 <i>→</i>


<i>B'<sub>O</sub></i>


<i>B'B+B'O</i>=


12
12+9=


12
21=


4


7=


<i>B'<sub>O</sub></i>


BO (1)


+<sub>OA</sub>’<sub>B</sub>’<sub> đồng dạng với </sub><sub></sub><sub>OAB (do AB//AB) </sub>


F A


B


A’
B’


O
I




F'
S


F O


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Vẽ hình đúng: 5 điểm


Nêu được mỗi cặp tam giác đồng dạng và tính
tốn đúng: 2.5 điểm



cú: <i>O A</i>


<i>'</i>


OA =


<i>O B'</i>


OB =


<i>A'B'</i>


AB (2) .
T ừ (1) và (2) có :


4 1 4


9. 5 ;


7 7 7


<i>OA</i> <i>cm</i> <i>cm h</i> <i>cm</i>


<b>4. HDVN.</b>


-Vẽ lại ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kỳ


</div>

<!--links-->

×