Tải bản đầy đủ (.pdf) (116 trang)

Ngô tất tố nhà báo thành tựu xuất sắc qua mảng tạp văn tiểu phẩm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.52 MB, 116 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGƠ TẤT TỐ - NHÀ BÁO
THÀNH TỰU XUẤT SẮC QUA MẢNG TẠP VĂN - TIỂU PHẨM

CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM
MÃ SỐ : 5-04-33

LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

 Người hướng dẫn khoa học :

GS - PTS TRẦN HỮU TÁ
 Người thực hiện:

TRẦN VẦN DỮNG

1997


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ Hồ CHÍ MINH
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

NGƠ TẤT TỐ - NHÀ BÁO
THÀNH TỰU XUẤT SẮC QUA MẢNG TẠP VĂN - TIỂU PHẨM

CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM
MÃ SỐ : 5-04-33



LUẬN ÁN THẠC SĨ KHOA HỌC NGỮ VĂN

 Người hướng dẫn khoa học:

GS - PTS TRẦN HỮU TÁ
 Người thực hiện:

TRẦN VẦN DỮNG

1997


Luận án thạc sĩ

PHẦN MỞ ĐẦU
I. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nói đến Ngô Tất Tố, ngƣời đọc liên tƣởng ngay đến tác giả của tiểu thuyết Tắt đèn,
một tác phẩm xuất sắc đã góp phần đƣa tên tuổi của nhà văn lên vị trí xứng đáng trong dịng
văn học hiện thực nƣớc ta, giai đoạn 1930 - 1945. Từ khi mới ra đời Tắt đèn đã đƣợc nhiều
nhà văn, nhà báo thời đó khen ngợi và đánh giá cao "một áng văn có thể gọi là kiệt tác, tùng
lai chƣa từng thấy"(1). Khơng chỉ có Tắt đèn mà cịn nhiều tác phẩm khác của Ngô Tất Tố
nhƣ: Việc làng, Lều chõng, những bài báo và các cơng trình khảo cứu, dịch thuật... cũng
đƣợc đơng đảo cơng chúng độc giả đón nhận một cách nồng nhiệt.
Ngày nay, tác phẩm của ông đƣợc đƣa vào dạy ở trƣờng phổ thông và đại học. Thân
thế và sự nghiệp của ông đƣợc nhiều nhà nghiên cứu phê bình văn học quan tâm, nhiều thế
hệ sinh viên chọn làm luận văn tốt nghiệp ở bậc đại học và cao hơn.
Vào ngày 10-6-1996 một vinh dự lớn đã đến với Ngô Tất Tố là các tác phẩm: Tắt
đèn, Việc làng, Lều chõng, Phiên chợ trung du (bút ký năm 1947 - 1948) đƣợc trao giải
thƣởng Hồ Chí Minh (đợt I). Đây là hình thức khen thƣởng cao nhất của Đảng - Nhà nƣớc

tặng cho những cơng trình đặc biệt xuất sắc, đã đƣợc công bố hoặc sử dụng kể từ ngày
thành lập nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đến nay. Theo đánh giá của Hội đồng trao giải,
tất cả 77 cụm cơng trình, tác phẩm đƣợc tặng thƣởng đợt này đều có giá trị cao về khoa học,
văn học nghệ thuật, có ảnh hƣởng rộng lớn, lâu dài trong đời sống nhân dân, cũng nhƣ góp
phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển đất nƣớc.
Nhƣ vậy, sự nghiệp văn chƣơng của Ngô Tất Tố, thêm một lần nữa đƣợc khẳng định
ở vị trí xứng đáng trong nền văn học Việt Nam. Tác phẩm của ông từng làm say mê nhiều
thế hệ độc giả, trong đó có tôi.
(Lần đầu tiên tôi đƣợc làm quen với tác giả Ngô Tất Tố qua tác phẩm Tắt đèn, cách
đây đã hơn hai mƣơi năm). Khơng khí náo động, căng thẳng, ngột ngạt của làng Đông Xá
trong vụ thuế, dƣới thời Pháp thuộc đƣợc ơng miêu tả nhƣ vẫn cịn in đậm trong trí nhớ của
tơi: cổng làng đóng chặt, việc đồng áng đình đốn, dân làng bị dồn lại và bọn

(1)

Vũ Trọng Phụng viết trên tờ Thời vụ năm 1939, trích lại trong Lịch sử Văn học Việt Nam, tập V, NXB Giáo
dục 1978, trang 213.

1


Luận án thạc sĩ

cƣờng hào bắt đầu đốc thuế bằng gậy gộc, cùm kẹp. Giữa tiếng thúc giục dồn dập của "mõ
cá trên cột đình", "trống cái dƣới xá đình", ngƣời nơng dân đầu óc căng thẳng, hoặc chạy
ngƣợc chạy xi vay nợ, cầm đồ, hoặc kêu khóc thảm thiết. Sau lũy tre xanh, làng Đông Xá
êm đềm, lặng lẽ bỗng trở thành một bãi chiến trƣờng. Tơi vẫn cịn nghe văng vẳng đâu đây
tiếng kêu uất ức của chị Dậu và hình dung đƣợc cảnh chị nghiến hai hàm răng lại, thách
thức và đánh ngã hai tên bộ hạ hung hăng của quan phụ mẫu và cụ lý.
Mỗi lần đọc lại hai câu thơ cùa Tố Hữu:

" Nửa đêm thuế thúc trống dồn
Sân đình máu chảy đường thơn lính đầy".
là tôi lại liên tƣởng đến Tắt đèn và nhớ đến Ngô Tất Tố. Sau này, khi học lên đại học, có
điều kiện đọc nhiều tác phẩm khác của Ngơ Tất Tố, tôi nhận ra: bên cạnh các sáng tác văn
học, ơng cịn viết nhiều cơng trình nghiên cứu, khảo cứu, nhiều bài bình luận thời sự có giá
trị. Đặc biệt là trên lĩnh vực báo chí, ơng cũng đã chứng tỏ đƣợc mình là một cây bút tài hoa
hiếm thấy trong làng báo Việt Nam thời kỳ trƣớc Cách mạng tháng Tám năm 1945, khi mà
nền báo chí nƣớc nhà vừa mới phát triển. Trong khoảng thời gian mƣời lăm năm (1930 1945), trên các báo ngày, báo tuần, tạp chí khắp cả Bắc - Trung - Nam, xuất hiện liên tục
các bài văn ngắn của Ngô Tất Tố, dƣới nhiều tên ký khác nhau. Vào thời đó "độc giả khắp
trong Nam ngồi Bắc, khơng ai là khơng biết đến danh tiếng của ơng". Chính những bài văn
ngắn này là mảng đƣợc ơng đầu tƣ vào đó nhiều cơng sức và tâm huyết nhất.
Lớp hậu sinh của chúng tôi ngày nay chỉ đƣợc đọc một phần rất nhỏ trong số hàng
ngàn trang viết của nhà báo Ngô Tất Tố. Nhƣng chỉ với một phần nhỏ ấy thôi, cũng đủ làm
cho chúng tơi kính phục văn tài của ơng. Đọc lại những tác phẩm báo chí của Ngơ Tất Tố
viết cách đây hơn nửa thế kỷ, nhiều khi chúng tôi hết sức ngạc nhiên và tự hỏi: Làm sao một
nhà nho áo the khăn xếp, từng bị các đồng nghiệp chế giễu "suốt đời không biết ăn kem Bờ
Hồ", lại có thể viết những bài báo sắc sảo, hiện đại đến nhƣ thế? Vừa thâm nho, uyên bác
đậm tính triết lý phƣơng Đơng, vừa đầy chất trí tuệ của phƣơng Tây. Và điều gì đã thơi thúc
ơng, vừa có tài viết "mỗi ngày một chuyện" vừa có tài viết "mỗi bài một kiểu", không đơn
điệu, trùng lắp và luôn đem đến cho ngƣời đọc một sự thú vị.
Thế nhƣng, từ trƣớc đến nay mảng tạp văn của ông không đƣợc mấy ngƣời biết đến,
trừ một số bậc cao niên và những nhà nghiên cứu.

2


Luận án thạc sĩ

Nhiều ngƣời khá quen thuộc với nhà văn hiện thực Ngô Tất Tố, nhƣng chƣa biết
nhiều hoặc khơng biết nhà báo Ngơ Tất Tố. Thậm chí có nhà báo đƣợc đào tạo qua trƣờng

lớp đàng hoàng, đã từng viết tiểu phẩm báo chí, nhƣng khi đƣợc hỏi về tạp văn - tiểu phẩm
của Ngơ Tất Tố thì tỏ ra xa lạ, vì chƣa đƣợc đọc đến bao giờ. Có ngƣời nghĩ đó là những
tiểu phẩm đã "xƣa nhƣ trái đất", đáng đƣợc đƣa vào bảo tàng, không còn cần thiết đối với
những ngƣời làm báo thời hiện đại. Nghĩ nhƣ vậy là chƣa hiểu nhiều về nhà báo Ngơ Tất
Tố.
Là ngƣời u thích văn chƣơng của ơng, tôi chọn "mảng không đƣợc mấy ngƣời biết
đến" này để làm luận án tốt nghiệp cao học. Đề tài đƣợc mang tên : Ngô Tất Tố - nhà báo
(những thành tựu xuất sắc qua mảng tạp văn - tiểu phẩm).
Nghiên cứu tạp văn tiểu phẩm của Ngô Tất Tố, chúng tơi muốn góp phần làm sáng
tỏ tƣ tƣởng tiến bộ và quan niệm của ông về nghề làm báo và viết văn, đồng thời qua đó
khẳng định tài năng của ông trên lĩnh vực báo chí, đồng thời khẳng định lại vị trí của các tác
phẩm báo chí, trong tồn bộ sự nghiệp văn chƣơng của ông. Thực tế cho thấy, các tác phẩm
Tắt đèn, Việc làng, Lều chõng trƣớc khi in thành sách, một số đoạn đã đƣợc đăng trên các
báo dƣới dạng những bài văn ngắn, điều đó có nghĩa là tất cả đƣợc bắt đầu từ báo chí mà ra.
Theo chúng tơi cả hai chức năng nhà văn và nhà báo ở ơng đều hịa chung trong một nhân
cách, nhƣng ở góc độ nhà báo ơng có phần sắc sảo hơn. Chúng tôi sẽ lý giải điều này trong
phần nội dung của luận án.
Làng báo Việt Nam hiện nay, đang bƣớc vào giai đoạn đổi mới trong bối cảnh đổi
mới chung của đất nƣớc, với số lƣợng báo chí phát hành nhiều, có hình thức trình bày trang
nhã, nội dung phong phú đa dạng, thì việc địi hỏi các nhà báo vừa có chun mơn cao đƣợc
đào tạo qua trƣờng lớp, vừa phải thực hành giỏi để tạo ra những tác phẩm báo chí có sức
sống lâu dài trong lòng độc giả, là một nhu cầu cấp thiết. Nhƣng theo nhận xét của riêng tơi,
trong giáo trình báo chí đƣợc giảng dạy ở các trƣờng đào tạo chuyên ngành hiện nay, có
phần nặng về trang bị lý luận hơn là nghiệp vụ thực hành qua các thể loại. Vì vậy, việc
nghiên cứu tạp văn - tiểu phẩm của Ngô Tất Tố, là một việc làm cần thiết mang ý nghĩa bổ
sung vào vốn kiến thức chuyên môn cho bản thân mình, đồng thời giúp cho những ngƣời đã,
đang hoặc sắp sửa bƣớc vào nghề báo có thêm tài liệu để tham khảo.

3



Luận án thạc sĩ

2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ
Khi nghiên cứu về tác giả và tác phẩm của Ngô Tất Tố, nhiều ngƣời thƣờng quan
tâm đến ông với tƣ cách là một nhà văn hiện thực xuất sắc với các tác phẩm Tắt đèn, Việc
làng, Lều chõng.. Ít ai chú ý đến những bài văn ngắn của nhà báo Ngô Tất Tố, đƣợc đăng
liên tục trên các báo và tạp chí, trong khoảng thời gian từ 1930 -1945. Nếu có đề cập đến
những bài văn ngắn của ơng, thì cũng chỉ là sự chọn lựa có giới hạn để chứng minh cho một
nhận định nào đó trong cơng trình nghiên cứu của mình mà thơi.
Ngơ Tất Tố đƣợc đánh giá là một cây bút sắc sảo trong làng báo Việt Nam giai đoạn
trƣớc Cách mạng tháng Tám, nhƣng chƣa có nhiều cơng trình nghiên cứu chun biệt về
nhà báo Ngơ Tất Tố và những thành tựu xuất sắc của ông qua thể loại tạp văn - tiểu phẩm.
Tuy vậy, qua những lời phát biểu, những bài viết của bạn bè đổng nghiệp cùng thời, của
những nhà văn nhà báo hiện nay, chúng tôi nhận thấy tất cả đều thống nhất với nhau ở chỗ
đánh giá cao về đức độ và văn tài của nhà báo Ngô Tất Tố. Để tiện theo dõi, trong phần này
chúng tôi chia ra các tiểu mục nhƣ sau:
* Các bài viết, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến Ngô Tất Tố, xuất bản trước
năm 1945.
Trong bài giới thiệu về tác phẩm Tắt đèn của Ngô Tất Tố, đăng trên báo Thời vụ
ngày 31.01.1931, nhà văn Vũ Trọng Phụng đã viết: "Ngô Tất Tố là một nhà báo về phái nho
học và là một tay ngôn luận xuất sắc trong đám nhà nho. Làng báo Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam
Kỳ, cũng nhƣ độc giả, hẳn không ai là không biết danh tiếng ngƣời ra đời từ hồi thi sĩ
Nguyễn Khắc Hiếu chủ trƣơng An nam tạp chí và đã viết nhiều bài đại luận khảo cứu, bút
chiến, phê bình, nhiều truyện lịch sử có giá trị, trong nhiều tờ báo và tạp chí cả Nam lẫn
Bắc. Với cái sự đời hoan nghênh ấy, Ngô Tất Tố chẳng cần ai giới thiệu nữa"(1).
Trong cơng trình nghiên cứu Nhà văn hiện đại của Vũ Ngọc Phan (NXB Văn học Hội nghiên cứu giảng dạy văn học Thành phố HCM in lại, 1994) tác giả giới thiệu bảy mƣơi
chín nhà văn Việt Nam, tham gia sáng tác bằng chữ quốc ngữ từ cuối thế kỷ 19 đến đầu
những năm 40 của thế kỷ 20, phần đề cập đến Ngô Tất Tố, tác giả viết: "Về Ngô Tất Tố ông
là một tay kỳ cựu trong làng văn, làng báo Việt Nam. Cũng nhƣ


(1)

Trích lại trong Ngơ Tất Tố - tác phẩm, tập I Nxb Văn học 1977, trang 36.

4


Luận án thạc sĩ

Phan Khôi, ông vào số những nhà Hán học đã chịu ảnh hƣởng văn học Âu Tây và đƣợc
ngƣời ta kể vào hạng nhà nho có óc phê bình, có trí xét đốn, có tƣ tƣởng mới. Nhƣng sở dĩ
tôi đặt ông vào các nhà văn lớp sau vì những văn phẩm gần đây của ơng đã chứng tỏ một
cách rõ rệt rằng về đƣờng văn nghệ, ông đã theo kịp cả những nhà văn thuộc phái tân học
xuất sắc nhất. Ngô Tất Tố là một nhà nho mà đã viết đƣợc những thiên phóng sự, những
thiên tiểu thuyết theo nghệ thuật Tây phƣơng và ông đã viết bằng một ngòi bút đanh thép,
làm cho ngƣời tân học phải khen ngợi"(1). Trong cơng trình của mình, Vũ Ngọc Phan chỉ
giới thiệu và phê bình các tác phẩm Việc làng, Lều chõng và một số cơng trình khảo cứu
khác của Ngô Tất Tố, không đề cập đến những bài văn ngắn của Ngô Tất Tố.
- Ở tập sách Việt Nam văn học sử yếu của Dƣơng Quảng Hàm (Bộ Giáo dục - Trung
tâm học liệu Sài Gòn tái bản, năm 1968), tác giả có dành một phần để nói về tình hình báo
chí Việt Nam nhƣng rất sơ lƣợc. Cịn ở phần văn xi, tác giả có giới thiệu một số văn gia
hiện đại, có khuynh hƣớng tả thực nhƣ: Nguyễn Công Hoan, Tam Lang, Lan Khai, Vũ
Trọng Phụng, Trọng Lang, Nguyên Hồng, Nguyễn Lân... không thấy nhắc đến Ngơ Tất Tố.
* Các bài viết, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến Ngơ Tất Tố, xuất bản từ
năm 1945 đến 1975:
Ở miền Nam trƣớc năm 1975, có các cơng trình đáng chú ý nhƣ sau:
Trong sách Việt Nam văn học tiền bán thế kỷ XX ban văn đệ nhị A.B.C.D và kỹ thuật
(Văn Hiệp xuất bản năm 1960) của nhóm tác giả Lê Kim Ngân, Võ Thu Tịnh, Nguyễn
Tƣờng Minh có dành một chƣơng viết về tình hình báo chí nƣớc ta từ đầu thế kỷ 20 đến

năm 1945, và ảnh hƣởng của báo chí đối với văn học. Những ngƣời biên soạn sách chỉ giới
thiệu hai tờ Đơng Dương tạp chí và Nam phong tạp chí, cùng một số cây bút tiêu biểu của
hai tờ báo này. Trong tập sách có nhắc đến Ngơ Tất Tố, nhƣng với tƣ cách là tác giả của hai
cơng trình khảo cứu: Thơ văn bình chú I, II (1941, 1943) và Văn học đời Lý (1942).
Nhắc nhiều về Ngô Tất Tố phải kể đến tập hồi ký của Vũ Bằng. Vũ Bằng là một
trong những ngƣời hoạt động sôi nổi trên lĩnh vực báo chí và văn học ở miền Bắc từ năm
1930 đến 1945. Ơng có quan hệ thân tình với nhiều nhà văn, nhà báo nổi tiếng của nƣớc
nhà nhƣ: Nam Cao,

(1)

Sđd trang 561.

5


Luận án thạc sĩ
Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Tuân, Ngỗ Tất Tố, Nguyễn Công Hoan... Sau Hiệp định Giơ-nevơ, Vũ Bằng vào Sài Gòn tiếp tục làm báo và viết văn. Năm 1969, Vũ Bằng cho xuất bản
tập hồi ký "Bốn mươi năm nói láo", đây là lời tự bạch về cuộc đời viết văn và làm báo của
mình. Với tập sách dày trên ba trăm trang chữ in, ông kể lại nhiều kỷ niệm vui buồn lẫn lộn
với chua cay của nhiều bạn bè đồng nghiệp cùng thời với ông, trong đó ơng nhắc nhiều đến
Ngơ Tất Tố. Năm 1993, Nhà xuất bản Thông tin - Hà Nội tái bản tập sách này, với lời giới
thiệu của nhà văn Triệu Xuân.
Vũ Bằng kể lại: theo quan niệm chung của nhiều ngƣời thời đó, nhà báo phải khác
ngƣời, phải lập dị, phải là những tay ăn chơi chí tử. Ngƣời viết báo mà không biết hút thuốc
phiện, không uống rƣợu, không đi hát cơ đầu thì bị chê là yếu. Càng nghiện hút nặng, uống
dữ, chơi bời phóng túng thì đƣợc xem là ngƣời thành cơng trong nghề báo. Cịn chuyện đi
đứng, ăn mặc cũng phải khác ngƣời: "chải đầu bi đăng tin, mặc ba đờ suy đờ vin, đi ghệt,
cầm ba toong gỗ ép mua ở nhà Chabot, đánh phấn một tí, bơi mơi một tí để lấy le"(1). Cịn
viết báo thì tha hồ, muốn viết gì thì viết, cố làm ra vẻ mình "thơng kim qn cổ", bàn đủ mọi

chuyện trên đời, cứ chửi loạn xà ngầu (miễn đừng chửi Tây là đƣợc), chửi chí chết, nếu chửi
tục, chửi dơ dáy, thỉnh thoảng xen vào vài câu dâm dục thì càng đƣợc hoan nghênh"(2).
Xung quanh mình, phần đơng là các nhà báo nhƣ thế đấy, nhƣng suốt thời gian cùng sống và
viết với họ, Ngô Tất Tố vẫn sống đứng đắn, viết nghiêm túc, ơng giữ đƣợc mình và ngịi bút
của mình trong sạch. Chính vì vậy, ơng đƣợc bạn bè đồng nghiệp nể phục về đức độ cũng
nhƣ văn tài.
Vũ Bằng luôn dành cho Ngô Tất Tố một tình cảm hết sức kính trọng "Anh em tịa
soạn gồm 7, 8 ngƣời ai cũng hăng say đi tìm cái lạ... Nguyễn Triệu Luật, Ngô Tất Tố, Phùng
Bảo Thạch là những bạn phụ trách các bài đứng đắn , còn Vũ Liên, Nguyễn Nhƣ Hồn, Vũ
Trọng Phụng và tơi có nhiệm vụ viết "Pơ-tanh" tiểu thuyết, ký sự, phóng sự, chuyện vui tịa
án... Sau này, Ngơ Tất Tố nổi tiếng về mục "phim hàng ngày" chính vì viết nhũng bài sâu
sắc, đau đớn, chua chát, ngộ nghĩnh trong mục "nói hay đừng" của tờ Công dân”(3). Sau khi
tờ Công dân bị đình bản các ơng tiếp tục làm tờ Tương lai. Mãi những năm về sau này, tình
cờ lƣợm đƣợc một tờ báo Tương lai cũ đọc lại mà Vũ Bằng vẫn còn cảm giác "buồn se sắt
khi nhớ lại một quãng đời làm báo đã qua và nhiều lúc tơi ngạc nhiên: Sao lúc ấy, anh em lại
có thể viết đƣợc những bài hay nhƣ những bài "phim" của Ngu Công..."(4), (bút hiệu của
Ngô Tất Tố khi viết cho tờ Tương lai).

(1)

Sđd trang 52.
Sđd trang 48.
(3)
Sđd trang 94.
(4)
Sđd trang 109.
(2)

6



Luận án thạc sĩ

- Tình cờ chúng tơi đọc đƣợc tập san: Giai phẩm văn học, ấn hành tại Sài Gịn,
những năm trƣớc giải phóng, nhƣng khơng cịn bìa, nên chúng tôi không xác định đƣợc thời
gian và đơn vị xuất bản. Toàn bộ nội dung của tập san dành riêng để giới thiệu về Ngơ Tất
Tố, trong đó có các bài viết của Vũ Bằng (về một truyện dài nổi tiếng nhất của Ngô Tất Tố:
truyện Tắt đèn), Vũ Ngọc Phan (Phê bình văn nghiệp Ngơ Tất Tố, trích Nhà văn hiện đại),
Kiều Thanh Quế (Phê bình Lều chõng, tiểu thuyết của Ngơ Tất Tố - trích Tri Tân, số 33
ngày 23.1.1942), Ứng Hịe Nguyễn Văn Tố (Phê bình Thi văn bình chú của Ngơ Tất Tố) và
đăng lại các bài viết của Ngơ Tất Tố: Phê bình nho giáo Trần Trọng Kim, Đơi giầy mất dạy
(trích trong Việc làng), Buổi chợ trung du (1948). Điều này chứng tỏ, bạn đọc ở miền Nam
trƣớc đây cũng yêu thích văn của Ngơ Tất Tố.
Tiếp theo là cơng trình Những bước đầu của báo chí, tiểu thuyết và thơ mới (1865 1932), của tác giả Bùi Đức Tịnh. Ông viết xong năm 1974, đã đƣợc xuất bản tại Sài Gòn
vào tháng 2.1975, nhƣng do điều kiện phát hành lúc đó gặp khó khăn, nên tập sách khơng
đƣợc mấy ngƣời biết đến. Năm 1992, để phục vụ cho công tác nghiên cứu, tham khảo của
nhiều độc giả, Nhà xuất bản thành phố Hồ Chí Minh đã cho in lại tập sách này. Riêng trên
lĩnh vực báo chí, tác giả Bùi Đức Tịnh, cũng chỉ làm cơng việc khái qt lại q trình hình
thành và phát triển của báo chí nƣớc ta giai đoạn 1865 - 1932, và giới thiệu một vài cây bút
tiêu biểu, trong đó khơng có nhà báo Ngơ Tất Tố.
* Các bài viết, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến Ngô Tất Tố, xuất bản từ
sau năm 1975 đến nay.
Năm 1977, Nhà xuất bản Văn học - Hà Nội, in Ngô Tất Tố - tác phẩm của Giáo sƣ
Phan Cự Đệ. Đây là cơng trình đầu tiên giới thiệu một cách tƣơng đối tồn diện về Ngơ Tất
Tố và những thành công của ông trên các lĩnh vực: báo chí, nghiên cứu dịch thuật, sáng tác
văn học... Riêng trên lĩnh vực báo chí, tác giả đã có cơng sƣu tầm và giới thiệu 112 bài báo
của Ngô Tất Tố đƣợc viết trong khoảng thời gian 1929 - 1943. Trong phần nhận định đánh
giá chung về Ngô Tất Tố, tác giả xác định: Ngô Tất Tố là một nhà nho nghèo yêu nƣớc tiến
bộ, phấn đấu trở thành đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam. "Không thấy rõ điểm xuất phát
đó của Ngơ Tất Tố, chúng ta khơng đánh giá đúng mức đƣợc những cố gắng và sự tiến bộ

vƣợt bậc của ơng".
Q trình phát triển tƣ tƣởng theo hƣớng đi lên đó của Ngơ Tất Tố,

7


Luận án thạc sĩ
theo Giáo sƣ Phan Cự Đệ là do những nguyên nhân sau: Trƣớc hết là mối quan hệ chặt chẽ
của nhà nho với quần chúng nông dân lao động. Từ chỗ đứng của lớp ngƣời nghèo khổ bị
bóc lột, Ngơ Tất Tố thấy rõ bộ mặt tàn bạo, nham hiểm của giai cấp thống trị đƣơng thời.
Thứ hai là trong cuộc đời mình, Ngơ Tất Tố đƣợc nghe kể hoặc chứng kiến những sự thối
nát của giai cấp phong kiến đầu hàng Pháp: Hoàng Cao Khải bán nƣớc, Nguyễn Thân đàn
áp phong trào Phan Đình Phùng, Lê Hoan tàn sát phong trào Bãi Sậy... Thứ ba là những
phong trào Đề Thám, Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh, Nguyễn Thái Học ảnh hƣởng khá
sâu sắc đến lòng yêu nƣớc của nhà nho Ngô Tất Tố. Đáng kể nhất và có ý nghĩa quyết định
nhất đối với tƣ tƣởng Ngô Tất Tố là những ảnh hƣởng của phong trào cách mạng trong
nƣớc, của sách báo mác-xít ở nƣớc ngồi và báo chí cộng sản cơng khai thời kỳ Mặt trận
Dân chủ. Tất nhiên thấm thía nhất vẫn là kinh nghiệm bản thân của Ngô Tất Tố: cuộc đời
của một thanh niên đã từng mấy lần khoa cử lận đận, cuộc đời của "một bọn anh em nhà văn
nghèo, dúm rau dúm bếp làm với nhau, ít khi trả tiền in rồi trong két có đƣợc tiền thừa mà
trả cho ngƣời cầm bút" (Ngô Tất Tố - Gia thế ông Vũ Trọng Phụng, Tao Đàn 1939), cuộc
đời cay đắng tủi nhục đầy những chuyện căm uất của một ngƣời trí thức mất nƣớc, ln
ln phải lo lắng đối phó với những thủ đoạn mua chuộc dụ dỗ, hoặc trục xuất ra khỏi thành
phố, khám nhà bắt giam của sở Mật thám Hà Nội...
Tất cả những yếu tố trên đã giúp cho Ngơ Tất Tố vƣợt lên phía trƣớc, đuổi kịp thế hệ
trẻ và trở thành một trong những ngƣời tiến bộ nhất của lớp nhà nho cuối mùa.
Phan Cự Đệ đã gọi Ngô Tất Tố là "một nhà nho" bất kính "đối với Khổng Tử" vì
"Trƣớc Cách mạng tháng Tám, trong loại văn tiểu phẩm, trong các cơng trình nghiên cứu
cũng nhƣ tiểu thuyết Lều chõng, truyện Trong rừng nho (hiện nay chƣa sƣu tầm đƣợc tác
phẩm này), Ngô Tất Tố đã nhiều lần sốt lại một cách khơng tự giác những giáo lý Khổng

Mạnh. Ơng khơng thể khơng suy nghĩ khi viết Phê bình Nho giáo của Trần Trọng Kim
(1938), Mặc tử (1942), Lão Tử (1942) và Kinh dịch (1944). Tuy chƣa có một quan điểm
khoa học, mác-xít để tiến hành nghiên cứu và phê phán Nho giáo một cách triệt để, nhƣng
rõ ràng Ngô Tất Tố không phải là ngƣời nhắm mắt phục cổ, suy tôn Nho giáo một chiều...
Tuy là môn đệ của Khổng Mạnh, nhƣng nhiều lúc Ngô Tất Tố đã thẳng thắn phê phán giáo
lý của các nho gia, đặc biệt tỏ thái độ "bất kính" đối với cụ Khổng".

8


Luận án thạc sĩ
Ngơ Tất Tố tích cực nghiên cứu, đánh giá lại các học thuyết cổ của Trung Quốc vốn có ảnh
hƣởng sâu sắc đến đời sống tƣ tƣởng của các thế hệ nhà nho Việt Nam trong các thế kỷ
trƣớc. Với bản lĩnh của một cây bút có tƣ tƣởng độc lập và luôn luôn muốn vƣơn lên cho kịp
thời đại, với tinh thần tiếp thu có phê phán những giá trị tinh thần cũ của các thế hệ nhà nho,
những tác phẩm của Ngơ Tất Tố ít nhiều có ý nghĩa chống lại phong trào phục cổ, phong
trào suy tôn Khổng giáo và bảo tổn quốc tuy... mà Phạm Quỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh và một
số ngƣời khác đang ra sức hô hào cổ vũ.
Nội dung tƣ tƣởng này xun suốt q trình sáng tác của ơng. Ngịi bút của Ngô Tất
Tố theo sát từng diễn biến của phong trào cách mạng nƣớc ta, có các sự kiện nào nổi bật ơng
đều xốy vào đó để bộc lộ tƣ tƣởng và quan điểm chính kiến của mình. "Lập trƣờng chiến
đấu của Ngô Tất Tố là lập trƣờng của một nhà nho nghèo, yêu nƣớc, thƣơng dân. Ngô Tất
Tố cũng là một ngƣời có cảm tình với cách mạng, trƣớc sau thủy chung với cách mạng. Tuy
nhiên cho đến những năm trƣớc 1945, Ngô Tất Tố vẫn chƣa đứng hẳn vào hàng ngũ cách
mạng. Ông chƣa thấy đƣợc lực lƣợng hùng hậu của phong trào quần chúng cũng nhƣ chƣa
tin vào sự thắng lợi cuối cùng của cách mạng... Những hạn chế trong thế giới quan của một
nhà nho trí thức cũng phần nào ảnh hƣởng đến thái độ đối với cách mạng... Ngô Tất Tố chƣa
hề đặt vấn đề phải làm cách mạng để lật đổ chế độ thực dân Pháp. Cho nên chúng ta khơng
lấy gì làm ngạc nhiên khi thấy ông đƣa ra những biện pháp của chủ nghĩa cải lƣơng tƣ sản
(đề nghị cải cách chế độ quan lại, dùng trí thức cải tạo đời sống cho nơng dân). Mặc dù cịn

có những hạn chế trong thế giới quan, trong lập trƣờng chiến đấu nhƣng nói chung khơng
khi nào Ngơ Tất Tố chĩa mũi dùi đả kích vào hàng ngũ cách mạng và quần chúng lao khổ,
không khi nào ông tô son vẽ phấn cho bọn quan lại, dù chúng là Nho học hay Tây học. Đó
là vì ơng ln ln đứng trên quyền lợi của dân tộc, của quần chúng bị áp bức, luôn ln
xuất phát từ một tấm lịng u nƣớc thƣơng dân mà sáng tác. Có thể nói trong thời kỳ Mặt
trận Dân chủ, Ngô Tất Tố là ngƣời bạn đƣờng đáng tin cậy của giai cấp công nhân. Những
ngƣời yêu nƣớc thƣơng dân nhƣ Ngô Tất Tố trƣớc sau rồi cũng đi đến với cách mạng..."(1).
Không dừng lại ở chỗ phân tích những giá trị về nội dung tƣ tƣởng, Phan Cự Đệ cịn
đi vào phân tích những thành cơng về mặt nghệ thuật biểu hiện trong văn tiểu phẩm của Ngơ
Tất Tố. Nhiệt tình chiến đấu

(1)

Sđd, trang 55-56.

9


Luận án thạc sĩ
cộng với nghệ thuật già dặn đã làm cho loại văn tiểu phẩm có một giá trị đặc biệt và chiếm
một địa vị quan trọng trong sự nghiệp văn học của Ngô Tất Tố. Tác giả cho biết: "Theo
chúng tơi nghĩ ngày nay chúng ta vẫn cịn có thể học tập đƣợc nhiều ở tính chiến đấu của
ngịi bút Ngơ Tất Tố, ở nghệ thuật châm biếm sắc sảo của ơng"(1). Khi phân tích giá trị nghệ
thuật trong văn tiểu phẩm của Ngô Tất Tố, Phan Cự Đệ đã nêu lên một số vấn đề cần chú ý:
"bất cứ lúc nào có điều kiện, Ngơ Tất Tố sẵn sàng sử dụng những đòn đánh thẳng vào mặt
đối phƣơng, không kiêng nể và ông phân biệt rất rõ lối đả kích hoặc trào lộng đả kích để
đánh địch, lối hài hƣớc và trào lộng hài hƣớc là để giải quyết những vấn đề mâu thuẫn trong
nội bộ nhân dân. Nụ cƣời châm biếm của Ngô Tất Tố không phải là sự chế giễu lạnh lẽo vơ
tình, khơng phải là thái độ bơng phèng "lùng tùng xịe" nhƣ nhóm Tự lực văn đồn, cũng
khơng phải là sự đả kích vơ chính phủ theo quan điểm hƣ vơ chủ nghĩa của Vũ Trọng

Phụng, mà đây là một sự phê phán xã hội đứng trên lập trƣờng của một ngƣời trí thức u
nƣớc. Chính lập trƣờng đó đã làm cho tiếng cƣời của Ngơ Tất Tố có nội dung xã hội sâu
sắc, lành mạnh, lạc quan và nói chung lúc nào cũng nhằm trúng đích, bắn chính xác vào kẻ
thù của dân tộc và của quần chúng bị áp bức bóc lột"(2).
Nghiên cứu về nhà báo Ngô Tất Tố và những thành tựu của ông qua mảng tạp văn
tiểu phẩm, Phan Cự Đệ bắt đầu từ điểm xuất phát của Ngô Tất Tố là một nhà nho nghèo
yêu nƣớc tiến bộ, phấn đấu trở thành đảng viên Đảng cộng sản Việt Nam. Và triển khai
phân tích chứng minh, đánh giá những thành tựu của Ngỗ Tất Tố theo sự tiến bộ về tƣ
tƣởng của ông trong từng thời kỳ phát triển của cách mạng Việt Nam, đồng thời phê phán
những mặt hạn chế về tƣ tƣởng của Ngô Tất Tố.
- Công trình tiếp theo là Lịch sử văn học Việt Nam (tập V, 1930 -1945, Nhà xuất bản
Giáo dục, năm 1978) của nhóm tác giả: Huỳnh Lý, Hồng Dung, Nguyễn Hồnh Khung,
Nguyễn ĐăngMạnh, Nguyễn Trác trong đó có một chƣơng viết về "Ngô Tất Tố- nhà báo"
do giáo sƣ Nguyễn Đăng Mạnh biên soạn. Tác giả đã nêu khái quái về cuộc đời làm báo
của Ngô Tất Tố, và chỉ quan tâm đến những bài báo đƣợc Ngô Tất Tố viết trong thời kỳ
Mặt trận Dân chủ. "Báo chí phát triển rất mạnh, ngƣời ta phát biểu sôi nổi xung quanh việc
dự thảo tập dân nguyện, ngƣời ta hăng hái tranh luận về các vấn đề thời sự, chính trị, xã
hội, nghệ thuật, triết lý... Là con ngƣời luôn luôn băn khoăn đến thời thế, đến vận mệnh của
dân tộc, Ngô Tất Tố lúc này càng hết sức tung hoành trong trƣờng ngơn luận. Ơng đã đứng
vững trên lập trƣờng dân chủ, chiến đấu kịch

(1)
(2)

Sđd trang 57.
Sđd trang 61-62.

10



Luận án thạc sĩ

liệt với những lực lƣợng áp bức bóc lột nhân dân"(2). Qua phân tích tác giả đi đến kết luận:
"Nhìn chung qua những bài bình luận, bút chiến, phóng sự, ta thấy Ngơ Tất Tố thật sự là
một nhà báo hăng hái và chân thành chiến đấu cho những yêu cầu cải cách dân chủ thật sự
vì lợi ích của nhân dân lao động. Những việc ơng làm, những điều ông đấu tranh nhƣ thế đã
khiến ông gần với cách mạng"(1). Đồng thời nêu lên những mặt hạn chế trong tƣ tƣởng của
nhà báo Ngô Tất Tố: "Chƣa thể nói nhà báo Ngơ Tất Tố lúc này đã có "phẩm chất cách
mạng". Thực ra, ơng chƣa hiểu rõ về cách mạng, chƣa tin tƣởng vào cách mạng và chƣa bao
giờ đặt vấn đề cách mạng. Ông cho rằng nƣớc ta "khơng thể thốt ly nƣớc Pháp mà làm một
xứ độc lập". Quan điểm duy tâm lịch sử, tính chất khiếp nhƣợc tiểu tƣ sản khơng cho phép
ơng vƣợt quá giới hạn của tƣ tƣởng chính trị cải lƣơng chủ nghĩa. Dĩ nhiên cần phân biệt
chủ trƣơng cải lƣơng của Ngơ Tất Tố, xuất phát từ lợi ích nhân dân với chủ trƣơng cải lƣơng
của giai cấp tƣ sản đƣơng thời"(2). Tác giả chỉ nêu nhận xét về những giá trị đƣợc thể hiện
qua nội dung tƣ tƣởng, và phê phán những hạn chế về tƣ tƣởng của nhà báo, khơng đi vào
phân tích giá trị nahệ thuật trong các tác phẩm báo chí của Ngơ Tất Tố.
Cịn nhà nghiên cứu Lê Thị Đức Hạnh, khi đọc tiểu phẩm của Ngơ Tất Tố thì quan
tâm nhiều đến nghệ thuật viết báo điêu luyện, nhất là nghệ thuật trào phúng đặc sắc. Sau khi
phân tích các thủ pháp nghệ thuật đƣợc biểu hiện trong tiểu phẩm của Ngô Tất Tố, tác giả
Lê Thị Đức Hạnh đi đến kết luận: "Rõ ràng Ngõ Tất Tố rất già dặn trong việc vận dụng linh
hoạt, sáng tạo-nhiều thủ pháp nghệ thuật khi đề cập đến các vần đề của xã hội đƣơng thời.
ông biết khai thác đề tài bằng cách đối lập một hiện tƣợng nào đó với khát vọng mong muốn
của nhân dân. ông biết tô đậm những mâu thuẫn của hiện thực và khi thể hiện chúng thông
qua một ngôn ngữ giàu hình ảnh, đậm đà chất trữ tình nên ồng đã tạo đƣợc một hiệu quả phê
phán lớn. Sự thơng minh hóm hỉnh là một đặc trƣng quan trọng của nghệ thuật trào phúng,
cũng thấy bộc lộ quá từng câu, từng chữ, có khi trong tồn bài, đã làm cho văn tiểu phẩm
của Ngô Tất Tố để lại những ấn tƣợng khó qn trong lịng ngƣời đọc... Quả thực chƣa nói
tới các lĩnh vực khác, chỉ riêng ở văn tiểu phẩm cũng đã thấy rõ đƣợc tính chất phong phú đa
dạng trong ngịi bút Ngơ Tất Tố"(3).
Trong bài giới thiệu về tác giả Ngô Tất Tố, in trong Từ điển Văn học - tập II (Nhà

xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội 1984), giáo sƣ Nguyễn Hoành Khung đã viết: "Trên lĩnh
vực báo chí, Ngơ Tất Tố là "một tay ngôn luận xuất sắc trong đám nhà nho". Từ những năm
20, ông thƣờng

(1)

Sđd, trang 201.
Sđd trang 204.
(3)
Đặc sắc trong tiểu phẩm của NTT, tạp chí Văn học 6. 1983.
(2)

11


Luận án thạc sĩ
xuyên có mặt trên nhiều tờ báo ở Trung, Nam, Bắc. Đặc biệt trong thời kỳ Mặt trận Dân
chủ, do ảnh hƣởng của phong trào đang dâng lên sơi sục, ngịi bút sắc bén của ơng tỏ ra
xơng xáo, tung hồnh. Với tấm lịng ƣu ái trƣớc thời thế, luôn luôn băn khoăn về số mệnh
đất nƣớc, nhân dân, ông đã đứng khá vững trên lập trƣờng dân chủ, dõng dạc kết án tội ác
của bọn thống trị và lên tiếng tố khổ cho nhân dân đang chịu áp bức bóc lột... Tuy chƣa có
đƣợc nhận thức cách mạng và chƣa vƣợt khỏi tƣ tƣởng chính trị cải lƣơng, nên có những
lệch lạc khơng tránh khỏi, nhƣng ngịi bút Ngơ Tất Tố vẫn đầy tính chiến đấu và nói chung
rất gần với cách mạng. Những bài tiểu phẩm của ơng thƣờng ngắn gọn và có một nghệ thuật
châm biếm sắc bén, thâm thuý"(1).
Nhận định về nhà báo Ngơ Tất Tố của giáo sƣ Nguyễn Hồnh Khung, về cơ bản
thống nhất với đánh giá của giáo sƣ Phan Cự Đệ và giáo sƣ Nguyễn Đăng Mạnh.
Trong bài: Nhớ mãi bác Ngơ Tất Tố đăng trong tạp chí Văn học số 1.1985, nhà thơ
Hồng Trung Thơng có viết: "Đọc những tiểu phẩm của Ngô Tất Tố mới thấy rằng khơng
thua gì tạp văn của Lỗ Tấn, mà có những tác phẩm còn trội hơn của Lỗ Tấn nữa, là vì Lỗ

Tấn ngƣời đƣợc học trƣờng đại học, ngƣời đƣợc biết bốn thứ tiếng, cịn bác Ngơ của tơi, hỡi
ơi chỉ biết có chữ Hán, thế mà sao những tiểu phẩm của bác lại uyên bác đến nhƣ thế, thâm
thúy đến nhƣ thế, thông minh đến nhƣ thế"(3).
Tham khảo giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam, giai đoạn 1930 -1945 (trƣờng Đại
học sƣ phạm thành phố Hồ Chí Minh ấn hành 1985, lƣu hành nội bộ) do thầy Bạch Văn Hợp
(giảng viên chính) biên soạn, chúng tơi ghi nhận đƣợc ở chƣơng V (trang 49) có đoạn nói về
Văn tiểu phẩm của Ngô Tất Tố. Thầy Bạch Văn Hợp, viết: "Trƣớc khi bƣớc vào làng văn,
Ngô Tất Tố đã là nhà báo cự phách. Vũ Trọng Phụng, ngƣời cùng thời đã đánh giá Ngô Tất
Tố là "một tay ngôn luận xuất sắc trong đám làng nho. Bằng một sự thống kê chƣa đầy đủ,
ta thấy Ngô Tất Tố đã từng cộng tác với 13 tờ báo khắp trong Nam ngồi Bắc và có tới 10
bút danh khác nhau. Trong vịng 10 năm từ 1930 đến 1940, Ngơ Tất Tố đã viết tới 120 bài
báo (tức văn tiểu phẩm) có giá trị. Ngay từ khi làm báo, Ngô Tất Tố đã đứng vững trên lập
trƣờng của chủ nghĩa hiện thực phê phán để vạch ra những điều chƣớng tai, gai mắt, những
chuyện bất công ngang trái trong xã hội. Bằng nghệ thuật trào phúng sắc sảo, thâm thúy,
Ngô Tất Tố đã đả kích châm biếm sâu cay những kẻ đại diện cho giai cấp thống trị, đồng
thời tố cáo vạch trần chính sách phản động, mị dân

(1)

Sđd, trang 30.

12


Luận án thạc sĩ
cùng những thủ đoạn áp bức bóc lột tàn nhẫn vô nhân đạo của bọn chúng", thầy Bạch Văn
Hợp đã nhận định một cách khái quát về văn tiểu phẩm của Ngô Tất Tố, chƣa đi sâu vào
phân tích chứng minh những thành tựu của Ngơ Tất Tố qua thể loại này, nhất là những giá
trị nghệ thuật của văn tiểu phẩm.
Ở giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 (tập 2) do thầy Trần Ngọc

Hồng biên soạn (khoa ngữ văn - báo chí - Đại học Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, ấn
hành 1987 - 1988, lƣu hành nội bộ). Phần viết về Ngô Tất Tố, thầy Trần Ngọc Hồng chỉ
dừng lại ở việc nêu những thành tựu của Ngô Tất Tố, qua hai tác phẩm Việc làng, và Tắt
đèn không thấy đề cập đến các tác phẩm báo chí. Tuy nhiên ở phần kết luận, thầy có nhắc:
"Ngơ Tất Tố là một nhà văn tiêu biểu của trào lƣu hiện thực 1930 - 1945. Ơng khơng chỉ là
nhà văn, nhà báo mà cịn là nhà khảo cứu dịch thuật có tên tuổi...". Tóm lại trong giáo trình
này, thầy chỉ nhắc đến chức năng nhà báo của Ngô Tất Tố, không phân tích tác phẩm báo
chí nào của ơng.
Năm 1993, Nhà xuất bản Văn học cho in Tuyển tập Ngô Tất Tố (2 tập) do Phan Cự
Đệ sƣu tầm tuyển chọn, Trƣơng Chính sắp xếp giới thiệu. Trong lời giới thiệu về Ngơ Tất
Tố in ở tập 1, Trƣơng Chính đã nêu. Do điều kiện khách quan của xã hội lúc đó là báo chí
sách vở chịu sự kiểm duyệt gắt gao của chế độ thực dân Pháp, ngƣời viết báo hầu hết là trẻ
và Tây học, nhu cầu của chúng độc giả là thích đọc những bài báo ngắn có mang chút ít tính
chất hiện thực. Vì vậy, một nhà nho nhƣ Ngô Tất Tố, khi đã quyết định sống bằng ngịi bút
thì phải phấn đấu vƣơn lên thay đổi về tƣ tƣởng và văn phong cho ngang tầm thời đại. Xuất
phát từ yêu cầu của thực tế khách quan đó, Ngô Tất Tố đã vƣợt qua mọi sự ràng buộc của tƣ
tƣởng nho giáo, ông phê phán những quan niệm lạc hậu của nó, điều đó chứng tỏ ơng "là
một ngƣời tƣ tƣởng độc lập, không chịu nhắm mắt theo những thành kiến của cổ nhân". Nổi
bật nhất ở Ngô Tất Tố cũng là lòng yêu nƣớc, thƣơng dân, tƣ tƣởng này nhất quán từ đầu
đến cuối, chẳng những đƣợc thể hiện một lần mà nhiều lần trong tạp văn cũng nhƣ trong các
sáng tác văn học, các cơng trình khảo cứu, dịch thuật. Bất cứ trong hoàn cảnh nào, Ngơ Tất
Tố cũng giữ vững khí tiết của một nhà nho u nƣớc, thƣơng dân "phú q khơng ham,
nghèo hèn không đổi dạ, uy quyền không thể khuất phục". Giáo sƣ Trƣơng Chính đã đặt tạp
văn của Ngơ Tất Tố cạnh tạp văn của những nhà văn khác để phân tích và làm rõ quan niệm
nghiêm túc của Ngơ Tất Tố về làn báo và viết văn "báo chí, sách vở theo Ngô Tất Tố phải
thật sự là "cơ quan

13



Luận án thạc sĩ

ngơn luận", nói lên tiếng nói của dân, phải là vũ khí đấu tranh vì quyền lợi của dân tộc
khơng phải là phƣơng tiện giải trí, giết thì giờ hay phƣơng tiện kiếm ăn". Và Ngơ Tất Tố đã
tự tách mình ra khỏi năm hạng ngƣời viết báo tiêu biểu cho giới báo chí Việt Nam thời đó.
"hạng lấy báo chí làm nơi giải trí, gọt đẽo câu văn cho kêu; hạng dùng văn chƣơng để trổ tài
thơng minh vặt; hạng làm báo thì ít mà làm tiền thì nhiều; hạng cơ hội khi đứng bên này khi
nhảy sang bên kia và hạng bồi bút tay sai để làm giàu và làm quan"(1).
Theo giáo sƣ, sở dĩ tạp văn của Ngơ Tất Tố có một giá trị lâu dài là nhờ mấy đặc
điểm sau đây:
" Một là, ông viết cho các mục: Nói chơi, Nói mà chơi, hoặc tƣơng tự, nhƣng bao giờ
cũng để cập đến những chuyện hết sức quan trọng trong đời sống dân tộc, đời sống xã hội,
chuyện chính quyền thực dân, áp bức, bóc lột, lừa dối, chuyện dân đói, dân khổ, dân căm
thù.
Hai là, ông đấu tranh, vạch mặt, buộc tội kẻ thù, vì cơng lý, vì nhân đạo, chứ khơng
phải kêu ca để gợi lịng thƣơng của những ngƣời có quyền có thế để xin chúng nhẹ tay.
Ba là, ơng nói những điều chất chứa trong lịng, chứ khơng phải thấy ngƣời ta nói,
mình cũng nói, cho hợp thời nhƣ các nhà văn cơ hội. Họ cũng có viết những bài rất kịch liệt,
nhƣng hời hột, khi vui thì vỗ tay vào, khi khó khăn thì rút lui, chuyển sang hƣớng khác,
chạy theo những đề tài ăn khách.
Bốn là, ông không phải là ngƣời ngồi cuộc. Ơng đại diên cho tầng lớp nghèo, bị bóc
lột, bị áp bức mà phát ngơn. Ơng trân trọng ngịi bút của mình và thấy mình có trách nhiệm
nói lên sự thực.
Năm là, ơng dùng lối văn châm biếm có ý nghĩa xã hội, tránh đƣợc hai khuynh
hƣớng của lối văn này, là cƣời đùa và cƣời nhạt. Ông làm đƣợc nhƣ Lỗ Tấn đề ra trong bài
Văn tiểu phẩm khủng hoảng (Tạp văn tuyển tập II, Văn học 1963): “Văn tiểu phẩm muốn
tồn tại thì phải là mũi dao nhọn, là khẩu súng, có thể cùng với ngƣời đọc mở một con đƣờng
sống bằng máu. Tất nhiên nó cũng làm cho ngƣời ta thích thú và nghỉ ngơi, nhƣng đó khơng
phải là tiểu bài thiết (là trò chơi của ngƣời nhàn rỗi bày đặt các đồ chơi trong thƣ phòng nhƣ
ta chơi non bộ - Lời chú thích của giáo sƣ Trƣơng Chính) và cũng không phải là lời vuốt ve


(1)

Sđ d, trang 29

14


Luận án thạc sĩ
an ủi, không phải là sự tê liệt, nó làm cho ngƣời ta thích thú và nghỉ ngơi, nó bồi bổ, chuẩn
bị cho ngƣời ta làm việc và chiến đấu"(1).
Sau cùng, để đánh giá những thành công về mặt nghệ thuật viết tạp văn - tiểu phẩm
của Ngơ Tất Tố, giáo sƣ Trƣơng Chính đã nhận định "Tạp văn của Ngô Tất Tố cũng nhƣ
của Lỗ Tấn có tính chất văn học rõ rệt, lập luận chặt chẽ, truyền cảm mạnh, đôi khi dùng
điển cố văn học, thƣờng thì nói cách nói có hình ảnh của dân gian. Bạn đọc có thể ngạc
nhiên thấy văn của Ngơ Tất Tố rất hiện đại ngày nay đọc vẫn không thấy thừa chữ nào, kể
cả những bài viết từ năm 1930 là thời kỳ ngƣời ta còn chuộng văn chƣơng biền ngẫu. Ơng là
một là nho, nhƣng ơng khơng lạm dụng từ Hán Việt. Văn ông gọn, sắc nhƣng không cộc lốc,
lai căng, nhƣ các nhà văn Tây học, cũng không lằng nhằng dây muống nhƣ các nhà văn cựu
học. Ơng viết nhƣ ơng nói, khơng trau chuốt mà cũng không dễ dãi, nhiều chỗ thâm thuý
đáo để. Đối với kẻ thù, những miếng địn của ơng rất hiểm. Ơng chửi thật sự và chửi một
cách văn chƣơng, chửi bằng điển cố. Ơng nói mát thì nhức nhối tận xƣơng, ông đả kích
không phải cho sƣớng tay, chửi cho sƣớng miệng, mà là để tố cáo buộc tội một cách nghiêm
chỉnh"(2).
Giáo sƣ Trƣơng Chính khơng quan tâm nhiều đến những hạn chế trong tƣ tƣởng của
Ngô Tất Tố, mà chú ý tập trung làm nổi bật những quan điểm tiến bộ của nhà nho Ngơ Tất
Tố. Chính quan điểm tiến bộ này, đã giúp Ngô Tất Tố vƣợt qua những đồng nghiệp cùng
thời (Nho học cũng nhƣ Tây học), để gặt hái đƣợc nhiều thành công trên lĩnh vực báo chí.
Khi đọc lại những bài báo của Ngơ Tất Tố viết cách đây hơn nửa thế kỷ, nhà báo
Phan Quang (hiện nay là Chủ tịch Hội Nhà báo Việt Nam) cảm nhận đƣợc cái tâm trong

sáng và ngọn lửa nhiệt tình chiến đấu của Ngơ Tất Tố để chống áp bức bất công, bênh vực
quyền lợi của dân tộc và nhân dân. Nói theo ngơn ngữ bây giờ, Ngơ Tất Tố đã thể hiện đƣợc
đạo đức của một ngƣời cầm bút chân chính. Nhà báo Phan Quang đã viết: "Trƣớc năm 1945,
Ngô Tất Tố làm báo khoảng 14 - 15 năm ấy, khoảng đời trôi dạt của một nàng Kiểu - Ngô
Tất Tố đã viết bao nhiêu tiểu phẩm, không tính những tác phẩm văn học, những cơng trình
khảo cứu và dịch thuật, những bài "đại luận" nhƣ chữ dùng của Vũ Trọng Phụng. Lớp hậu
sinh chúng tôi chỉ đƣợc đọc một phần những gì nhà báo Ngơ Tất Tố đã cho in ra dƣới nhiều
tên ký khác nhau, có thể ngày xƣa rất quen thuộc với bạn đọc nhƣ tác giả Số Đỏ đã khẳng
định, mà ngày

(1)

, (2) Sđ.d, trang 36-37-38.

15


Luận án thạc sĩ
nay dễ mấy ai còn biết. Tuy nhiên với một phần rất nhỏ ấy thôi cũng đủ cảm nhận đƣợc cái
tâm, hiểu rõ thái độ và đƣợc khích lệ bởi sức chiến đấu của ngƣời cầm bút... Phải chăng từ
cái tâm mà Ngô Tất Tố viết nên những tiểu phẩm sắc nhƣ dao; chính ngọn lửa bên trong đã
thôi thúc ông chiến đấu không mệt mỏi, đả kích khơng nƣơng tay quan Tây và quan ta,
cƣờng hào và hãnh tiến, bọn vô lại và tất cả những điều chƣớng tai gai mắt trong xã hội và
trên chính trƣờng. Trong lịng khơng có lửa, làm sao có thể viết lên những bài báo có sức
chiến đấu cao? Cái tâm không lành làm sao truyền cảm? Nếu tâm ta chƣa thật sáng, cịn
chơng chênh vì bị chi phối bởi những điều tầm thƣờng, làm sao mong mỏi những điều ta
viết ra sẽ khách quan, trung thực và thật sự hữu ích cho đời"(1).
Cịn nhà báo Nguyễn Minh Đức thì học tập ở Ngơ Tất Tố tính xơng xáo dũng cảm
của ngƣời cầm bút và năng lực viết báo "Ngô Tất Tố xuất thân là một nhà nho, nhƣng rồi
ông nhanh chóng trở thành một nhà báo xơng xáo dũng cảm. Ông thƣờng xuyên viết trên

nhiều tờ báo khắp Trung, Nam, Bắc nhƣ: An nam tạp chí, Thần Chung, Thực Nghiệp, Đông
Phƣơng, Công Dân, Tƣơng Lai, Việt Nữ, Thời Vụ, Đơng Pháp, Con Ong, Hải Phịng tuần
báo... Nhiều tiểu phẩm của ông sắc sảo nhạy bén lạ thƣờng. Chẳng thế mà nhiều bút danh
viết báo của ông đƣợc nhiều ngƣời quen biết, kính trọng, u mến... Cịn mãi những cái tên
Lộc Hà, Lộc Đình, Phó Chi, Thơn Dân, Hy Cừ, Tuệ Nhỡn... cùng với nhũng bài báo của
Ngô Tất Tố"(2).
Nhân dịp Ngơ Tất Tố đƣợc trao giải thƣởng Hồ Chí Minh (đợt I), nhà báo Hồng Dạ
Vũ có viết bài giới thiệu về ông, đăng trên tuần báo Văn nghệ số 43 ngày 26-10-1996.
Trong bài báo này, tác giả kể lại những kỷ niệm giữa Nguyễn Tuân và Ngô Tất Tố, thời kỳ
hai ngƣời mới bắt đầu làm báo cho đến tồn quốc kháng chiến. Ngơ Tất Tố tham gia viết
báo ở Hà Nội, Sài Gịn nhiều khi ơng sống và làm việc ngay tại tòa soạn. Nhà văn Nguyễn
Tuân cho biết nhiều đêm Ngô Tất Tố viết rất khuya và rồi ngủ ln tại đó. Nguyễn Tn hay
đi chơi buổi tối vế muộn "nhìn những trang viết dở của bác Tố trên bàn, tự nhiên trong
ngƣời thấy đứng đắn trở lại". Đức độ và tài năng của Ngô Tất Tố đã làm cho nhiều bạn bè
đồng nghiệp kính phục. Bởi vậy, sau này khi cuộc kháng chiến toàn quốc bùng nổ, sự kiện
Ngơ Tất Tố lên chiến khu có tác động không nhỏ đến sự lựa chọn đi kháng chiến hay ở lại
thành của giới văn nghệ sĩ đƣơng thời, nhất là với những nhà văn lãng tử cỡ Nguyễn Tn.
Nhƣ ơng đã có lần nhắc lại: "Cho đến khi tồn quốc đánh Pháp, đƣợc tin Ngơ Tất Tố đi
kháng chiến, tôi thấy vui và tin quá. Ở vùng căn cứ, mỗi lần có dịp

(1)

Phan Quang: Ngơ Tất Tố - Đôi điều cảm nhận, Bán nguyệt sang Kiến thức ngày nay, số 129 ngày 15-11994.
(2)
Nguyễn Minh Đức: Ngô Tất Tố - Người của nhiều tòa soạn, tập san Giáo dục và Thời đại số 25 ngày 186-1995.

16


Luận án thạc sĩ

đi "hạ sơn" về Trung du và vùng Yên Thế để đón bác Tố lên họp lại càng thấy vui hơn. Nhìn
Ngơ Tất Tố áo vải, vai đeo chéo cái khăn bông cũng nhuộm nâu chống gậy qua Đèo Khế, có
anh bạn đi sau đã bỏ nhỏ vào tai tơi, giọng anh nghịch: "Trơng kém gì năm đói chạy đói
vùng xi để lên khất thực ở thƣợng du". Đó là hồi ức của Nguyễn Tuân về sự hiện diện của
Ngô Tất Tố giữa núi ngàn Việt Bắc kháng chiến.
Gần đây, trong một bài viết đăng trên báo Tuổi trẻ chủ nhật, Vƣơng Trí Nhàn có đề
cập đến những nhà văn tiền chiến và nghề báo: "Nhất Linh và Khái Hƣng, Nguyễn Công
Hoan và Ngô Tất Tố, Nguyễn Tuân và Thạch Lam, Thế Lữ và Xuân Diệu... Bấy nhiêu tên
tuổi, nếu nhƣ khơng nói là hầu nhƣ gần hết các nhà văn "có tên có tuổi" hồi tiền chiến, đều
từng là ngƣời viết báo, đóng góp của họ cho nền văn hóa đất nƣớc cịn đó với kho tàng báo
chí sống động đƣơng thời, và đến nay vẫn chƣa đƣợc khai thác hết"(1). Riêng phần nói về
Ngơ Tất Tố, có đoạn viết: "Một ngƣời nhƣ Ngố Tất Tố từ lúc bỏ quê lên Hà Nội sống hẳn
bằng nghề cầm bút, đã cộng tác với nhiều tờ báo hàng ngày bằng cách viết các loại tiểu
phẩm đó, và ký các bút danh khác nhau: Hy Cừ, Lộc Hà, Phó Chi, Xuân Trào, Thôn Dân...
May cho Ngô Tất Tố là ngay từ những năm 60, lúc các thƣ viện ở Hà Nội cịn khá nền nếp,
tác phẩm của ơng đƣợc Nhà nƣớc chú ý, nên gom về gần nhƣ không sót chút gì. Thử tính sơ
sơ thì thấy trong tồn bộ tác phẩm của Ngô Tất Tố đã sƣu tầm đến nay là 1200 trang (theo
Ngô Tất Tố - Tác phẩm, NXB Văn học, 1977): phần tiểu thuyết, bao gồm cả tiểu thuyết lịch
sử, chỉ chiếm già nửa (620 trang), cịn lại phóng sự chiếm 160 trang và tiểu phẩm tới 420
trang..."(2).
Nhìn chung, những nhà văn nhà báo hiện nay, khi đọc lại tạp văn của Ngô Tất Tố,
tuy theo cách cảm thụ mà mỗi ngƣời có thể tự rút ra những bài học bổ ích cho bản thân
mình. Cịn các nhà nghiên cứu, khi đọc tạp văn của Ngô Tất Tố thì quan tâm đến việc làm
nổi bật những tƣ tƣởng mới, những quan niệm tiến bộ của một nhà nho trong buổi giao thời,
từ đó làm phong phú thêm cho nền văn học nói chung và báo chí nƣớc nhà nói riêng.
Trong q trình triển khai luận án này, chúng tôi tiếp thu nhiều ý kiến của hai tác giả
Phan Cự Đệ và Trƣơng Chính, đƣợc thể hiện trong hai bài giới thiệu về nhà báo Ngô Tất Tố.
Trên cơ sở đó, chúng tơi làm rõ thêm những nhận định của hai ông về Ngô Tất Tố.
Ngô Tất Tố là một nhà báo kỳ cựu trong làng báo Việt Nam, giai


(1) (2)

,

Vƣơng Trí Nhàn: Các nhà văn tiền chiến và nghề báo, Tuổi trẻ chủ nhật số 97 ngày 28 -6-1997.

17


Luận án thạc sĩ
đoạn 1930 - 1945. Ông nổi tiếng với thể loại tạp văn - tiểu phẩm, có thể sánh với nhà văn Lỗ
Tấn của Trung Quốc, nhƣng trong các tài liệu nghiệp vụ báo chí hay các giáo trình đào tạo
cán bộ báo chí ở nƣớc ta hiện nay, chúng tôi không thấy nhắc đến tên ông, một cây bút già
dặn kinh nghiệm ở thể loại này. Chúng tơi xin điểm qua một số cơng trình tiêu biểu nhƣ sau:
Tập Giáo trình nghiệp vụ báo chí (Trƣờng Tun huấn Trung ƣơng - Khoa báo chí tài liệu lƣu hành nội bộ - ấn hành năm 1978). Nội dung chính của tập I, những ngƣời biên
soạn sách có nêu: một số vấn đề cơ bản về quan điểm báo chí cách mạng và mấy cơng tác
lớn của báo, có điểm qua một số thể loại báo chí, chủ yếu là trang bị kiến thức về lý luận,
không hƣớng dẫn kỹ thuật thực hành. Vì vậy, khơng nhắc đến những kinh nghiệm của
những ngƣời viết báo trƣớc đây.
Hai tập sách của nhà báo Hồng Chƣơng: 120 năm báo chí Việt Nam (Nhà xuất bản
thành phố Hồ Chí Minh, năm 1985) và Tìm hiểu lịch sử báo chí Việt Nam (Nhà xuất bản
sách giáo khoa Mác - Lênin, năm 1987) cũng vậy, tuy tác giả có phân tích kỹ hơn về q
trình hình thành và phát triển của báo chí Việt Nam, có nêu đặc điểm và những khuynh
hƣớng tƣ tƣởng khác nhau của từng nhóm báo, nhƣng chủ yếu là tập trung làm nổi bật vai
trò và tác dụng của báo chí cách mạng từ khi ra đời năm 1925 nhằm phục vụ cho nhiệm vụ
chính trị của Đảng trong từng thời kỳ.
Ở tập tài liệu Nghề nghiệp và công việc của nhà báo (Hội Nhà báo Việt Nam ấn
hành, năm 1992), trong phần Các thể tài báo chí, các tác giả có đề cập đến thể tài bình luận,
bút chiến, tiểu phẩm và cách viết tiểu phẩm... Có liên hệ thực tế: Học tập phƣơng pháp biểu
hiện trong tạp văn của Lỗ Tấn, nhƣng không thấy nhắc đến tạp văn của Ngơ Tất Tố. Đây là

một thiệt thịi lớn cho nền báo chí nƣớc nhà.
Mặc dù những cơng trình nêu trên khơng có liên quan đến nhà báo Ngơ Tất Tố,
nhƣng chúng tôi vẫn đề cập đến, với mong muốn các nhà biên soạn giáo trình đào tạo cán bộ
báo chí lƣu ý đến một cây bút tài hoa của làng báo Việt Nam nhƣ nhà báo Ngô Tất Tố.

3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Đứng trên lập trƣờng quan điểm của chủ nghĩa duy vật chúng tôi,

18


Luận án thạc sĩ
nhìn nhận và đánh giá vấn đề một cách khách quan, có căn cứ vào hồn cảnh lịch sử cụ thể,
đặt nhà báo Ngô Tất Tố và các tác phẩm báo chí của ơng trong hồn cảnh kinh tế - chính trị
- xã hội và tình hình báo chí Việt Nam, giai đoạn 1930 - 1945 để xem xét. Trong q trình
nghiên cứu, chúng tơi dùng phƣơng pháp so sánh, đặt Ngô Tất Tố cạnh các nhà văn - nhà
báo cùng thời, cùng viết về một loại đề tài và thể loại tạp văn tiểu phẩm, để đánh giá nhằm
làm nổi bật: Ngô Tất Tố là một nhà nho "có óc phê bình, có trí xét đốn, có tƣ tƣởng mới",
là ngƣời cầm bút có trách nhiệm làm báo hay viết văn là để nói lên tiếng nói của dân, để đấu
tranh vì quyền lợi của dân tộc, khơng phải là phƣơng tiện giải trí, giết thì giờ hay phƣơng
tiện kiếm ăn. Ngô Tất Tố là nhà báo giàu lòng yêu nƣớc, thƣơng dân. Khi nghiên cứu, chúng
tôi dùng phƣơng pháp đối chiếu, để khẳng định "cách nghĩ cách làm" của Ngô Tất Tố cách
nay hơn nửa thế kỷ vẫn rất gần gũi với quan niệm của chúng ta ngày nay về đạo đức của
ngƣời làm báo, năng lực và cách viết tạp văn - tiểu phẩm.

4. GIỚI HẠN ĐẾ TÀI
Ngô Tất Tố đã viết gần nhƣ đủ các loại văn, nào phóng sự, tiểu thuyết, rồi biên khảo,
dịch thuật, phê bình và rất nhiều bài văn ngắn. Phạm vi nghiên cứu của chúng tôi trong luận
án này chỉ giới hạn ở các bài văn ngắn của ông đƣợc đăng trên báo, khoảng thời gian từ năm
1929 đến 1943. Ngô Tất Tố đã viết bao nhiêu bài văn ngắn nhƣ thế, đến nay vẫn chƣa ai có

thể thống kê đƣợc một cách đầy đủ. Khi thực hiện luận án, chúng tôi dựa vào các bài báo
của Ngô Tất Tố, đã đƣợc giáo sƣ Phan Cự Đệ sƣu tầm và giới thiệu trong Ngô Tất Tố - Tác
phẩm, tập I, Nhà xuất bản văn học, năm 1977. Với số lƣợng 112 bài, chủ yếu đăng trên các
báo: Phổ thơng, Đơng phương, Tương lai, Thời vụ...

5. ĐĨNG GĨP MỚI CỦA LUẬN ÁN
Từ trƣớc đến nay, nhiều ngƣời đã biết đến nhà văn Ngô Tất Tố, và đã khẳng định
đƣợc những đóng góp của ơng về văn học nghệ thuật, nhà báo Ngơ Tất Tố cũng đã có nhiều
ngƣời viết nhƣng chƣa đủ. Luận án này sẽ nghiên cứu về Ngơ Tất Tố - nhà báo, một cách có
hệ thống và đầy đủ hơn, để đi đến khẳng định tài năng của ơng trên lĩnh vực báo chí. Có thể
nói cho đến nay, chƣa ai vƣợt qua ông về cách viết thể loại tạp văn - tiểu phẩm báo chí. Đó
là những đóng góp mới của chúng tơi khi thực hiện luận án.

19


Luận án thạc sĩ

6. KẾT CẤU CỦA LUẬN ÁN
Phần mở đầu
1. Mục đích nghiên cứu
2. Lịch sử vấn đề
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
4. Giới hạn đề tài
5. Đóng góp của luận án.
6. Kết cấu của luận án.

Phần nội dung
Chương I: Tư tưởng và quan niệm của Ngô Tất Tố về làm báo, viết văn.
1. Tình hình báo chí nƣớc ta từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến Cách mạng

tháng Tám năm 1945.
2. Nhà báo Ngô Tất Tố - cuộc đời và sự nghiệp.
3. Quá trình chuyển biến tƣ tƣởng của Ngô Tất Tố từ một nhà nho yêu nƣớc trở
thành một nhà báo tiến bộ.
4. Quan niệm của Ngô Tất Tố về làm báo và viết văn.
5. Nhân cách của ngƣời viết tạp văn - tiểu phẩm.
Chương II: Nội dung tư tưởng của tạp văn - tiểu phẩm Ngơ Tất Tố.
1. Tố cáo những thủ đoạn bóc lột của bọn tƣ sản, bọn làm giàu bất chính trên sự đau
khổ của nhân dân.
2. Lên án bọn quan lại phong kiến, bọn đầu cơ chính trị.
3. Đả kích thực dân Pháp cùng những chính sách cai trị tàn bạo của chúng.
Chương III: Nghệ thuật viết tiểu phẩm của Ngô Tất Tố.
1. Đặc điểm của thể loại văn tiểu phẩm
2. Kết cấu .
3. Ngôn ngữ nghệ thuật
4. Giọng điệu nghệ thuật.

Kết luận
- Thư mục tham khảo.
- Mục lục

20


Luận án thạc sĩ

PHẦN NỘI DUNG
CHƢƠNG I: TƢ TƢỞNG VÀ QUAN NIỆM CỦA NGÔ TẤT
TỐ VỀ LÀM BÁO VIẾT VĂN
1. Tình hình báo chí nước ta từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến

Cách mạng tháng Tám năm 1945
Tờ báo tiếng Việt đầu tiên ra đời, đánh dấu sự hình thành của nền báo chí Việt Nam
là tờ Gia Định báo, xuất bản tại Sài Gòn vào năm 1865. Từ đó đến những năm đầu thế kỷ
20, cả nƣớc có khoảng 10 tờ báo tiếng Việt. Hầu hết các báo đều do thực dân Pháp lập ra.
Ngƣời viết báo có cả ngƣời Pháp lẫn ngƣời Việt. Những ngƣời Việt viết báo, phần đông là
công chức trong bộ máy nhà nƣớc thực dân.
Nội dung các báo đều tuyên truyền cho chính sách của thực dân Pháp. Về hình thức,
các báo trình bày thơ sơ, đơn điệu, khơ khan, phần lớn đều đƣợc xếp chữ theo kiểu hết bài
này rồi mới đến bài khác.
Trong thời kỳ này, báo chí tiếng Việt chỉ là một bộ phận phụ thuộc vào báo chí tiếng
Pháp. Việc xuất bản báo đã mang lại một số điểm lợi cho nhân dân ta, từ đây ngƣời Việt
Nam bắt đầu làm quen với một phƣơng tiện thông tin mới là báo chí rồi dần dần tiến lên sử
dụng báo chí nhƣ một cơng cụ đấu tranh. Thơng qua báo chí, ngƣời Việt Nam tìm hiểu tình
tình trong nƣớc và thế giới, tìm hiểu âm mƣu và chính sách của thực dân Pháp và tay sai, để
có thể đấu tranh chống lại chúng một cách có hiệu quả hơn. Việc xuất bản và phát hành báo
chí tiếng Việt, khiến cho chữ quốc ngữ đƣợc truyền bá ngày càng rộng rãi hơn. Các nhà yêu
nƣớc Việt Nam thời đó, đã thấy chữ quốc ngữ là một công cụ tốt để tuyên truyền chủ nghĩa
yêu nƣớc và nâng cao trình độ về mọi mặt cho quần chúng nhân dân. Vì chỉ có viết bằng
tiếng mẹ đẻ mới có thể truyền bá tƣ tƣởng yêu nƣớc trong phạm vi rộng.
Từ sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất đến năm 1930, tình hình

21


Luận án thạc sĩ

kinh tế, chính trị, xã hội nƣớc ta có nhiều biến đổi lớn. Về kinh tế, thực dân Pháp tiếp tục
thi hành chính sách khai thác thuộc địa, nhằm cƣớp đoạt thật nhiều tài nguyên, để làm giàu
cho chính quốc. Về chính trị, chúng thực hiện chính sách cải lƣơng lừa bịp nhằm mua chuộc
tầng lớp trên trong xã hội để làm chỗ dựa. Ở nƣớc ta trong giai đoạn này xuất hiện thêm

những lực lƣợng xã hội mới, đó là giai cấp cơng nhân và giai cấp tƣ sản. Các cuộc đấu tranh
của giai cấp công nhân từ tự phát dần dần có tổ chức tự giác. Do tác động của Cách mạng
tháng Mƣời Nga, việc tuyên truyền chủ nghĩa Mác-Lênin kết hợp với phong trào cơng nhân
và phong trào u nƣớc đã hình thành nên các tổ chức cách mạng và tổ chức yêu nƣớc. Giai
cấp tƣ sản cũng phân hóa thành hai bộ phận: tƣ sản mại bản thì ơm chân đế quốc, chống lại
nhân dân, còn tƣ sản dân tộc do bị đế quốc chèn ép, nên trong một chừng mực nào đó họ
cũng có tƣ tƣởng chống đế quốc phong kiến.
Phong trào cách mạng Việt Nam lúc bấy giờ do tầng lớp thanh niên tân tiến chịu ảnh
hƣởng của Cách mạng tháng Mƣời hoặc có quan hệ với giai cấp cơng nhân lãnh đạo, hoặc
do lớp trí thức xuất thân từ giai cấp tƣ sản dân tộc khởi xƣớng. Các tổ chức đảng phái cách
mạng có xu hƣớng cơng nhân hoặc xu hƣớng tƣ sản đã đề ra đƣợc những nét lớn về cƣơng
lĩnh chính trị của mình. Trong thời kỳ này, các đảng pha cách mạng cũng đã biết vận dụng
nhiều hình thức đấu tranh phong phú nhƣ: bãi khoa, đình cơng, biểu tình, kết hợp đấu tranh
bất hợp pháp là đấu tranh hợp pháp, xuất bản báo chí bí mật, lợi dụng báo chí hợp pháp.
Việc thơng tin liên lạc giữa các miền trong nƣớc đƣợc thuận tiện hơn, tao điều kiện cho
phong trào lan nhanh và có qui mơ toàn quốc.
Trên lĩnh vực giáo dục, thực dân Pháp bãi bỏ việc học và thi cử bằng chữ Hán, mở
các trƣờng dạy chữ quốc ngữ và chữ Pháp. Việc thay đổi nội dung giảng dạy trong các
trƣờng đã đem lại những thay đổi lớn trong đội ngũ trí thức nói chung và đội ngũ ngƣời viết
báo nói riêng. Tầng lớp trí thức mới do Pháp đào tạo ngày càng đơng. Việc dạy chữ quốc
ngữ đã tạo ra lớp công chúng độc giả của báo chí tiếng Việt. Nhiều nhà tƣ sản bản xứ đã bỏ
vốn ra mở nhà in, đƣa công nghiệp in vào làm cho ngành in phát triển, giúp cho việc in báo
tiếng Việt đƣợc dễ dàng hơn trƣớc. Tình hình trên có ảnh hƣởng lớn đến hoạt động báo chí ở
nƣớc ta.
Thi hành chính sách cải lƣơng, thực dân Pháp khơng giữ độc quyền về báo chí nhƣ
trƣớc, chúng đã cho một số ngƣời thuộc tầng lớp trên trong xã hội đƣợc phép xuất bản báo
chí. Tất nhiên là phải tuân theo

22



Luận án thạc sĩ

pháp luật của chính quyền thực dân và phải chịu sự kiểm soát của chúng. Qua thống kê cho
thấy báo chí bằng chữ quốc ngữ phát triển nhanh về số lƣợng, vào năm 1922 cả nƣớc có 14
tờ báo tiếng Việt thì đến năm 1929 đã tăng lên 47 tờ. Tất cả báo chí cơng khai xuất bản
trong thời kỳ này đều tự nguyện hoặc bị bắt buộc phải phục vụ cho chính sách cai trị của
thực dân Pháp. Ngồi nét chung đó, mỗi tờ báo lại có nét riêng là phản ánh lợi ích của chủ
báo. Một số ngƣời có thế lực và có tiền đã xuất bản báo chí, dùng báo chí để mƣu cầu danh
lợi, cịn việc viết báo thì th ngƣời khác làm. Trong nghề báo dần dần hình thành hai loại
ngƣời: ngƣời chủ báo và ngƣời viết báo, mà về quyền lợi khơng phải lúc nào cũng nhất trí
với nhau. Báo chí trong thời kỳ này đƣợc viết theo lối văn mới, và có nhiều khuynh hƣớng
tƣ tƣởng khác nhau khá phức tạp, phản ánh lợi ích của nhiều giai cấp khác nhau trong xã
hội.
Các loại báo do thực dân, phong kiến "đỡ đầu" tuy có thực lực hơn, nhƣng uy tín đối
với cơng chúng độc giả ngày càng giảm. Báo chí quốc ngữ ngày càng phát triển. Báo tƣ
nhân của ngƣời bản xứ xuất bản ngày càng nhiều, chính quyền thực dân khó mà kiểm sốt
đƣợc chặt chẽ. Trình độ giác ngộ chính trị của quần chúng ngày càng cao, phong trào đấu
tranh ngày càng sôi nổi đã tác động đến báo chí. Để chống lại sự thức tỉnh về ý thức dân tộc,
về tinh thần yêu nƣớc của nhân dân Việt Nam, nhất là giới trẻ, thực dân đã cho xuất bản tờ
"Việt Nam thanh niên tạp chí”, rồi một nhóm quan lại của triều đình phong kiến cho ra mắt
cơng chúng tờ "Thần kinh tạp chí”. Một số tờ báo tuyên truyền về tôn giáo cũng đƣợc phép
xuất bản.
Trong giai đoạn này, thực dân Pháp buộc phải "nới lỏng" một phần sự kiểm soát quá
khắt khe đối với việc xuất bản và phát hành báo chí. Chính vì vậy, trong số các báo hợp
pháp, ngoài những tờ báo đƣợc gọi là "cái loa của chính quyền thực dân", bắt đầu xuất hiện
một số tờ báo "đối lập". Đối với loại báo này, thực dân Pháp ra sức hạn chế, gây khó khăn,
thậm chí ra lệnh đóng cửa. Cịn những tờ báo tích cực tuyên truyền cho chính sách của
chúng, thì chúng ra sức nâng đỡ, tạo điều kiện thuận lợi nhƣ phụ cấp về tài chính, giúp đỡ
về phát hành (Thống đốc toàn quyền Va-ren đã dành ra số tiền 120.000 đồng Đông Dƣơng

để trợ cấp cho các tờ báo là cơng cụ của chúng. Chính quyền thực dẩn cịn xuất cơng quỹ ra
mua một khối lƣợng lớn bản in và bắt các làng xã bỏ tiền công ra mua các tờ báo tay sai để
phát không cho ngƣời đọc...). Những tờ báo của thực dân là vậy Còn các tờ báo do những
nhà tƣ sản bản xứ chủ trƣơng thì một mặt tun truyền cho "chính sách khai hóa"

23


×