Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Chuong IV 1 Lien he giua thu tu va phep cong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.9 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>b) -2 - 1,3</b>


<b>d)</b>



2


3


4


6




<b>h) 3</b>

2

<b> </b>

<b>k) x</b>



<b>2</b>

<b> 0 </b>



<b> với mọi x khác 0</b>



<b><</b>



<b>BÀI CŨ</b>



<b>Điền dấu thích hợp (<, >, =) vào ô vuông</b>



<b>=</b>



<b><</b>

<b>></b>



<b>a) 1,53 1,8</b>

<b><</b>



<b>c) -2,37 - 2,41</b>

<b>></b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số.</b>



<b>CHƯƠNG IV. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN</b>

<b>§1. Liên hệ giữa thự tự và phép cộng</b>



? Khi so sánh hai số thực a và b bất kì,<i><b> </b></i>
<i><b>có những trường hợp nào xảy ra?</b></i>


<b>Khi so sánh hai số thực a và b bất kì, </b>
<b>xảy ra một trong ba trường hợp sau:</b>


<b><sub> Số a bằng số b </sub></b><i><b><sub>(kí hiệu a = b)</sub></b></i>


<b><sub> Số a nhỏ hơn số b </sub></b><i><b><sub>(kí hiệu a < b)</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>?</b><b> Khi biểu diễn hai số thực trên trục số (vẽ theo phương nằm </b></i>
<i><b>ngang) thì vị trí các điểm biểu diễn hai số đó có quan hệ </b></i>
<i><b>như thế nào với nhau ?</b></i>


<b>0</b>
<b>-1,3</b>


<b>-2</b> 2 <b>3</b>


<b> Khi biểu diễn số thực trên trục số (vẽ theo phương </b>
<i><b>nằm ngang) thì điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái </b></i>
<i><b>điểm biểu diễn số lớn hơn</b></i> .


<b>CHƯƠNG IV. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN</b>

<b>§1. Liên hệ giữa thự tự và phép cộng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

?

<i><b>Hãy nối mỗi ý 1,</b><b> 2 với một trong các ý A, B, C, D để được các </b></i>

<i><b>khẳng định đúng</b></i>


<b>1) Số a không nhỏ hơn số b </b>


<b>2) Số a không lớn hơn số b</b>


<b> A) thì phải có hoặc a < b, hoặc a = b </b>


<b> B) thì phải có a > b </b>


<b> C) thì phải có hoặc a > b, hoặc a = b </b>


<b> D) thì phải có a < b </b>


<b>1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1) Số a không nhỏ hơn số b </b>


<b>2) Số a không lớn hơn số b </b>


<b>A) thì phải có hoặc a < b, hoặc a = b </b>


<b> B) thì phải có a > b </b>


<b>C) thì phải có hoặc a > b, hoặc a = b </b>


<b> D) thì phải có a < b </b>


<b><sub> Nếu số a </sub><sub>không nhỏ hơn</sub><sub> số b thì phải có hoặc a </sub><sub>></sub></b> <b><sub>b, hoặc a </sub><sub>=</sub><sub> b.</sub></b>



<b> Khi đó ta nói gọn là a lớn hơn hoặc bằng b, kí hiệu là a ≥ b</b>


<b><sub> Nếu số a </sub><sub>không lớn hơn</sub><sub> số b thì phải có hoặc a </sub><sub><</sub></b> <b><sub>b, hoặc a </sub><sub>=</sub></b> <b><sub>b. </sub></b>


<b> Khi đó ta nói gọn là a nhỏ hơn hoặc bằng b, kí hiệu là a ≤ b</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> ? Điền dấu thích hợp (</b><i><b>= , > , ≥ , < , ≤ </b>) vào ô trống: </i>
<i><b> a) Với mọi x  R thì x</b></i><b>2</b><i><b> 0</b></i>


<b> b) Nếu c là số không âm thì ta viết c 0</b>


<b> d) Nếu y là số không lớn hơn 3 thì ta viết y 3</b>
<i><b> c) Với mọi x  R thì -x</b></i><b>2 0</b>


<b>≤</b>
<b>≥</b>


<b>≥</b>


<b>≤</b>


<b>1. Nhắc lại về thứ tự trên tập hợp số.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hệ thức dạng a < b (hay a > b, a ≥ b, a ≤ b)</b><i><b> gọi là </b></i><b>bất đẳng thức. </b>


<i><b>Trong đó: a </b></i><b>gọi là</b><i><b> vế trái</b><b>, </b></i><b>b gọi là vế phải của bất đẳng thức.</b>


<b> - Bất đẳng thức trên có vế trái là 7 +</b> <b>(-3) và vế phải là - 5</b>


<i><b>Ví dụ 1. Cho bất đẳng thức: 7 + (-3) > -5 .</b></i>



<i><b>Ví dụ 1.</b></i><b> Cho bất đẳng thức: 7 +</b> <b>(-3) > -5</b> <b>.</b>
<b>2. Bất đẳng thức.</b>


<b> Hãy xác định vế trái và vế phải của bất đẳng thức trên ?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Bài toán: Cho bất đẳng thức -</b></i><b>4 < 2. Khi cộng 3 vào cả hai vế </b>
<b>của bất đẳng thức trên thì ta được bất đẳng thức nào ?</b>


<i><b>Nhận xét: </b></i>


<b>Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức - 4 < 2, ta được </b>


<b>bất đẳng thức - 4 + 3 < 2 + 3</b>


<b>-4</b>

-3 -2 -1 0 1

<b>2</b>

3 4 5


-4 -3 -2

<b>-1</b>

0 1 2 3 4

<b>5</b>



<b>cộng với 3</b> <b>cộng với 3</b>


<b>3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.</b>


<b>- 4 < 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>b) Dự đoán: Khi cộng số c vào cả hai vế của bất đẳng thức </b>


<b>- 4 < 2 thì được bất đẳng thức - 4 + c < 2 + c</b>


<b>?2 a) Khi cộng - 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức - 4 < 2 thì được BĐT nào ?</b>


<i><b> b) Dự đoán: Khi cộng số c vào cả hai vế của BĐT </b></i><b>- 4 < 2 thì được BĐT </b>


<b>nào?</b>
<b>Giải:</b>


<b>a) Khi cộng -3 vào cả hai vế của bất đẳng thức</b> <b>- 4 < 2 thì được </b>
<b>bất đẳng thức - 4 + (- 3) < 2 + (- 3)</b>


<b>3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.</b>


0


-5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6


-2


-7 -6 -5 -4 -3 -1 0 1 2 3 4


<b>- 4 < 2</b>
<b>-4 + (-3</b>


<b>)</b>


<b>2 + (-3</b>
<b>)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>Tính chất: (</b><b>SGK – Tr36)</b></i>


<i><b>Với ba số a, b, c ta có :</b></i>
<i><b>Nếu a < b thì </b><b>a + c < b + c </b></i>



<i><b>Nếu a ≤ b thì </b></i>
<i><b>Nếu a > b thì </b></i>
<i><b>Nếu a ≥ b thì </b></i>


<i>:...</i>
<i>:...</i>
<i>:...</i>


<i><b> a + c ≤ b + c </b></i>
<i><b> a + c > b + c </b></i>
<i><b> a + c ≥ b + c </b></i>


<b>Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta </b>


<b>được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.</b>


<b>3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b> Ví dụ 2 : Chứng tỏ 2003 + (-35) < 2004 + (-35)</b>
<b>Giải :</b>


<i><b>Ta có : 2003 < 2004 </b></i>


<i><b>Cộng -35 vào cả hai vế của bất đẳng thức trên ta được:</b></i>
<i><b> 2003 + (-35) < 2004 + (-35)</b></i>


<b>?3 </b>

<b>So sánh -2004 + (-777) và -2005 + (-777) mà khơng tính </b>


<b>giá trị mỗi biểu thức </b>



<b>?4</b>

<b> Dựa vào thứ tự giữa và 3</b>

2

<b>.</b> <b>Hãy so sánh và 5.</b>

2 2


<b>3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Giải:</b></i>


<i><b>?3 Ta có -2004 > -2005 </b></i>


<i><b>Cộng (-777) vào cả hai vế của bất đẳng thức trên ta được:</b></i>
<i><b> -2004 + (-777) > -2005 + (-777)</b></i>


<i><b>?4 Ta có < 3 (vì < = 3)</b></i>

2

<sub>2</sub>

9



<i><b>Cộng 2 vào cả hai vế của bất đẳng thức trên ta được: </b></i>


<b> Chú ý :Chú ý : </b>


<b>Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bất đẳng thức.</b>


<b>?3 -</b>

<b>So sánh</b>

<b> -</b>

<b> 2004 + (-777) và - 2005 + (-777) mà khơng tính </b>


<b>giá trị mỗi biểu thức </b>


<b>? 4 - Dựa vào thứ tự giữa và 3 . Hãy so sánh và 5.</b>

2

2 2



2 2

2 2



<i><b> < 3 + 2 hay < 5</b></i>
<b>3. Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP</b>



Hoạt động nhóm theo bàn giải các bài tập trong


phần luyện tập.



1.Điền dấu thích hợp (<, >, =) vào ơ vng.



<b><</b>



<b>=</b>

<b><</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2. Mỗi khẳng định sau đúng hay sai? Vì sao?



<b>s</b>



<b>Đ</b>



<b>Đ</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>4. Cho a < b, hãy so sánh:</b>


<b>a)a + 2 và b + 2; b) a – 1 và b – 1;</b>
<b>b)a và b + 1; d) a – 2 và b + 1.</b>

<b>Giải:</b>



<b>a) Cộng 2 vào cả hai vế của bất đẳng thức a < b, </b>


<b> Ta được: a + 2 < b + 2.</b>



<b>b) Cộng (-1) vào cả hai vế của bất đẳng thức a < b,</b>


<b> Ta được: a – 1 < b – 1.</b>




<b>c) Ta có: a < b và b < b + 1 nên: a < b + 1.</b>



<b>d) Cộng (-2) vào cả hai vế của bất đẳng thức a < b, </b>


<b> Ta được: a – 2 < b – 2. (1)</b>



<b> Mà: b – 2 < b + 1 (2)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18></div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>HOẠT ĐỘNG TÌM TỊI, MỞ RỘNG</b>



<b>Dựa vào tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, hãy chứng tỏ </b>
<b>rằng:</b>


<b>a)a > b khi và chỉ khi a – b > 0;</b>


<b>b)Nếu a > b và c > d thì a + c > b + d.</b>

<b>Giải:</b>



<b>a)Cộng (-b) vào cả hai vế của bất đẳng thức a > b, ta </b>


<b>được:</b>



<b>a – b > 0</b>



<b>b) Cộng c vào cả hai vế của bất đẳng thức a > b, ta được:</b>


<b>a + c > b + c (1)</b>



<b>Cộng b vào cả hai vế của bất đẳng thức c > d, ta được:</b>


<b>b + c > b + d (2)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Cô-si (Cauchy) (1789 – 1857) là </b>


<b>nhà Toán học Pháp nghiên cứu </b>
<b>nhiều lĩnh vực Toán học khác </b>
<b>nhau. Ơng có nhiều cơng trình </b>
<b>về Số học, Đại số, Giải tích, … </b>
<b>Có một bất đẳng thức mang tên </b>
<b>ơng có rất nhiều ứng dụng </b>
<b>trong việc chứng minh các bất </b>
<b>đẳng thức và giải các bài tốn </b>
<b>tìm giá trị lớn nhất và nhỏ nhất </b>
<b>của các biểu thức.</b>


<b>Bất đẳng thức Cô-si cho 2 số là: </b>
<b> với a ≥ 0, b ≥ 0</b>


<b>Bất đẳng thức này còn được gọi </b>
<i><b>là bất đẳng thức giữa trung bình </b></i>


<i><b>cộng và trung bình nhân. </b></i>


2



<b>a b</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>a > 40</b>



<b> a ≥ 40 </b>


<b>a ≤ 40 </b>




<b>a < 40</b>



<b>HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG</b>



<b>Một biển báo giao thông với nền trắng, số 40 </b>


<b>màu đen, viền đỏ (xem hình bên) cho biết vận tốc </b>



<b>tối đa mà các phương tiện giao thông được đi </b>



<b>trên quãng đường có biển quy định là </b>

<b>40km/h</b>

<b>. </b>



<b>Nếu ơ tơ đi trên đường đó có vận tốc là </b>

<b>a (km/h) </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Học ở nhà</b>



<b>- Học bài theo SGK và vở ghi.</b>


<b>- Làm bài tập về nhà: 2, 3 - SGK Tr37.</b>


<b> 2, 4, 7 - SBT Tr41- 42</b>


<b>Chuẩn bị bài sau </b>



<b>- Đọc trước § 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân – SGK Tr38</b>



<b>- Cho</b> <b>(-2) < 3. Tính và nhận xét các kết quả sau:</b>


<b> (-2). 3 ? 3.3</b> <b> (-2). 8 ? 3. 8</b>


</div>


<!--links-->

×