BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Lê Thị Thảo
KỸ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG
DOANH NGHIỆP TRONG ĐỢT THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP CỦA SINH VIÊN HỆ NGOÀI SƯ PHẠM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC
Thành phố Hồ Chí Minh – 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Lê Thị Thảo
KỸ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG
DOANH NGHIỆP TRONG ĐỢT THỰC TẬP TỐT
NGHIỆP CỦA SINH VIÊN HỆ NGOÀI SƯ PHẠM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Chun ngành: Tâm lí học
Mã số: 60 31 04 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. HUỲNH VĂN SƠN
Thành phố Hồ Chí Minh – 2015
LỜI CAM ĐOAN
Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Tâm lí học với đề tài: “Kỹ năng thích ứng
với mơi trường doanh nghiệp trong đợt thực tập tốt nghiệp của sinh viên hệ ngoài
sư phạm trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh” được tác giả nghiên cứu lần
đầu tiên. Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Kết quả, số
liệu nghiên cứu được trích dẫn trong luận văn hoàn toàn trung thực và chưa từng
cơng bố trong bất kỳ một cơng trình khoa học nào.
Tác giả
Lê Thị Thảo
LỜI CẢM ƠN
Để hồn thành được luận văn, tơi thực sự biết ơn và trân q những tình cảm
mình có được từ q Thầy Cơ Khoa tâm lí - Giáo dục, Khoa Tâm lí học đã đào tạo
và giúp đỡ tôi trong suốt những năm qua.
Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm TP. HCM,
phòng Sau Đại học đã giúp đỡ và tạo điều kiện để tơi có cơ hội để phát triển và
nâng cao năng lực của bản thân -hồn thiện mình hơn.
Tơi chân thành trân quý và biết ơn vô cùng sâu sắc PGS. TS. Huỳnh Văn
Sơn, người Thầy đã bên cạnh tôi trong suốt một chặng đường dài, tận tình chỉ cho
tơi từng bước đi một trên con đường bước đầu vào nghiên cứu, chỉ cho tôi những
hướng đi đúng, luôn động viên để tơi vượt lên trên chính bản thân mình mỗi ngày,
khơng cho phép bản thân mình bỏ cuộc. Thầy đã giúp tôi hiểu sâu về nghiên cứu, về
những điều mình đang trăn trở, giúp tơi tin vào những giá trị từ cơng trình nghiên
cứu mình tạo ra. Tơi đã học được những bài học lớn để trưởng thành hơn mỗi ngày.
Lời cảm ơn chân thành tôi muốn gửi tới tất cả các Thầy Cô trong hội đồng
khoa học khi tôi bảo vệ đề cương và ngày tôi bảo vệ luận văn. Chính những lời
khun q báu từ Thầy Cơ đã giúp tơi biết hướng đi mới, những thiếu sót bản thân
và tìm được tiếng nói từ những thế hệ đi trước.
Gia đình đã bên cạnh và là điểm tựa lớn nhất cho tôi đã luôn mỉm cười và
động viên mỗi lúc tôi mệt mỏi, giúp tôi cảm thấy an tâm, giúp tơi vững tin hơn trên
con đường mình đang đi.
Các anh chị trong doanh nghiệp, sinh viên k37, những người bạn tốt tơi được
gặp, tình cảm chân thành từ lớp học cao học, Họ giúp tơi biết mình ln có những
người thương u bên cạnh và tin vào lịng tốt con người. Dẫu có những người mãi
mãi tơi khơng được gặp họ và nói lời cảm ơn!
Tơi xin chân thành cảm ơn!
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục biểu đồ
Danh mục hình
MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KỸ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI MƠI
TRƯỜNG DOANH NGHIỆP TRONG THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH
VIÊN ........................................................................................................................... 6
1.1. Lịch sử nghiên cứu về kỹ năng thích ứng ............................................................ 6
1.2. Lí luận về kỹ năng thích ứng với mơi trường .................................................... 18
Tiểu kết Chương 1 ................................................................................................... 58
Chương 2.THỰC TRẠNG KỸ NĂNG THÍCH ỨNG VỚI MÔI TRƯỜNG
DOANH NGHIỆP TRONG ĐỢT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP CỦA SINH
VIÊN HỆ NGOÀI SƯ PHẠM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ
MINH........................................................................................................................ 60
2.1. Tổ chức và phương pháp nghiên cứu ................................................................. 60
Mẫu khảo sát ............................................................................................................. 60
2.2. Kết quả nghiên cứu thực trạng kỹ năng thích ứng với mơi trường doanh nghiệp
của sinh viên hệ cử nhân trong đợt thực tập tốt nghiệp ............................................ 65
2.3. Biểu hiện của những kỹ năng thích ứng với mơi trường doanh nghiệp trong đợt
TTTN của sinh viên .................................................................................................. 75
2.4. Thích ứng với nội dung TTTN tại môi trường doanh nghiệp của sinh viên trọng
đợt TTTN .................................................................................................................. 87
2.5. Thích ứng với các mối quan hệ tại mơi trường doanh nghiệp trong TTTN của
sinh viên .................................................................................................................... 97
2.6. Thích ứng với nội quy, quy định tại doanh nghiệp trong TTTN của sinh viên101
2.7. Mức độ giải quyết các vấn đề trong TTTN tại môi trường doanh nghiệp của
sinh viên .................................................................................................................. 105
2.8. Yếu tố ảnh hưởng đến kỹ năng thích ứng với môi trường doanh nghiệp tại đợt
TTTN của sinh viên ................................................................................................ 110
2.9. Một số ý kiến đề xuất về biện pháp nâng cao kỹ năng thích ứng với mơi trường
doanh nghiệp khi TTTN của sinh viên và doanh nghiệp ........................................ 119
Tiểu kết Chương 2 ................................................................................................. 125
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .............................................................................. 127
Kết luận .................................................................................................................. 127
Kiến nghị ................................................................................................................. 128
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 130
PHỤ LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
SV
: Sinh viên
DN
: Doanh nghiệp
KN
: Kỹ năng
KNTƯ : Kỹ năng thích ứng
TTTN
: Thực tập tốt nghiệp
ĐT
: Đối tượng
RQT
: Rất quan trọng
QT
: Quan trọng
BT
: Bình thường
KQT
: Khơng quan trọng
HTKQT : Hồn tồn khơng quan trọng
RTX
: Rất thường xun
TX
: Thường xun
TT
: Thỉnh thoảng
KG
: Khơng gặp
HTKG : Hồn tồn khơng gặp
ĐTB
: điểm trung bình
XH
: Xếp hạng
F
: Tần số
RĐY
: Rất đồng ý
LL
: Lưỡng lự
KĐY
: Không đồng ý
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1
: Thang điểm câu có 3 lựa chọn
Bảng 2.2
: Thang điểm cho câu có 5 lựa chọn
Bảng 2.3
: Mô tả khách thể nghiên cứu sinh viên
Bảng 2.4
: Mô tả thông tin về khách thể doanh nghiệp
Bảng 2.5
: Nhận thức của sinh viên về khái niệm thích ứng với mơi trường,
kỹ năng thích ứng, kỹ năng thích ứng với môi trường
Bảng 2.6
: Đánh giá sự cần thiết của kỹ năng thích ứng với mơi trường
doanh nghiệp trong đợt thực tập tốt nghiệp
Bảng 2.7
:Kết quả nhận thức tầm quan trọng của các biểu hiện ở KNTƯ
với môi trường doanh nghiệp của sinh viên trong đợt thực tập
tốt nghiệp
Bảng 2.8
: Kết quả nhận thức của sinh viên về biểu hiện của kỹ năng thích
ứng với mơi trường doanh nghiệp trong đợt thực tập tốt nghiệp
Bảng 2.9
: Những khó khăn của sinh viên biểu hiện ở tâm thế nghề nghiệp
Bảng 2.10
: Đánh giá của sinh viên và doanh nghiệp về mức độ kỹ năng
thích ứng với mơi trường doanh nghiệp của sinh viên trong đợt
TTTN.
Bảng 2.11
: Đánh giá biểu hiện kỹ năng thích ứng với mơi trường doanh
nghiệp trong đợt TTTN của sinh viên và doanh nghiệp
Bảng 2.12
: Mức độ sẳn sàng tham gia vào quá trình TTTN tại doanh
nghiệp của sinh viên
Bảng 2.13
: Mức độ các biểu hiện có liên quan đến tâm trạng của sinh viên
trong quá trình tham gia TTTN tại doanh nghiệp
Bảng 2.14
: Mức độ kỹ năng thích ứng với nội dung TTTN của sinh viên
Bảng 2.15
: Những khó khăn SV gặp phải trong việc thích ứng với nội dung
TTT
Bảng 2.16
: Mức độ thích ứng với rèn luyện kỹ năng nghề nghiệp tại môi
trường doanh nghiệp trong TTTN của sinh viên
Bảng 2.17
: Mức độ thích ứng với các điều kiện, phương tiện tại môi trường
doanh nghiệp trong TTTN của sinh viên
Bảng 2.18
: Những khó khăn sinh viên gặp phải trong việc thích ứng với
các điều kiện phương tiện tại môi trường doanh nghiệp TTTN
Bảng 2.19
: Mức độ kỹ năng thích ứng với các mối quan hệ tại mơi trường
doanh nghiêp trong q trình TTTN của sinh viên
Bảng 2.20
: Khó khăn trong các mối quan hệ doanh nghiệp trong TTTN của
SV
Bảng 2.21
: Mức độ thích ứng nội quy, quy định trong quá trình thực tập tốt
nghiệp tại doanh nghiệp của sinh viên
Bảng 2.22
: Những khó khăn về các chuẩn mực, quy tắc sinh viên gặp phải
trong quá trình thực tập tốt nghiệp tại môi trường doanh nghiệp
Bảng 2.23
: Kết quả giải quyết tình huống thích ứng với điều kiện phương
tiện (Tỉ lệ %)
Bảng 2.24
: Kết quả giải quyết tình huống thích ứng với mối quan hệ tại
doanh nghiệp trong đợt TTTN của sinh viên (Tỉ lệ %)
Bảng 2.25
: Kết quả giải quyết tình huống thích ứng với nội dung TTTN tại
môi trường doanh nghiệp trong đợt TTTN của sinh viên (Tỉ lệ
%)
Bảng 2.26
: Kết quả giải quyết tình huốn
Bảng 2.27
: Mức độ ảnh hưởng của yếu tố bản thân sinh viên đến kỹ năng
thích ứng với MTDN trong TTTN của sinh viên g thích ứng với
nội quy, quy định tại môi trường doanh nghiệp trong đợt
TTTN của sinh viên (Tỉ lệ %)
Bảng 2.28
: Mức độ ảnh hưởng của yếu tố trường đại học đến kỹ năng thích
ứng với MTDN trong TTTN của sinh viên.
Bảng 2.29
: Mức độ ảnh hưởng của yếu doanh nghiệp đến kỹ năng thích
ứng với MTDN trong TTTN của sinh viên.
Bảng 2.30
: Mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố khác đến kỹ năng thích
ứng với MTDN trong TTTN của sinh viên.
Bảng 2.31
: Mức độ đồng ý những biện pháp từ sinh viên nhằm nâng cao kỹ
năng thích ứng với mơi trường doanh nghiệp trong TTTN của
sinh viên
Bảng 2.32
: Mức độ đồng ý những biện pháp từ trường đại học nhằm nâng
cao kỹ năng thích ứng với môi trường doanh nghiệp trong
TTTN của sinh viên
Bảng 2.33
: Mức độ đồng ý những biện pháp từ doanh nghiệp nhằm nâng
cao kỹ năng thích ứng với mơi trường doanh nghiệp trong
TTTN của sinh viên
1
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Đất nước ngày một phát triển, điều kiện kinh tế xã hội có những thay
đổi, mục tiêu hướng đến năm 2020 Việt Nam trở thành một nước cơng
nghiệp. Trong q trình phát triển đất nước ln cần những con người, những
nhân lực có khả năng thích ứng với sự thay đổi của điều kiện kinh tế xã hội,
nắm bắt những thời cơ mà mình có để xây dựng tương lai của chính mình và
phục vụ đất nước. Trong nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi
mới căn bản, tồn diện giáo dục và đào tạo của đảng cộng sản Việt Nam đã
khẳng định về mục tiêu của giáo dục bậc đại học: “Đối với giáo dục đại học,
tập trung đào tạo nhân lực trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài, phát triển phẩm
chất và năng lực tự học, tự làm giàu tri thức, sáng tạo của người học. Hoàn
thiện mạng lưới các cơ sở giáo dục đại học, cơ cấu ngành nghề và trình độ
đào tạo phù hợp với quy hoạch phát triển nhân lực quốc gia; trong đó, có một
số trường và ngành đào tạo ngang tầm khu vực và quốc tế. Đa dạng hóa các
cơ sở đào tạo phù hợp với nhu cầu phát triển công nghệ và các lĩnh vực,
ngành nghề; yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế”.
Giáo dục bậc đại học góp phần hình thành nhận thức cho người học về
những giá trị của nghề và sinh viên có khả năng đáp ứng yêu cầu xã hội.
Nhưng để trở thành một người thành cơng sinh viên phải có kỹ năng thích
ứng với những thay đổi từ môi trường. Khi sinh viên có kỹ năng thích ứng tốt
với sự thay đổi phương pháp học tập, chủ động tham gia vào các chương
trình, trang bị kỹ năng sống, thích ứng với mơi trường xung quanh sẽ giúp họ
thực hiện được những mục tiêu trong cuộc sống, sẵn sàng đối mặt với khó
khăn thử thách để trưởng thành và sau khi tốt nghiệp đại học tìm được một
cơng việc phù hợp. Nếu như sinh viên có kỹ năng thích ứng chậm, khơng chủ
2
động trong học tập, không tham gia các hoạt động để trang bị kỹ năng thì đó
sẽ là một trong những rào cản đến con đường lập thân - lập nghiệp.
Thực tế hiện nay cho thấy là nhiều doanh nghiệp đang thiếu nhân viên
nhưng họ không nhận sinh viên vừa tốt nghiệp ra trường, trong quá trình
tuyển dụng phần lớn các doanh nghiệp đòi hỏi kinh nghiệm làm việc, tuy
nhiên các bạn sinh viên vừa bước chân ra từ giảng đường thì khơng thể có thể
kinh nghiệm. Dường như đang có một sự lệch pha giữa cơng tác đào tạo
ngành nghề của các trường và yêu cầu từ doanh nghiệp. Vậy nguyên nhân
xuất phát từ đâu và phải làm gì để thay đổi thực trạng trên đó vẫn là một câu
hỏi lớn cho các trường đào tạo nghề. Thực ra,trong chương trình học tại đại
học tất cả sinh viên đều được trải qua hai kì thực tập, đây là một cơ hội để
bước đầu làm quen với nghề và môi trường làm việc. Tuy nhiên, một thực tế
là nhiều bạn sinh viên lại không chú tâm vào những “cơ hội vàng”. Các bạn
khơng chủ động và khi chưa kịp thích ứng với mơi trường doanh nghiệp thì
thời gian thực tập đã kết thúc, lại trở về với kiến thức từ sách vở. Chính vì
việc thiếu chủ động, thiếu tự tin vào bản thân mình, thiếu những kiến thức kỹ
năng thao tác hoạt động từ thực tế nên khơng ít sinh viên đã cảm thấy lo lắng
trước mỗi kì thực tập và nhiều sinh viên khơng thích ứng được với mơi trường
làm việc trong doanh nghiệp.
Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh được thành lập năm 1976
đến nay trường đã có hơn 35 năm xây dựng và phát triển, là một trong hai
trường trọng điểm về đạo tạo đội ngũ giáo viên, trong những năm qua cùng
với yêu cầu của xã hội trường đã mở thêm những ngành hệ ngoài sư phạm để
đáp ứng yêu cầu xã hội đặt ra Đặc điểm của sinh viên hệ ngoài sư phạm là
sau khi hồn thành tất cả mơn học sẽ đi thực tập tại doanh nghiệp, đây là cơ
hội để các bạn phát huy năng lực của mình. Nhưng, thực tế hiện nay cho thấy
nhiều sinh viên cảm thấy khó khăn khi đối diện với sự thay đổi từ môi trường
3
học tập và làm việc, nhiều sinh viên không biết khi xuống đơn vị thực tập
mình phải làm gì, giải quyết những tình huống, vấn đề xảy ra trong mơi
trường doanh nghiệp ra làm sao? Dẫn đến nhiều bạn rơi vào trạng thái lo âu,
mệt mỏi. Những vấn đề trên chủ yếu xuất phát từ khả năng thích ứng nhanh
hay chậm với môi trường làm việc tại doanh nghiệp ở sinh viên. Ngoài ra,
việc giúp sinh viên tham gia thực tập nhanh chóng thích ứng với mơi trường
doanh nghiệp là điều kiện cần thiết để nâng cao chất lượng đào tạo của nhà
trường và nguồn chất lượng cao cho xã hội.
Với tính cấp thiết đó tơi đã chọn đề tài: “Kỹ năng thích ứng với mơi
trường doanh nghiệp trong đợt thực tập tốt nghiệp của sinh viên hệ ngoài
sư phạm trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh”.
2. Mục đích nghiên cứu
Xác định thực trạng kỹ năng thích ứng với môi trường doanh nghiệp
trong đợt thực tập tốt nghiệp ở sinh viên hệ ngoài sư phạm của trường Đại học
Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất một số biện pháp nâng cao kỹ năng
thích ứng với mơi trường doanh nghiệp của sinh viên hệ ngồi sư phạm trong
đợt thực tập tốt nghiệp.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Kỹ năng thích ứng với doanh ngiệp ở sinh viên hệ ngoài sư phạm của
trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh trong đợt thực tập tốt nghiệp.
3.2. Khách thể nghiên cứu
Sinh viên năm cuối hệ ngồi sư phạm khóa 37 (2010 - 2014). Ngoài ra
doanh nghiệp nhận sinh viên thực tập, giảng viên hướng dẫn ở đợt TTTN đợt
2 là khách thể nghiên cứu bổ trợ.
4
4. Giả thuyết nghiên cứu
Phần lớn sinh viên hệ ngoài sư phạm trường Đại học Sư phạm TP Hồ
Chí Minh thực tập tại doanh nghiệp kỹ năng thích ứng ở mức trung bình. Sinh
viên khơng thích ứng cao với một số điều kiện như: nội dung thực tập; mối
quan hệ tại doanh nghiệp; nội quy, quy định; thích ứng với phương tiện, cở sở
vật chất.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lí luận về thích ứng nói chung và thích ứng với mơi
trường làm việc nói riêng để từ đó xây dựng khái niệm cơng cụ của đề tài:
thích ứng, kỹ năng, doanh nghiệp, thích ứng với mơi trường,thích ứng với
môi trường doanh nghiệp...
Khảo sát thực trạng kỹ năng thích ứng với mơi trường doanh nghiệp
trong đợt thực tập tốt nghiệp của sinh viên hệ ngoài sư phạm tại trường Đại
học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh và tìm ra nguyên nhân của thực trạng. Trên cơ
sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao kỹ năng thích ứng với mơi
trường doanh nghiệp ở sinh viên hệ ngoài sư phạm trong đợt thực tập tốt
nghiệp.
6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu
6.1. Nội dung nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu thích ứng với mơi trường doanh nghiệp của sinh
viên năm 4 hệ ngoài sư phạm trong đợt thực tập tốt nghiệp.
6.2. Phạm vi nghiên cứu
Thực trạng thích ứng với môi trường doanh nghiệp trong đợt thực tập
tốt nghiệp ở sinh viên hệ ngoài sư phạm của trường Đại học Sư phạm Tp Hồ
Chí Minh.
7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
5
Tiến hành phân tích các đề tài nghiên cứu lí luận, nghiên cứu thực tiễn
trong và ngồi nước về thích ứng, mức độ thích ứng; thích ứng trong mơi
trường doanh nghiệp. Sau đó, hệ thống hóa các lí thuyết nói trên để xây dựng
khung lí thuyết cho vấn đề nghiên cứu.
Khi nghiên cứu lí luận, chúng tơi chủ yếu tập trung vào phân tích, tổng
hợp các cơng trình nghiên cứu có liên quan để xác định các khái niệm cơng
cụ; tổng hợp và phân tích nguồn gốc, các yếu tố ảnh hưởng đến tính thích
ứng; các thao tác trong kỹ năng thích ứng của sinh viên năm 4 trong đợt thực
tập tốt nghiệp.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Đây là phương pháp nghiên cứu của đề tài. Chúng tôi xây dựng hai
bảng hỏi. Bảng hỏi thứ nhất dành cho sinh viên trong đợt thực tập tốt nghiệp
hệ ngoài sư phạm. Bảng hỏi thứ hai dành cho doanh nghiệp nơi trực tiếp nhận
sinh viên thực tập. Trên cơ sở đó tìm hiểu kỹ năng thích ứng và mức độ kỹ
năng thích ứng với mơi trường doanh nghiệp của sinh viên.
7.2.2. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phần mềm SPSS for window phiên bản 16.0 để xử lí số liệu
khảo sát nhằm định lượng cho nghiên cứu.
6
Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KỸ NĂNG THÍCH ỨNG
VỚI MÔI TRƯỜNG DOANH NGHIỆP TRONG THỰC TẬP
TỐT NGHIỆP CỦA SINH VIÊN
1.1.
Lịch sử nghiên cứu về kỹ năng thích ứng
1.1.1. Một số cơng trình nghiên cứu trên thế giới về kỹ năng thích
ứng
Tính đến thời điểm hiện nay, đã có khá nhiều cơng trình nghiên
cứu thích ứng với mơi trường và thích ứng ở con người.
Trong lịch sử tiến bộ và phát triển của lồi người, hai khái niệm thích
nghi và thích ứng ln là một trong những nghiên cứu của các nhà khoa học
tập trung quan tâm, đây là những khái niệm khá phố biển. Đến những năm
đầu thế kỷ XX, hai khái niệm này được đưa vào nghiên cứu trong tâm lí học
và một số ngành khoa học xã hội.
Nghiên cứu đầu tiên về thích ứng với mơi trường là của nhà tâm lí học
– triết học người Anh Herpert Spencer (1820-1903) cùng tác phẩm “Những
nguyên lí tâm lí học”. Dựa trên học thuyết tiến hóa, ơng đã phân tích q trình
thích ứng tâm lí ở con người để đưa ra luận điểm: “Cuộc sống là sự thích ứng
liên tục của các mối quan hệ bên trong và bên ngồi”. Ơng nghiên cứu chủ
yếu về khả năng thích nghi của con người với các thiết chế xã hội thời bấy
giờ, Herpert Spencer đã phát biểu: “Chỉ cá nhân nào, hệ thống xã hội nào có
khả năng thích nghi nhất với mơi trường xung quanh mới có thể tồn tại được
trong cuộc đấu tranh sinh tồn”[8].
Tiếp đến, vào năm 1890, Ivan Pavlov đã tiến hành nghiên cứu phản xạ
có điều kiện qua việc tìm và phát hiện ra việc hình thành đường liên hệ thần
kinh tạm thời ở lồi chó. Xuất phát từ nghiên cứu trên Ivan Pavlov đã đưa ra
kết luận, phản xạ có điều kiện là phản xạ tự tạo của cơ thể với tác động của
ngoại giới. Động vật cao đẳng và người mới sinh ra chưa có phản xạ có điều
kiện. Từng động vật, từng con người trong quá trình sống và phát triển tùy
7
theo mức độ của mình, tùy theo điều kiện cụ thể mà lập ra phản xạ có điều
kiện của từng cá thể để thích ứng với mơi trường thay đổi. Qua đó để thấy q
trình thích nghi- thích ứng của động vật và con người với mơi trường được
hình thành từ thay đổi của cuộc sống.
Khi định nghĩa về phản xạ có điều kiện Ivan Pavlov viết: Phản xạ có
điều kiện được tạo ra do sự tham gia chủ yếu của vỏ não với sự hỗ trợ của các
bộ phận khác của não, để hình thành địi hỏi một số điều kiện nhất định, phụ
thuộc vào một số lớn điều kiện từ mơi trường bên ngồi. Như vậy để nhận
thấy hoạt động phản xạ có điều kiện giúp cơ thể thích ứng với mơi trường
ln thay đổi [7, tr.68-69].
Qua hai nghiên cứu đã mở ra những tiền đề quan trọng về thích ứng với
mơi trường bên ngồi, tuy nhiên hai nghiên cứu trên chỉ cho thấy: cơ chế
thích ứng chỉ mang tính chất sinh học, di truyền và các quá trình tâm lí, ý thức
được coi như là một cơng cụ của cơ thể nhằm thích ứng với mơi trường mà
khơng thấy được bản chất xã hội của q trình thích ứng với mơi trường.
Chính vì vậy rất cần những nghiên cứu sâu về thích ứng từ các nhà tâm lí học
để bổ sung và hồn thiện cho khái niệm và cơ chế thích ứng.
Từ những năm 60 của thế kỷ XX những nghiên cứu về thích ứng được
nhiều nhà tâm lí học nhiều nước quan tâm, nghiên cứu như Vương Quốc Anh,
Mỹ, Đức. Đặc biệt là các nhà tâm lí học Liên Xơ. Việc nghiên cứu về thích
ứng có thể được chia thành ba hướng chính bao gồm: hướng thứ nhất nghiên
cứu sự thích ứng nghề nghiệp, thích ứng lao động; hướng thứ hai nghiên cứu
thích ứng với văn hóa mới, thích ứng xã hội; hướng thứ ba nghiên cứu thích
ứng với hoạt động học tập. Sau đây là một số cơng trình tiêu biểu nghiên cứu
về thích ứng.
Năm 1968, một số nhà tâm lí học, giáo dục học Liên Xô (cũ) như N.D.
Carsev, I.N. Khadecva, K.D. Pavlov đã nêu ra tiêu chuẩn sinh lí của thích ứng
8
nghề nghiệp và nghiên cứu khá sâu cơ chế sinh lí của thích ứng ở học sinh đối
với chế độ học tập và rèn luyện trong nhà trường. Năm 1969, E.A Ermoleava
đã nghiên cứu đặc điểm của sự thích ứng xã hội và nghề nghiệp ở sinh viên đã
tốt nghiệp trường sư phạm. Năm 1971, X.A Kughen và O.N. Nhicandov
nghiên cứu hoạt động của người kỹ sư trẻ và đã chú ý đến thích ứng của họ
đối với hoạt động lao động [8].
Năm 1972, D.A. Andreeva đã phân tích sâu sắc khái niệm TƯ. Bà đã
nêu lên sự khác nhau giữa thích ứng và thích nghi sinh học, đặc biệt đã sử
dụng các nguyên tắc hoạt động theo quan điểm tâm lí học hiện đại để nghiên
cứu. Bà cho rằng: “Thích ứng là q trình tạo ra một chế độ hoạt động tối ưu
và có mục đích của nhân cách” [8].
Năm 1973 D.A. Andreeva lại phân tích khái niệm thích ứng một cách
sâu sắc hơn khi so sánh với khái niệm xã hội hóa. D.A. Andreeva đi đến kết
luận khái niệm thích ứng và xã hội hóa khác nhau về nội dung. “Thích ứng”
phản ánh q trình thích nghi đặc biệt của con người với những điều kiện hoạt
động mới, là sự thâm nhập của con người vào những điều kiện mới một cách
khơng gượng ép. “Xã hội hóa” về cơ bản phản ánh sự tác động của cá nhân
[8].
Năm 1980, James William với tác phẩm: “The Principles of
Psychology” ông đã tiến hành phân tích những nguyên lí của sự hình thành và
phát triển tâm lí con người đã được dựa trên cơ sở của thích ứng, trong đó cơ
chế thích ứng là cơ chế cơ bản của sự hình thành tâm lí người. Từ đó, ơng cho
rằng, đối tượng nghiên cứu của tâm lí học chính là nghiên cứu: “Mối quan hệ
giữa các quan hệ bên trong và quan hệ bên ngồi” và ơng khẳng định đó chính
là bản chất của q trình thích ứng của cá thể [40].
Nhà tâm lí học người Thụy Sĩ J. Piaget khi nghiên cứu đặc điểm tâm lí
và vấn đề giáo dục trẻ em đã cho rằng: Giáo dục chính là q trình thích ứng
9
của đứa trẻ với mơi trường lớn. Q trình đó diễn ra theo hai cơ chế không thể
tách biệt được đó là sự đồng hóa và điều ứng. Ơng giải thích: “sự thích nghi
sinh học là sự cân bằng giữa đồng hóa và mơi trường với cơ thể và sự điều
ứng của cơ thể với mơi trường. Cịn sự thích ứng tâm lí được coi là sự thích
ứng với thực tế riêng biệt, trong đó con người vừa đồng hóa với những điều
kiện thực tế riêng biệt, vừa điều ứng vai trị của mình cho phù hợp với những
hồn cảnh mới thực tế đặt ra”. Quan điểm của J. Piaget đã nêu lên ý nghĩa to
lớn của việc hình thành khả năng thích ứng nhanh chóng của học sinh trong
cơng tác giáo dục, đồng thời khái quát lên cơ chế của q trình hình thành sự
thích ứng đó [25].
Chính trong năm 1980, trên tạp chí “Những vấn đề tâm lí học” số 4,
A.A Krintreva trình bày những nghiên cứu của mình về những đặc điểm tâm
lí của sự thích ứng đối với sản xuất ở những học sinh mới ra trường và ở các
trường trung cấp kỹ thuật chuyên nghiệp và trường trung học phổ thông trung
học. Tác giả cho rằng: “Thích ứng là q trình làm quen với sản xuất, là quá
trình gia nhập dần vào sản xuất”, A.A Krintreva đưa ra một số đặc trưng thích
ứng: 1/ Sự thích ứng nhanh chóng nắm vững chun ngành sản xuất, các
chuẩn mực kỹ thuật; 2/ Sự phát triển tay nghề; 3/ Địa vị trong tập thể; 4/ Sự
hài lòng về cơng việc của mình [17].
Năm 1986, A.V. Petrovxki và các đồng nghiệp đã nghiên cứu về vấn đề
thích ứng mơi trường học tập của sinh viên. Ơng cho rằng thích ứng môi
trường học tập của sinh viên là một quá trình phức tạp, diễn ra nhiều mặt: 1/
Thích nghi với hệ thống học tập mới; 2/ Thích nghi với chế độ làm việc và
nghỉ ngơi; 3/ Thích nghi với các mối quan hệ mới [18].
Năm 1990, B. P. Allen (Mỹ) đã tiếp cận thích ứng của sinh viên thơng
qua hệ thống các tác động hình thành các kỹ năng ở trường đại học. Theo ông,
điều kiện cơ bản của sự thích ứng trong của sinh viên là hình thành ở họ các
10
nhóm kỹ năng: 1/ Kỹ năng sử dụng quỹ thời gian; 2/ Kỹ năng hình thành các
hành động học tập và các phẩm chất khác; 3/ Kỹ năng làm chủ cảm xúc tiêu
cực; 4/ Kỹ năng chủ động luyện tập và hình thành các thói quen hành vi mang
tính nghề nghiệp. Theo cách hiểu này, sự thích ứng hay khơng thích ứng của
sinh viên được giải thích chủ yếu do sinh viên có hay thiếu một số kỹ năng
nào đó, mà ít chú ý đến khía cạnh tổ chức trong hệ thống giáo dục của trường
đại học và sự ảnh hưởng của hệ thống đó đến kỹ năng thích ứng ở trong sinh
viên.
Tác giả B.D. Vunphop đã khẳng định quá trình thích ứng như là sự hịa
hợp các mối quan hệ của con người với xung quanh, là sự giảm căng thẳng
các mâu thuẫn giữa con người với xung quanh, là việc con người đạt được sự
cân bằng xã hội, là sự khẳng định bản thân trong cuộc sống. Tất cả những
điều đó đã đặt ra mục đích và nội dung của nền giáo dục thực hành. Định
nghĩa này không nhằm khám phá khái niệm mà chỉ đề cập đến sự cân bằng
mang tính xã hội và yếu tố này đã ảnh hưởng đến q trình thích ứng ở mức
độ nào [6].
Theo tác giả V. Duranop, sự thích ứng trong môi trường giáo dục phải
được xem xét như là sự tham gia của cá nhân trong vào môi trường văn hóa xã hội, như là một q trình mà ở đó các thơng số chủ yếu của tính cách xã
hội của cá nhân phải diễn ra phù hợp với các điều kiện của giáo dục [8].
Như vậy, để nhận thấy việc nghiên cứu về thích ứng với mơi trường
được xem xét dưới những góc nhìn khác nhau và thích ứng là một khái niệm
được nghiên cứu trên phạm vi rất rộng và ở nhiều lĩnh vực như sinh vật học,
kinh tế, xã hội, tâm lí và giáo dục. Trong sinh vật học, “thích ứng” chỉ những
thay đổi của cơ thể sinh vậy để phù hợp với sự thay đổi của các điều kiện môi
trường sống xung quanh. Trong kinh tế học, thích ứng có khi được dùng để
dự tính về giá trị tương lai của các biến số. Với xã hội học, “thích ứng” được
11
hiểu như là việc cá nhân tham gia vào quá trình xã hội hóa. Các nhà nghiên
cứu khoa học giáo dục dục thì cho rằng khái niệm thích ứng được hiểu như là
một q trình mà ở đó các thơng số chủ yếu của tính cách xã hội của cá nhân
phải diễn ra phù hợp với các điều kiện mới trong giáo dục. Cịn riêng trong
tâm lí học, thích ứng được dùng để chỉ một q trình tâm lí của cá nhân trước
sự thay đổi của môi trường cá nhân tham gia vào hoạt động.
Theo E.V. Tadevoxian, sự thích ứng với môi trường hoạt động học tậpnghề nghiệp là năng lực của con người cải biến (cải tổ, cải tạo, biến đổi) có
hiệu quả và chiếm lĩnh đối tượng của hoạt động nhận thức ở mức độ đã hình
thành tính tích cực mà khơng có sự rối loạn đáng kể nào [21].
Tác giả A. Kh. Ruxtunốp khi nghiên cứu về thích ứng của sinh viên đã
đưa ra nhận định: sự thích ứng là một q trình tiếp cận phức tạp của sinh
viên đối với các điều kiện nhiệm vụ của các trường đại học, nhờ sự “rung
động” về tâm lí và đạo đức của họ nhằm phù hợp với các địi hỏi của hoạt
động. Việc nghiên cứu và tìm kiếm các yêu cầu và phẩm chất “mẫu mực” về
giáo dục xã hội và tâm lí học của sự thích ứng giáo dục xã hội phải có những
yêu cầu đặt ra như sau: phải xây dựng cấu trúc thích ứng gồm hai yếu tố liên
quan với nhau: nhu cầu thích ứng và tình huống thích ứng; Động lực thích
ứng với nghề nghiệp và môi trường học tập làm việc phải được duy trì, phát
triển và có kết quả; Sự thích ứng nghề nghiệp và các yêu cầu của nghề cho
phép cá nhân được sử dụng các khả năng hoạt động của con người [6].
Các nghiên cứu trên phần lớn tập trung vào thích ứng với mơi trường,
thích ứng học tập, thích ứng nghề nghiệp, thích ứng văn hóa xã hội. Chưa có
một cơng trình nghiên cứu sâu để thấy rõ tầm quan trọng của thích ứng với
mơi trường doanh nghiệp, những yêu cầu đặt ra với sinh viên khi tham gia
vào mơi trường mới. Chính vì vậy, khi nghiên cứu về thích ứng với mơi
12
trường doanh nghiệp có những đề tài liên quan, để trên cơ sở đó xây dựng cơ
sở lí luận cho thích ứng với mơi trường doanh nghiệp.
Việc phân tích lí thuyết cho thấy, các yếu tố quan trọng hoạt động thích
ứng với mơi trường là phương thức cá nhân trong mơi trường xã hội cụ thể;
xác định được mục đích đúng đắn. Xây dựng các nhiệm vụ của các nhà
chuyên môn bao gồm mức độ am hiểu doanh nghiệp, nghĩa là kiến thức về
các đòi hỏi của ngành nghề cụ thể, cùng các điều kiện hoạt động trong môi
trường làm việc, tạo thuận lợi cho sự thích ứng, giúp mục đích thúc đẩy q
trình nắm vững kỹ năng làm việc, một cách tự lập và khắc phục được mọi khó
khăn trong công tác.
Tác giả Peter Creed, Tracy Fallon và Michelle Hood thuộc trường đại
học Griffith Austrualia đã có cơng trình nghiên cứu về “Mối quan hệ giữa
thích ứng nghề nghiệp và mối quan tâm về nghề trong giới trẻ”. Họ đã tiến
hành nghiên cứu 245 sinh viên năm thứ nhất về các mối quan tâm về nghề
nghiệp, sự thích ứng nghề, xu hướng nghề,…Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng:
Thích ứng mơi trường làm việc của nghề có mối quan hệ bên trong và có thể
bị ảnh hưởng phát triển nghề nghiệp trong tương lai, những nhân tố thích ứng
nghề có mối quan hệ nội hàm và bị ảnh hưởng bởi nhiều nhân tố khác [17].
Tác giả M.L. Savickas đã có rất nhiều cơng trình nghiên cứu về mơi
trường làm việc của nghề và thích ứng mơi trường làm việc sau khi tốt nghiệp
của sinh viên. Trong các tác phẩm của mình, đặc biệt trong bài viết
“Measuring carrer development: Current status and future dereetion”, ông đã
đánh giá rất cao vai trị của thích ứng với mơi trường làm việc, u cầu của
ngành nghề đối với cá nhân. Ơng coi đó như là như là trưởng thành về nghề
nghiệp”, thậm chí, sự thích ứng với mơi trường làm việc cịn biểu hiện ở sự
sẵn sàng đối mặt với tất cả những cơng việc có thể dự đốn trước được...là sự
13
tham gia vào những vị trí việc làm khác nhau, sự điều chỉnh sao cho phù hợp
để đáp ứng được những thay đổi và điệu kiện công việc [3].
Năm 2005, các tác giả Rottinghaus, Day và Borgen, trong một cơng
trình nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Thích ứng với mơi trường làm việc của ngành
nghề có xu hướng giúp mỗi cá nhân đưa ra khả năng của bản thân để xây
dựng và điều chỉnh kế hoạch của bản thân tốt hơn, đặc biệt là khi đối mặt với
những tình huống khơng dự đốn được trước. Đề cập đến tiến trình, tầm quan
trọng của mối quan hệ giao thoa giữa môi trường làm việc và năng lực của
mối cá nhân phải đối mặt, khả năng xoay xở với những vấn đề rắc rối nghề
nghiệp. Khi cá nhân trang bị cho mình những kỹ năng tốt sẽ nhanh chóng
thích ứng với mơi trường làm việc và kết quả làm việc khả quan hơn [17].
Hai tác giả R.D. Duffy và D.L. Blustein cho rằng: Khả năng thích ứng
mơi trường ngành nghề được hiểu như là sự quyết định sự tự chọn một công
việc phù hợp, tự mong muốn đạt được những kết quả nhất định, tìm kiếm
những mơi trường học tập nghề nghiệp phù hợp với khả năng của bản thân
[16].
Qua việc điểm lại các cơng trình nghiên cứu trên thế giới về thích ứng
để ta thấy các nghiên cứu tập trung và chủ yếu đang dừng lại ở mặt lí luận
chung của thích ứng với mơi trường thích ứng, thích ứng học tập, thích ứng
nghề nghiệp, thích ứng văn hóa xã hội. Tuy vậy, đây là một cơ sở rất quan
trọng để việc nghiên cứu thích ứng với mơi trường doanh nghiệp có hệ thống.
1.1.2. Các nghiên cứu tại Việt Nam về thích ứng với mơi trường
doanh nghiệp
Năm 1981, tác giả Bùi Ngọc Dung thực hiện đề tài: “Bước đầu tìm hiểu
sự thích ứng nghề bước đầu đã chỉ ra một số chỉ số khách quan và chủ quan
để đánh giá khả năng thích ứng nghề nghiệp của giáo viên tâm lí - giáo dục”.
14
Trong đề tài này tác giả đã đưa ra một số chỉ số chủ quan và khách quan để
đánh giá khả năng thích ứng nghề nghiệp của giáo viên tâm lí - giáo dục [3].
Năm 1982, tác giả Nguyễn Ngọc Bích với đề tài: “Thích ứng học
đường của sinh viên sư phạm”. Tác giả đã phân tích thực trạng về sự thích
ứng của sinh viên sư phạm, những yếu tố chủ quan và khách quan hưởng đến
sự thích ứng. Luận điểm tác giả đưa ra trong đề tài được khái qt như sau: sự
thích ứng với mơi trường và nghề nghiệp của sinh viên là q trình thích nghi
với các hoạt động học tập, nghề nghiệp trong những hoàn cảnh nhất định [1].
Năm 1996, tác giả Vũ Thị Nho cùng nhóm nghiên cứu trong đề tài cấp
bộ đã thực hiện đề tài: “Sự thích ứng với hoạt động học tập của học sinh tiểu
học”. Trong đó, tác giả đã phân tích nội dung: sự thích nghi với hoạt động học
tập ở học sinh bậc tiểu học, đây chính là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi này,
phân tích đặc điểm hiện trạng sự thích nghi với hoạt động học tập của học
sinh tiểu học. Ngồi ra, nhóm nghiên cứu cịn khảo sát những yếu tố ảnh
hưởng chi phối nó, trên cơ sở đó đề xuất một số biện pháp nhằm giúp trẻ
nhanh chóng thích ứng với hoạt động học tập để đạt kết quả cao trong hoạt
động [22].
Năm 2000, tác giả Nguyễn Văn Hộ đã có nhiều cơng trình nghiên cứu
của giáo dục hướng nghiệp và thích ứng nghề, đặc biệt là tác phẩm: “Thích
ứng sư phạm”, tác giả đã đưa ra khái niệm về thích ứng và thích ứng sư phạm,
phân tích các nội dung về hình thành khả năng thích ứng về tay nghề trong
qua trình đào tạo cho sinh viên sư phạm, thích ứng với quy trình lên lớp, thích
ứng với hoạt động giảng dạy trên lớp, thích ứng với hoạt động thốt nội dung
cơng tác chủ nhiệm lớp, thích ứng với hoạt động ứng xử trong cơng tác giáo
dục, ngồi ra, tác giả cịn đưa ra một số biện pháp giúp sinh viên đại học thích
ứng với nghề môi trường sau khi tốt nghiệp. Đề tài này, chính là một trong
15
những cơ sở chính để thực hiện nghiên cứu về thích ứng với mơi trường
doanh nghiệp [9].
Năm 2003, tác giả Nguyễn Thạc cơng bố kết quả nghiên cứu sự thích
ứng đối với hoạt động học tập của sinh viên trường cao đẳng sư phạm nhà trẻ
mẫu giáo trung ương 1 như sau: sinh viên thích ứng với việc học tập tại
trường ở mức trung bình do trình độ năng lực; do chưa quen với môi trường
học mới, phương pháp học tập mới cũng như phương pháp giảng dạy của giáo
viên; do nhiều giáo trình cịn chưa thích hợp và số lượng lớn; do khơng có
những phương pháp kiểm tra đánh giá thường xuyên. Thông qua đề tài tác giả
kiến nghị việc cần thiết tăng cường cơ sở vật chất, tài liệu tham khảo, cung
cấp hình thức và cách thức tiến hành các nội dung hoạt động học tập cho sinh
viên, đặc biệt là những sinh viên năm thứ nhất góp phần nâng cao khả năng
thích ứng với mơi trường mới cho các bạn sinh viên năm nhất, tạo tiền đề cho
những năm học tiếp theo và sau khi tốt nghiệp thích ứng với làm việc [31].
Năm 2009, tác giả Đỗ Thị Thanh Mai với luận án tiến sĩ: “Mức độ
thích ứng với hoạt động học tập của sinh viên hệ cao đẳng trường Đại học
Công nghiệp Hà Nội”. Tác giả đưa ra kết luận: sinh viên hệ cao đẳng học tập
không giống nhau với hoạt động thực hành môn học tại trường. Đa số sinh
viên cao đẳng trường đại học cơng nghiệp Hà Nội năm thứ ba được nghiên
cứu có kết quả ở mức trung bình với hoạt động học tập thực hành tại trường.
Trước khi tốt nghiệp, số sinh viên thích ứng với hoạt động thực hành mơn học
vẫn chiếm tỷ lệ chưa cao. Mức độ thích ứng với hoạt động học tập chịu nhiều
yếu tố. Các yếu tố chủ quan như: Chỉ số phát triển trí thơng minh, kiểu tính
cách, khí chất, sức khỏe, nỗ lực cá nhân. Các yếu tố khách quan như: việc tổ
chức đào tạo của nhà trường, sự nhiệt tình và phương pháp giảng dạy của giáo
viên... luận án đã cung cấp đầy đủ số liệu về khả năng thích ứng với hoạt
động thực hành môn học của sinh viên trong các năm học. Đề tài này cũng