Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Bào chế vi nhũ tương từ cao khô rau đắng đất (glinus oppsitifolius (l ) AUG DC , molluginaceae

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.97 MB, 60 trang )

NTTU-NCKH-05

CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

--------------------------------------------------

Đơn vị chủ trì: Trƣờng Đại học Nguyễn Tất Thành

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH
DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2017 - 2018

Tên đề tài: BÀO CHẾ VI NHŨ TƢƠNG TỪ CAO KHÔ RAU ĐẮNG ĐẤT

(GLINUS OPPOSITIFOLIUS (L.) AUG. DC., MOLLUGINACEAE)

Số hợp đồng: 2018.01.35 /HĐ-KHCN

Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Kim Liên
Đơn vị công tác: Khoa Dược
Thời gian thực hiện: Từ tháng 04/ 2018 đến tháng 10 / 2018

TP. Hồ Chí Minh, ngày tháng 11 năm 2018


CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------------------------------------------------

Đơn vị chủ trì: Trƣờng Đại học Nguyễn Tất Thành


BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH
DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2017 - 2018

Tên đề tài: BÀO CHẾ VI NHŨ TƢƠNG TỪ CAO KHÔ RAU ĐẮNG ĐẤT

(GLINUS OPPOSITIFOLIUS (L.) AUG. DC., MOLLUGINACEAE)
Số hợp đồng : 2018.01.35 /HĐ-KHCN

Chủ nhiệm đề tài: Nguyễn Thị Kim Liên
Đơn vị công tác: Khoa Dược
Thời gian thực hiện: Từ tháng 04/2018 đến tháng 10/2018

Các thành viên phối hợp và cộng tác:
STT

Họ và tên

Chuyên ngành

Cơ quan công tác

1

Nguyễn Hương Thư

Bào chế

ĐH Nguyễn Tất Thành

2


Chế Quang Minh

Bào chế

ĐH Nguyễn Tất Thành

Ký tên


MỤC LỤC
Danh mục hình ................................................................................................................ i
Danh mục bảng .............................................................................................................. II
Danh mục các từ viết tắt................................................................................................III
Tóm tắt kết quả nghiên cứu .......................................................................................... IV
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
CH NG 1 T NG QU N T I LIỆU .........................................................................3
1 1 T NG QU N VỀ NHIỄM KHUẨN D ...............................................................3
1 1 1 Bệnh nhiễm khuẩn da ........................................................................................3
1 1 2 Các vi khuẩn thường gặp trên da ......................................................................3
1 1 3 Chế phẩm bơi ngồi chống nhiễm khuẩn ..........................................................4
1 2 R U ĐẮNG ĐẤT (GLINUS OPPOSITIFOLIUS) .................................................6
1 2 1 Đặc điểm thực vật học .......................................................................................6
1 2 2 Phân bố, sinh học và sinh thái ...........................................................................7
1 2 3 Bộ phận dùng ....................................................................................................7
1 2 4 Thành phần hóa học ..........................................................................................7
1 2 5 Tác dụng dược lý - Công dụng..........................................................................8
1 3 6 Cao khô Rau đắng đất .......................................................................................8
1 3 T NG QU N VỀ VI NHŨ T


NG ....................................................................10

1 3 1 Định nghĩa vi nhũ tương .................................................................................10
1 3 2 Thành phần của vi nhũ tương ..........................................................................11
1 3 3 Phương pháp khảo sát và xây dựng công thức vi nhũ tương ..........................13
1 4 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QU N ĐỀ T I .........................................................13
1 4 1 Các nghiên cứu ngoài nước .............................................................................13
1 4 2 Các nghiên cứu trong nước .............................................................................14
CH

NG 2 Đ I T

21 Đ IT

NG V PH

NG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................16

NG NGHIÊN CỨU ...............................................................................16

2 1 1 Đối tượng ........................................................................................................16
2 2 2 Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ .......................................................................16
2.1.3 Trang thiết bị và các chủng vi khuẩn ..............................................................17
2 2 PH

NG PHÁP NGHIÊN CÚU ..........................................................................18


2 2 1 Xây dựng và thẩm định quy trình định lượng flavonoid toàn phần trong cao
Rau đắng đất ..............................................................................................................18

2 2 2 Định lượng và tinh chế cao Rau đắng đất .......................................................21
2 2 3 Xây dựng công thức vi nhũ tương trắng .........................................................22
2 2 4 Xác định các tính chất của cao đã tinh chế .....................................................23
2 2 5 Điều chế và đánh giá các công thức vi nhũ tương chứa cao RTC ..................25
CH

NG 3 K T QU V TH O LU N ................................................................26

3 1 XÂY DỰNG V THẨM ĐỊNH QUI TRÌNH ĐỊNH L

NG ............................26

3 1 1 Tính đặc hiệu ...................................................................................................26
3 1 2 Tính tuyến tính ................................................................................................29
3 1 3 Độ chính xác ...................................................................................................30
3 1 4 Độ đúng ...........................................................................................................30
3 2 ĐỊNH L

NG V TINH CH C O R U ĐẮNG ĐẤT ...................................32

3 2 1 Định lượng flavonoid tồn phần trong cao khơ Rau đắng đất ........................32
3 2 2 Tinh chế cao Rau đắng đất bằng ethanol ........................................................32
3 3 XÂY DỰNG CÔNG THỨC VI NHŨ T

NG TRẮNG .....................................34

3 3 1 Lựa chọn pha dầu ............................................................................................34
3 3 2 Lựa chọn tỷ lệ chất diện hoạt và chất đồng diện hoạt .....................................34
3 4 XÁC ĐỊNH CÁC TÍNH CHẤT CỦ C O ĐÃ TINH CH ...............................37
3 4 1 Định lượng flavonoid toàn phần trong cao ethanol ........................................37

3 4 2 Xác định độ tan của cao tinh chế ....................................................................37
3 4 3 Xác định nồng độ ức chế tối thiểu của cao tinh chế .......................................38
3.5 ĐIỀU CH VI NHŨ T

NG CHỨ C O R U ĐẮNG ĐẤT ..........................39

3 5 1 Xây dựng công thức vi nhũ tương...................................................................39
3 5 2 Đánh giá các công thức vi nhũ tương chứa cao Rau đắng đất ........................39
3 5 3 Quy trình điều chế vi nhũ tương chứa cao Rau đắng đất ................................42
CH

NG 4 K T LU N V KI N NGHỊ ................................................................44

4 1 Kết luận ..................................................................................................................44
4 2 Kiến nghị ................................................................................................................44
T I LIỆU TH M KH O


i

DANH MỤC HÌNH
Hình 1 1 Rau đắng đất Glinus oppositifolius ...........................................................6
Hình 1 2 Giản đồ ba pha của hệ dầu – chất diện hoạt – nước với các minh họa .....13

Hình 3 1. Phổ UV – Vis của mẫu chuẩn, mẫu thử và mẫu thử thêm chuẩn ............28
Hình 3 2 Kết quả khảo sát tính tuyến tính của chuẩn quercetin .............................29
Hình 3 3 Kết quả định tính kháng khuẩn của các mẫu cao .....................................33
Hình 3 4 Giản đồ pha thể hiện vùng tạo vi nhũ tương với các các pha dầu ...........34
Hình 3 5 Giản đồ pha thể hiện vùng tạo vi nhũ tương các chất diện hoạt ..............35
Hình 3 6 Kết quả thử MIC của mẫu cao RTC ........................................................38

Hình 3 7 Phân bố cỡ hạt vi nhũ tương F2 và F8 .....................................................41
Hình 3 8 Sơ đồ điều chế vi nhũ tương chứa cao RTC ............................................43


ii

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1 1 So sánh đặc điểm nhũ tương và vi nhũ tương .......................................10

Bảng 2 1 Các nguyên liệu dùng nghiên cứu bào chế vi nhũ tương Rau đắng đất ..16
Bảng 2 2 Các hóa chất, chất chuẩn, thuốc đối chiếu dùng trong kiểm nghiệm .....17
Bảng 2 3 Danh sách các thiết bị bào chế và kiểm nghiệm ......................................17
Bảng 2 4 Danh sách các chủng vi khuẩn dùng thử nghiệm hoạt lực kháng khuẩn 18

Bảng 3 1. Chuẩn bị mẫu đo quang ...........................................................................26
Bảng 3 2. Kết quả đo độ hấp thu các mẫu thử nghiệm ở 415 nm ............................26
Bảng 3 3. Kết quả khảo sát tính đặc hiệu .................................................................28
Bảng 3. 4. Kết quả khảo sát tính tuyến tính ..............................................................29
Bảng 3. 5. Kết quả khảo sát độ chính xác của mẫu thử ............................................30
Bảng 3. 6. Kết quả khảo sát độ đúng ........................................................................31
Bảng 3 7 Hàm lượng flavonoid trong cao khô Rau đắng đất..................................32
Bảng 3 8 Thành phần các công thức vi nhũ tương khảo sát sơ bộ..........................36
Bảng 3 9 Công thức vi nhũ tương trắng ..................................................................36
Bảng 3 10 Hàm lượng flavonoid trong cao RTC ....................................................37
Bảng 3. 11. Kết quả thử độ tan cao RTC ..................................................................37
Bảng 3 12 Thành phần các công thức vi nhũ tương chứa cao Rau đắng đất ..........39
Bảng 3 13 Kết quả đo pH các mẫu vi nhũ tương ....................................................40
Bảng 3 14 Các thông số của công thức F2 và F8 ....................................................40
Bảng 3 15 Thành phần công thức vi nhũ tương thành phẩm F8 .............................42



iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Tiếng Anh

DĐVN

Tiếng Việt
Dược điển Việt Nam

EtOH

Ethanol

HPMC

Hydroxypropylmethyl cellulose

IPM

Isopropyl myristate

Kl

Cồn


Khối lượng

ME

Microemulsion

Vi nhũ tương

MIC

Minimal inhibitory concentration

Nồng độ ức chế tối thiểu

Methicilin resistant

Staphylococcus aureus kháng

Staphylococcus aureus

methicilin

Sodium carboxymethyl cellulose

Natri carboxymethyl cellulose

MRSA
NaCMC
RDD


Rau đắng đất

RTC

Cao Rau đắng đất đã tinh chế

TCCS

Tiêu chuẩn cơ sở

UV

Ultra violet

Tử ngoại

Vis

Visable

Khả kiến

VNT

Vi nhũ tương


iv

TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


Sản phẩm thực đạt đƣợc

Sản phẩm đăng ký tại thuyết minh

- 200 g vi nhũ tương Rau đắng đất

- 200 g vi nhũ tương Rau đắng đất

- Quy trình định lượng flavonoid tồn - Quy trình định lượng flavonoid tồn
phần trong cao Rau đắng đất
phần trong cao Rau đắng đất
- Cơng thức và quy trình điều chế vi nhũ - Cơng thức và quy trình điều chế vi nhũ
tương Rau đắng đất
tương Rau đắng đất
- 01 Báo cáo tổng kết kết quả nghiên cứu - 01 Báo cáo tổng kết kết quả nghiên cứu
- 01 Bài báo khoa học đã gửi cho Ban - 01 Bài báo khoa học
biên tập Tạp chí Khoa học và Công nghệ
- ĐH Nguyễn Tất Thành

Thời gian đăng ký: từ ngày 10 / 04 /2018 đến ngày
Thời gian nộp báo cáo: ngày

/ /2018

/

/2018



1

MỞ ĐẦU
Da là cơ quan ngoài cùng cơ thể, là hàng rào hữu hiệu bảo vệ cơ thể trước các tác
nhân có hại của mơi trường như hóa chất, các tia bức xạ, vi sinh vật… Khi da bị tấn
công và tổn thương, chức năng bảo vệ này bị suy giảm Đặc biệt, nhiễm khuẩn da là
một trong những nguyên nhân chính gây ra các bệnh về da và là tiền đề cho những
bệnh lý liên quan nếu không được chữa trị kịp thời
Khí hậu nóng ẩm của Việt Nam là điều kiện tốt cho sự phát triển của các mầm bệnh,
nhất là trong mùa hè Các bệnh nhiễm khuẩn da thường gặp là nhiễm trùng da do tụ
cầu khuẩn, liên cầu khuẩn và do nấm da Thông thường, để xử trí tình trạng nhiễm
trùng da có thể thoa các thuốc mỡ chứa kháng sinh tác dụng tại chỗ Tuy nhiên, việc
sử dụng kháng sinh dùng ngồi ln tồn tại khả năng gây mẫn cảm và tạo thuận lợi
cho phát triển vi khuẩn kháng thuốc nên không thể dùng điều trị kéo dài Thực tế
này làm phát sinh nhu cầu tìm kiếm một tác nhân kháng khuẩn từ dược liệu để hạn
chế những nhược điểm của kháng sinh tổng hợp
Rau đắng đất Glinus oppositifolius (L.) Aug. DC. (Molluginaceae) là một loài thực
vật phổ biến ở vùng nhiệt đới châu Á, từ Ấn Độ đến Malaysia, Campuchia, Trung
Quốc và Việt Nam [24]. Theo y học cổ truyền, cây Rau đắng đất có tác dụng lợi
tiểu, nhuận gan, hạ nhiệt; dịch chiết từ Rau đắng đất trị ngứa và bệnh ngoài da [34].
Nhiều cơng trình nghiên cứu trong và ngồi nước đã chứng minh dược liệu này có
tác dụng kháng khuẩn và kháng nấm rất tốt, ngồi ra cịn có tác dụng chống oxy
hóa, kháng viêm và kích thích tái sinh mơ [14],[16],[19],[24]. Như vậy, có thể xem
Rau đắng đất là một nguồn nguyên liệu kháng sinh thực vật đầy hứa hẹn để bào chế
một dạng thuốc kháng khuẩn dùng ngoài nhằm góp phần giải quyết các vấn đề bệnh
lý về da, bảo vệ tối đa cho hàng rào quan trọng nhất của cơ thể
Trong số các dạng bào chế dị thể, vi nhũ tương thể hiện nhiều tính chất nổi trội do
sở hữu tính bền về mặt nhiệt động, dễ điều chế và nâng cấp cỡ lơ; có khả năng làm
tăng sinh khả dụng của thuốc nhờ làm giảm bớt tính đối kháng của lớp sừng Vi nhũ
tương còn giúp phân phối một lượng hoạt chất lớn lên bề mặt da so với các dạng

bào chế khác [13]. Một số vi nhũ tương dùng cho da đã được chứng minh làm gia
tăng tác dụng tại chỗ và hạn chế hấp thu vào máu, giảm tác dụng phụ trên các cơ
quan khác [10],[15]. Từ các cơ sở này đề tài “Bào chế vi nhũ tương chứa cao Rau
đắng đất Glinus oppositifolius (L.) Aug. DC (Molluginaceae)” được thực hiện với
các mục tiêu cụ thể như sau:


2

1. Xây dựng và thẩm định quy trình định lượng flavonoid toàn phần trong cao
Rau đắng đất
2. Nghiên cứu xây dựng công thức và điều chế vi nhũ tương chứa cao Rau đắng
đất.
3. Đánh giá chất lượng thành phẩm vi nhũ tương.


3

Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. TỔNG QUAN VỀ NHIỄM KHUẨN DA
1.1.1. Bệnh nhiễm khuẩn da
Các bệnh nhiễm khuẩn da thường gặp là nhiễm trùng da do tụ cầu khuẩn, liên cầu
khuẩn. Tụ cầu khuẩn gây viêm nang lông với đặc điểm của bệnh là những mụn nhỏ
lấm tấm xuất hiện ngay tại vị trí chân lơng Các mụn này ban đầu chỉ là một nốt nhỏ
sau đó to hơn, tụ mủ ở chính giữa Tùy thuộc vào nhiễm khuẩn da nông hay sâu mà
nốt mụn to hay nhỏ, lâu khỏi hay nhanh khỏi. Liên cầu khuẩn gây ra các bệnh chốc
loét, chốc lây trên da với biểu hiện là những phỏng nước nhỏ, sau đó hố mủ. Dịch
của những nốt này có thể lan ra vùng xung quanh và gây ra chốc liên tiếp Các tổn
thương sâu thường để lại sẹo.
Nguy cơ nhiễm khuẩn khơng chỉ ở ngồi da mà cịn có thể gây ra nhiễm khuẩn

huyết và nhiễm khuẩn các cơ quan khác Nhiễm khuẩn huyết có nguy cơ ít nhưng
thường trực nếu như các tổn thương ngồi da là rộng và dày đặc, thường xuất hiện ở
những vùng nhiều mạch máu như mép, miệng, mặt, cằm. Nhiễm khuẩn huyết là một
biến chứng nặng, có thể biến một nhiễm khuẩn ngoài da thành một nhiễm khuẩn thứ
phát ở gan, tim, não và có thể gây tử vong, đặc biệt ở người già và trẻ em.
Ngoài ra, nhiễm khuẩn da có thể dẫn đến các viêm nhiễm ở màng tim, màng khớp.
Nguyên nhân là do vi khuẩn hoặc phức hợp kháng thể - kháng nguyên của vi khuẩn
có thể xâm nhập vào cơ thể theo đường máu hoặc bạch huyết gây ra viêm tại các cơ
quan có mơ liên kết giống nhau [8].

1.1.2. Các vi khuẩn thƣờng gặp trên da
Trên da có rất nhiều loại vi khuẩn sống cộng sinh và hội sinh Thông thường chúng
không nguy hiểm, nhưng có thể gây bệnh khi vượt qua hàng rào bảo vệ của da trong
trường hợp da bị tổn thương
Staphylococcus aureus là một loại cầu khuẩn, có sức chịu đựng lớn nhất trong nhóm
vi khuẩn Gram dương, sống cộng sinh trên da người. Nhiễm S. aureus gây vết
thương mưng mủ và hoại tử mô


4

Streptococcus faecalis (danh pháp mới là Enterococcus faecalis) là một cầu khuẩn
Gram dương, thuộc nhóm vi khuẩn hội sinh nhưng có liên quan đến 80% các trường
hợp nhiễm trùng ở người và là tác nhân thường gặp trong nhiễm trùng bệnh viện. Vi
khuẩn này có thể xâm nhập vào vết thương, máu và đặc biệt nguy hiểm với người
suy giảm miễn dịch.
Escherichia coli là một trực khuẩn Gram âm mang các tính chất cơ bản của vi
khuẩn đường ruột. E. coli còn gặp ở nhiều bệnh khác nhưng triệu chứng không đặc
trưng và được xem như vi khuẩn gây bệnh cơ hội.
Pseudomonas aeruginosa (trực khuẩn mủ xanh) là một trực khuẩn Gram âm phổ

biến, có khả năng sống sót dưới nhiều điều kiện mơi trường khác nhau Ở người, nó
gây nhiễm trùng nghiêm trọng ở bệnh nhân suy giảm miễn dịch và bệnh nhân bị
bỏng nặng Tính linh hoạt dinh dưỡng cùng với số lượng lớn các yếu tố độc lực và
sức đề kháng kháng sinh cao làm cho loại vi khuẩn này rất khó để loại trừ khỏi
những người bị nhiễm bệnh [7],[28].

1.1.3. Chế phẩm bơi ngồi chống nhiễm khuẩn
Các nhiễm khuẩn da nhẹ, khu trú, khơng có triệu chứng tồn thân, thường có thể
điều trị có hiệu quả bằng dung dịch sát khuẩn Các vẩy có thể rửa nhẹ bằng xà
phịng và nước, hoặc bằng dung dịch nhơm acetat lỗng, hoặc dung dịch thuốc tím
(kali permanganat) 0,01%.
Khi nhiễm khuẩn da nhẹ, tránh sử dụng các thuốc kháng sinh thường được dùng
toàn thân như penicilin, sulfonamid, streptomycin, gentamicin… do có khả năng
gây mẫn cảm và tạo thuận lợi cho phát triển vi khuẩn kháng thuốc Để hạn chế
kháng thuốc, chỉ dùng các chế phẩm chứa các loại kháng sinh khơng dùng đường
tồn thân (mupirocin, neomycin, bacitracin) Tuy nhiên, thuốc mỡ mupirocin 2%
không được dùng quá 10 ngày để tránh phát sinh đề kháng; chế phẩm chứa
neomycin và bacitracin tiềm ẩn nguy cơ gây mẫn cảm, đặc biệt khi dùng kéo dài
hoặc lặp lại nhiều lần [32].
Bên cạnh các dạng thuốc chứa kháng sinh, trên thị trường đã xuất hiện các chế
phẩm bôi da cho tác dụng kháng khuẩn nhưng được điều chế từ dược liệu, giúp gia


5

tăng lựa chọn cho người dùng Các sản phẩm này chứa thành phần có nguồn gốc
thiên nhiên nên có thể làm giảm tác dụng phụ của thuốc và góp phần làm chậm quá
trình đề kháng kháng sinh Nhưng số lượng mặt hàng được sản xuất trong nước
thuộc nhóm này lại khơng nhiều, chỉ có thể điểm qua hai đại diện là Levigatus® và
Subạc.

Levigatus® là sản phẩm thuốc dùng ngồi của Traphaco, có thành phần kết hợp giữa
cetrimid và tinh chất nghệ Cetrimid là một chất diện hoạt sát khuẩn nhóm amoni
bậc 4 có tác dụng diệt khuẩn, diệt nấm tốt. Tinh chất nghệ chứa curcumin và tinh
dầu có tác dụng loại trừ nhanh các tổ chức hoại tử, giảm nhiễm khuẩn
Staphylococus aureus, nấm Candida, kích thích tái tạo tổ chức, liền da [33].
Subạc được đăng ký theo tiêu chuẩn mỹ phẩm với công dụng làm sạch và sát khuẩn
da Thành phần chứa nano bạc, dịch chiết neem (Sầu đâu Azadirachta indica) và
chitosan. Nano bạc có khả năng diệt khuẩn mạnh. Dịch chiết neem được biết đến
như là một tác nhân kháng khuẩn và kháng virus rất tốt Chitosan giúp mau liền sẹo,
lên da non Sự kết hợp giữa các thành phần giúp tạo ra một sản phẩm thích hợp cho
các bệnh ngoài da do nhiễm vi khuẩn, virus, các trường hợp bỏng nhẹ.


6

1.2. RAU ĐẮNG ĐẤT (GLINUS OPPOSITIFOLIUS)

Hình 1 1. Rau đắng đất Glinus oppositifolius [31]

1.2.1. Đặc điểm thực vật học
Loài Rau đắng đất Glinus oppositifolius (L.) Aug. DC.
Tên khác: Rau đắng lá vòng Tên đồng nghĩa: Mollugo oppositifolia L.
Họ: Rau đắng đất (Molluginaceae)
Thân cỏ, sống lâu năm, mọc bò lan Thân có nhiều lơng, tiết diện trịn, thân non
màu xanh, thân già cứng, màu nâu đỏ, mấu phình to và màu nâu đỏ Cây có vị rất
đắng Lá đơn, mọc vịng 3-5 lá không đều nhau, lá lớn nhất dài 1,2-1,6 cm, rộng
0,4-0,6 cm, lá nhỏ nhất dài 0,4-0,5 cm, rộng 0,15-0,2 cm Lá hình thon ngược, mũi
có răng nhọn, gốc hình chót buồm, mép lá có răng cưa thưa và cạn, có đường viền
nâu đỏ, mặt trên lá màu xanh đậm, mặt dưới nhạt hơn, có vị rất đắng, có lông
Cuống lá ngắn 0,2-0,3 cm, màu nâu đỏ, không lông; 1 gân chính, gân phụ khơng rõ

Cụm hoa: chụm 3-7 hoa ở nách lá Hoa lưỡng tính, mẫu 5, vơ cánh Cuống hoa hình
sợi, màu xanh, có lơng, dài 0,9-1,2 cm Lá đài 5, đều, hình thuyền, 3 gân, lơng ở
mép, kích thước 4 x 1 mm, tiền khai năm Nhị 5, đều, đính xen kẽ lá đài, chỉ nhị
dạng sợi, màu trắng, dài 2 mm Bao phấn 2 ô, rời, xếp song song cạnh nhau, hướng
trong, đính đáy Hạt phấn rời, màu trắng, hình bầu dục hay hình trịn, kích thước
2,5 µm Lá nỗn 3, dính nhau, bầu trên 3 ơ, mỗi ơ nhiều nỗn, đính nỗn trung trụ.


7

Vòi nhụy 3, ngắn, màu vàng nhạt. Quả nang, 3 ơ Hạt nhỏ, nhiều, hình thận, màu
nâu đỏ, vách có u lồi, có phụ bộ ở tễ [24],[34].
1.2.2. Phân bố, sinh học và sinh thái
Rau đắng đất phân bố ở vùng nhiệt đới châu Á, từ Ấn Độ đến Malaysia,
Campuchia, Việt Nam và đảo Hải Nam Trung Quốc. Ở Việt Nam, RDD phân bố
dọc theo các tỉnh ven biển, từ Nam Định đến vùng đồng bằng sông Cửu Long Cây
ưa sáng, thường mọc trên đất pha cát ở các ruộng hoang, các hố nông cạn nước về
mùa khô, đôi khi thấy cả ở quanh làng, ven đường đi Do khả năng phân nhánh
khỏe, nên cây thường mọc thành đám dày đặc, lấn át các loại cỏ khác Cây ra hoa
quả nhiều năm, tái sinh tự nhiên chủ yếu từ hạt [34].
1.2.3. Bộ phận dùng
Tồn cây (Herba Glini oppositifolii) Có thể thu hái quanh năm, tốt nhất vào lúc cây
chưa có hoa
1.2.4. Thành phần hóa học
Rau đắng đất có thành phần hóa học chủ yếu là saponin tritepenoid và flavonoid,
ngồi ra còn phát hiện thấy các terpen, alkaloid, tannin, phytosterol, polysaccharid,
chất thơm, nuceosid, dẫn chất của acylamino acid. Rất nhiều chất đã được phân lập
từ cây RDD bao gồm các saponin như spergulagenin , spergulacin , spergulin ,
spergulin B…; các flavonoid như vitexin, kaempferol-3-O-galactopyranosid,
vicenin-2…; ngồi ra cịn có các hợp chất steroid như spinasterol β-sitosterol,

stigmasterol …[9],[24].
Tuy nhiên vẫn chưa có tài liệu nào đề cập đến chất chỉ điểm (marker) có thể phục
vụ cho việc định tính và định lượng thành phần có hoạt tính trong cây Hiện tại, các
quy trình định lượng thực hiện trên RDD đều chỉ dựa trên việc đánh giá hàm lượng
phenol tồn phần tính theo acid gallic hoặc pyrocatechol với thuốc thử FolinCiocalteu hoặc hàm lượng flavonoid tồn phần tính theo quercetin với thuốc thử
nhơm, sử dụng kỹ thuật đo quang phổ hấp thu UV-Vis [16],[19].


8

1.2.5. Tác dụng dƣợc lý - Cơng dụng
Tồn cây RDD có vị đắng, tính mát, có tác dụng sát trùng, lợi tiêu hóa, khai vị, lợi
tiểu, nhuận gan, hạ nhiệt Trong dân gian, RDD được dùng làm thuốc hạ sốt, chữa
bệnh về gan, vàng da; dịch chiết từ RDD trị ngứa và bệnh ngoài da nhờ khả năng
kháng khuẩn, kháng nấm, kháng viêm, giúp vết thương mau lành [24],[34].
Juliana J. R. Martin-Puzon và cộng sự (2015) đã chứng minh khả năng kháng khuẩn
của dịch chiết ethanol lá RDD trên các chủng vi khuẩn Gram âm Escherichia coli,
Pseudomonas aeruginosa, Acinetobacter baumanii ngay cả trên các chủng đề kháng
methicilin [10] Trước đó, Suman Pattanayak (2011) khẳng định RDD có khả năng
ức chế các vi khuẩn Gram (+) lẫn vi khuẩn Gram (-) và cả vi nấm khi tiến hành thử
nghiệm trên Staphylococcus aureus, Bacillus subtilis, P. aeruginosa, E. coli và
Aspergillus niger với chứng dương là Norfloxacin [25].
Tác dụng dược lý của RDD có mối liên hệ mật thiết với thành phần hóa học của
cây Flavonoid là một trong những nhóm chất có tác dụng kháng khuẩn và chống
oxy hóa thường gặp trong các lồi thực vật làm thuốc Tuy nhiên vì hoạt tính kháng
khuẩn của từng chất trong nhóm flavonoid khơng giống nhau nên cần phải xác định
nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của cao chiết Bên cạnh đó, các terpenoid, các
phenolic, acid hữu cơ và heteropolysaccharid cũng đóng vai trị nhất định trong việc
tạo ra hoạt tính kháng khuẩn [27].
Ngồi ra, RDD cũng được chứng minh có hoạt tính chống oxy hóa, chống gốc tự do

và giúp làm lành vết thương [16],[19]. Đây là những yếu tố hỗ trợ rất tốt cho quá
trình điều trị các bệnh về da.

1.3.6. Cao khô Rau đắng đất
Hiện nay, Trung tâm sản xuất cao dược liệu công nghệ cao - Công ty cổ phần BV
Pharma đã sản xuất và đưa ra thị trường dạng cao khơ Rau đắng đất (Extractum
Glini oppositifolii siccum) có SĐK: VD-22719-15, làm nguyên liệu điều chế thuốc
với công năng thanh nhiệt, lợi tiểu, khai vị, nhuận gan Trong quy trình được giới
thiệu bởi BV Pharma, dịch chiết dược liệu được chiết với tỷ lệ 10 : 1, làm khô bằng


9

công nghệ sấy phun sương, nên sản phẩm cao khô tạo ra hầu như khơng bị thay đổi
về tính chất hóa học cũng như hoạt tính sinh học [30].
1.3.6.1. Tính chất của cao khô Rau đắng đất
Mỗi gam cao được chiết xuất từ 6,13 g Rau đắng đất.
Cảm quan: Bột màu nâu đồng nhất, dễ hút ẩm, có mùi đặc trưng của dược liệu Rau
đắng đất, vị đắng.
Mất khối lượng do sấy khô ≤ 5,0%
Cắn không tan trong nước ≤ 5,0%
Tro toàn phần ≤ 25,0%
Kim loại nặng ≤ 20 ppm
Các chỉ tiêu định tính, định lượng và độ nhiễm khuẩn đạt yêu cầu của TCCS.
1.3.6.2. Ứng dụng của cao khô Rau đắng đất
Công ty Traphaco đã sử dụng cao khô Rau đắng đất (Extractum Glini oppositifolii)
là một trong ba nguyên liệu chính sản xuất thuốc Boganic (cùng với cao khơ bìm
bìm biếc và actiso) có tác dụng nhuận gan, lợi mật, thông tiểu, giải độc [33].
Tuy nhiên, hiện tại trên thị trường vẫn chưa có chế phẩm dùng ngồi sử dụng RDD
làm nguyên liệu chính và hướng nghiên cứu điều chế sản phẩm bơi ngồi da của

dược liệu này vẫn cịn bỏ ngỏ Người bệnh khi có nhu cầu sử dụng RDD như một
tác nhân kháng khuẩn, kháng viêm, chống oxy hóa chỉ có cách duy nhất là dùng
dược liệu tươi hoặc phơi khơ Điều này có nhiều nhược điểm do nguồn ngun liệu
khơng phải ln sẵn có, các vấn đề định danh, bảo quản, pha chế, liều lượng và
cách dùng địi hỏi người thực hiện phải có chun mơn nhất định Do đó, thiết kế
một dạng thuốc dùng ngồi để phát huy được những tác dụng đặc trưng của RDD là
một đòi hỏi rất đáng được quan tâm


10

1.3. TỔNG QUAN VỀ VI NHŨ TƢƠNG
Khái niệm vi nhũ tương (VNT) được đưa ra lần đầu tiên vào những năm 1940 khi
Hoar và Schulman mô tả các hệ đồng thể trong suốt thu được bằng cách thêm từ từ
hexanol vào một nhũ tương dạng sữa. Từ đó, VNT được nghiên cứu rộng rãi và
phát triển thành các hệ phóng thích thuốc do sở hữu nhiều ưu điểm vượt trội.
1.3.1. Định nghĩa vi nhũ tƣơng
Vi nhũ tương là một hệ đẳng hướng quang học và bền vững về mặt nhiệt động. Vi
nhũ tương có ba loại khác nhau dựa trên cấu trúc nội tại: VNT dầu trong nước, với
các giọt dầu phân tán trong nước; VNT nước trong dầu, với các giọt nước phân tán
trong dầu và VNT hai pha liên tục (bicontinuous microemulsion), với pha nước và
pha dầu đan xen vào nhau và được ổn định bởi vùng chất diện hoạt dạng phiến bao
quanh các pha Sự hiện diện của chất diện hoạt và đồng diện hoạt có tác dụng giảm
sức căng bề mặt của các pha giúp hình thành cấu trúc VNT [17] Các giọt của pha
phân tán thường có kích thước dưới 200 nm, nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng khả
kiến nên khơng thể nhìn thấy bằng mắt thường; do đó VNT thường trong suốt [10].
Bảng 1. 1. So sánh đặc điểm nhũ tương và vi nhũ tương [18]
Vi nhũ tƣơng

Nhũ tƣơng


Kiểu phân tán

Keo

Thơ

Kích thước giọt pha nội (*)

Đến 150 nm

Trên 500 nm

Độ bền nhiệt động

Bền

Không bền

Điều chế

Có khả năng tự nhũ

Địi hỏi năng lượng

Cảm quan

Trong suốt

Trắng đục


(*)

Khơng có một giá trị kích thước giọt cụ thể để phân biệt một cách dứt khoát hai kiểu cấu trúc;

các giá trị nêu ở trên chỉ nhằm mục đích tham khảo dựa trên các bài báo về chủ đề vi nhũ tương
dùng qua da


11

Ưu điểm
- VNT là một hệ bền về mặt nhiệt động học, thường để lâu mà không bị tách lớp.
- Có khả năng hịa tan hoạt chất cao, bao gồm cả hoạt chất thân nước lẫn thân dầu
và những hoạt chất kém tan trong dung môi nước hoặc dầu.
- Đường kính của hạt nhũ nhỏ hơn 0,22 µm nên có thể tiệt trùng bằng cách lọc, diện
tích bề mặt của hạt nhũ rất lớn nên có khả năng phóng thích hoạt chất nhanh, cải
thiện được hiệu lực của thuốc nên có thể giảm liều dùng và giảm tác dụng phụ.
- Kỹ thuật bào chế đơn giản, khơng địi hỏi phải tiêu tốn quá nhiều năng lượng.
Nhược điểm
- Sử dụng một lượng lớn chất diện hoạt để đạt được tiểu phân ở kích thước nano.
- Chất diện hoạt phải khơng độc.
- Sự bền vững của vi nhũ tương chịu ảnh hưởng rất lớn bởi các yếu tố môi trường
như nhiệt độ và pH
- Do vi nhũ tương có độ nhớt thấp nên rất khó cố định khi dùng ngồi da Vì vậy
cần phải gel hóa vi nhũ tương bằng các tác nhân gel hóa thích hợp…[13],[18]
1.3.2. Thành phần của vi nhũ tƣơng
Vi nhũ tương là hệ có khả năng tự nhũ hóa vì vậy trình tự phối hợp các chất và lực
phân tán hầu như khơng ảnh hưởng tới sự hình thành của hệ nhưng đôi khi lại ảnh
hưởng đến thời gian hình thành Loại pha dầu, pha nước, loại chất diện hoạt, tỷ lệ

các thành phần, nhiệt độ là yếu tố ảnh hưởng tới sự hình thành của vi nhũ tương
Thành phần cơ bản của vi nhũ tương bao gồm:
Pha dầu: dầu thực vật (dầu lạc, dầu hướng dương…), isopropyl myristate, các
triglycerid mạch carbon trung bình, acid oleic… và các chất hịa tan hoặc đồng tan
như menthol, terpen, tinh dầu…
Tính chất của các chất được chọn làm pha Dầu trong nghiên cứu:
-

Dầu dừa: là loại dầu béo ép từ cơm quả dừa (Cocos nucifera), có thành phần
gồm các triglyceride, các acid béo chủ yếu là acid lauric và acid myristic,


12

cùng với lượng nhỏ các acid capric, caproic, caprylic, oleic, palmitic và
stearic. Dầu dừa có màu từ trắng đến vàng nhạt, mùi và vị đặc trưng, thể chất
phụ thuộc nhiệt độ (dạng lỏng ở 28 – 30 oC, dạng mềm ở 20 oC và dạng rắn ở
nhiệt độ dưới 15 oC). Dầu dừa thường được dùng trong điều chế thuốc mỡ,
các dạng nhũ tương và vi nhũ tương Tương kỵ với các tác nhân oxy hóa,
acid và kiềm.
-

Dầu olive: Là loại dầu béo được ép nguội từ quả chín của cây olive (Olea
europaea). Dầu olive là chất lỏng dạng dầu trong suốt, khơng màu hoặc có
màu vàng, mùi thơm đặc trưng, có chứa thành phần chống oxy hóa; được sử
dụng nhiều trong mỹ phẩm và các dạng thuốc dùng ngoài da.

-

Isopropyl myristate: Chất lỏng trong, không màu, không mùi, độ nhớt thấp,

đông đặc ở 5 oC Thường được dùng làm pha dầu của vi nhũ tương và các
chế phẩm bán rắn dùng ngồi do có khả năng thấm nhanh vào da và khơng
gây nhờn rít, tăng thấm cho hoạt chất và tăng sinh khả dụng cho các thuốc
bơi ngồi da Nồng độ sử dụng 1,0 – 50% Tương kỵ với parafin rắn và các
tác nhân oxy hóa mạnh [23].

Pha nước: nước, ethanol, propylen glycol… và các chất hòa tan hoặc đồng tan.
Chất diện hoạt: Làm giảm sức căng bề mặt, giúp thực hiện quá trình phân tán bằng
cách hình thành lớp màng bao phủ các giọt của pha nội. Nồng độ sử dụng cho VNT
trong khoảng 30 – 60% (kl/kl) Các chất diện hoạt khơng ion hóa thường ít độc hơn
so với các chất diện hoạt ion hóa Một số chất diện hoạt thường dùng: natri lauryl
sulfat, natri glycolat, polyoxyethylen oleyl ether (Brij 97), cremophor EL, Tween
20, Tween 80…
Chất đồng diện hoạt: Trong đa số trường hợp, chỉ sử dụng chất diện hoạt là không
đủ để làm giảm sức căng bề mặt đến mức hình thành VNT Các chất đồng diện
hoạt, nhờ bản chất lưỡng cực, có thể tích tụ ở mặt phân cách, xen vào giữa các phân
tử chất diện hoạt và làm tăng tính linh động của lớp màng bao Tỷ lệ giữa chất diện
hoạt và chất đồng diện hoạt là một yếu tố quan trọng cho tính chất của hệ VNT [13].
Một số ví dụ về chất đồng diện hoạt: isopropanol, n-propanol, alcol benzylic…


13

1.3.3. Phƣơng pháp khảo sát và xây dựng công thức vi nhũ tƣơng
Giản đồ pha (pseudo-ternary diagram) được xây dựng bằng phương pháp chuẩn độ
nước ở nhiệt độ phòng: Cố định tỷ lệ dầu và chất diện hoạt trong mỗi becher, thêm
từng lượng nhỏ nước vào và khuấy trên máy khuấy từ, ghi nhận khoảng nước thêm
vào mà dịch vẫn trong và đồng nhất. Tiến hành khảo sát tỷ lệ giữa dầu và chất diện
hoạt hoặc hỗn hợp chất diện hoạt và chất đồng diện hoạt ở các tỷ lệ 1/9, 2/8, 3/7,
4/6, 5/5, 6/4, 7/3, 8/2, 9/1 để chọn ra pha dầu và chất diện hoạt phù hợp cho cơng

thức VNT.

Nhũ tương thơ

Hình 1 2. Giản đồ ba pha của hệ dầu – chất diện hoạt – nước với các minh họa vi
nhũ tương, nhũ tương và micelle [22]

1.4. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐỀ TÀI
1.4.1. Các nghiên cứu ngoài nƣớc
Nghiên cứu về Rau đắng đất
Shi-Yuan Sheu (2014) đã tổng hợp các nghiên cứu về RDD cho thấy RDD được sử
dụng ở nhiều nơi như Ấn Độ, Bangladesh, Thái Lan, Bali để trị đau khớp, sốt, sốt
rét, tiểu đường và các bệnh ngồi da do RDD có khả năng kháng viêm, chống oxy


14

hóa, ức chế α-glucosidase, kháng khuẩn, kháng nấm; các thành phần được tìm thấy
trong cây gồm flavonoid, terpen, alkaloid, glycosid, tannin, phytosterol, các
polysaccharid, saponin [24] Đặc tính kháng khuẩn của RDD được nghiên cứu bởi
nhóm tác giả J.J.R. Martin-Puzon (2015) cho thấy tác dụng ức chế của dịch chiết lá
RDD trên các vi khuẩn Gram âm với MIC khoảng 5 mg/ml [14] Vai trị kháng
khuẩn của nhóm hoạt chất flavonoid được khẳng định trong nghiên cứu của T.P.
Tim Cushnie và ndrew J Lamb (2005) [27].
Flavonoid toàn phần trong mẫu RDD được định lượng với thuốc thử nhôm nitrat
hoặc nhôm clorid dùng quercetin làm chất chuẩn, đo quang phổ UV- Vis ở bước
sóng 415 nm [16],[19].
Nghiên cứu về vi nhũ tương dùng cho da
Vi nhũ tương giúp giảm bớt tính đối kháng của lớp sừng thơng qua việc tăng mức
hydrat hóa của da, giúp thuốc thấm sâu do ảnh hưởng của các chất diện hoạt và các

chất tăng thấm [18] Bên cạnh các nghiên cứu về việc tăng khả năng thấm thuốc của
các hệ thống VNT trị liệu qua da, nhiều nghiên cứu về tác dụng tại chỗ của VNT đã
được tiến hành dựa trên việc kéo dài thời gian lưu thuốc trong các lớp của da nhằm
gia tăng tác dụng tại chỗ và hạn chế hấp thu toàn thân, giảm tác dụng phụ Hướng đi
này chủ yếu áp dụng cho mỹ phẩm, ví dụ các hoạt chất acid ascorbic, lycopen,
tocopherol…[12],[21] Ngoài ra, việc khu trú thuốc tại lớp da cũng mang lại lợi ích
cho nhiều nhóm hoạt chất trị liệu. Vi nhũ tương hai pha liên tục chứa Aerosol OT,
Tween 85, isopropyl myristate và nước có khả năng làm tăng sinh khả dụng của
cyclosporin A dạng bôi chống lại các bệnh da tự miễn; các thử nghiệm trên động vật
cho thấy sự tích tụ thuốc trong da gấp 30 lần so với dạng uống, hơn nữa, nồng độ
thuốc có trong máu, gan và thận cũng thấp hơn rất nhiều, góp phần làm giảm tác
dụng phụ toàn thân của thuốc [15].

1.4.2. Các nghiên cứu trong nƣớc
Các chế phẩm vi nhũ tương dùng ngoài da đã được nghiên cứu bào chế thành công
ở ĐH Y Dược TP HCM qua các đề tài nghiên cứu bào chế vi nhũ tương chứa
curcumin, gentamicin của TS. Trần Văn Thành và cộng sự (2013), vi nhũ tương


15

ketoprofen của TS Lê Thị Thu Vân và cộng sự (2014) Các sản phẩm vi nhũ tương
điều chế được đều cho khả năng phóng thích dược chất tốt khi tiến hành thử nghiệm
thấm qua màng cellulose hoặc da chuột bằng tế bào Franz [3],[4],[20].


16

Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU

2.1.1. Đối tƣợng
Vi nhũ tương Rau đắng đất Glinus oppositifolius dùng ngồi da

2.2.2. Ngun liệu, hóa chất, dụng cụ
Nguyên liệu và hóa chất dùng trong nghiên cứu bào chế và kiểm nghiệm vi nhũ
tương Rau đắng đất được trình bày trong Bảng 2 1 và Bảng 2.2.
Bảng 2. 1 Các nguyên liệu dùng nghiên cứu bào chế vi nhũ tương Rau đắng đất
Tên nguyên liệu

Tiêu chuẩn

Nguồn gốc

Cao khô Rau đắng đất (Extractum
Glini oppositifolii siccum) (*)

TCCS

BV Pharma, Việt Nam

Dầu dừa

TCCS

Việt Nam

Isopropyl myristate

TCCS


Đức

Dầu olive

TCCS

Ý

Span 80

TCCS

Trung Quốc

Tween 20

TCCS

Trung Quốc

Ethanol

TCCS

Việt Nam

(*)

Cao đã được kiểm tra và đạt yêu cầu chất lượng theo TCCS, hạn dùng 18/03/2019 Mỗi


gam cao khô chiết xuất từ 6,13 g Rau đắng đất


17

Bảng 2. 2 Các hóa chất, chất chuẩn, thuốc đối chiếu dùng trong kiểm nghiệm
vi nhũ tương Rau đắng đất
Tên nguyên liệu

Tiêu chuẩn

Nguồn gốc

Quercetin

Chất đối chiếu (91,3%)

Việt Nam

Nhôm nitrate

Tinh khiết phân tích

Trung Quốc

Natri acetate

Tinh khiết phân tích

Trung Quốc


Acid acetic

Tinh khiết phân tích

Trung Quốc

Ethanol

Tinh khiết phân tích

Trung Quốc

2.1.3. Trang thiết bị và các chủng vi khuẩn
Danh sách các dụng cụ, thiết bị, chủng vi khuẩn dùng trong nghiên cứu bào chế và
kiểm nghiệm VNT Rau đắng đất được trình bày trong Bảng 2 3 và Bảng 2.4.
Bảng 2. 3 Danh sách các thiết bị bào chế và kiểm nghiệm
Tên thiết bị

Mã số

Nguồn gốc

Cân kỹ thuật

Sartotius-TE 412

Đức

Cân phân tích


Ohaus- PA 214

Đức

Máy quang phổ UV-Vis

Shimadzu UV-1800

Nhật

Máy đo pH

Mettler Toledo S220-K

Thụy Sĩ

Máy khuấy từ

Ika RH basic1

Đức

Máy đun cách thủy điều nhiệt

Memmert WB 14

Đức

Máy phân tích hạt


Horiba SZ-100

Nhật

Cân phân tích ẩm

Ohaus MB45

Mỹ


×