Tải bản đầy đủ (.pdf) (92 trang)

(Luận văn thạc sĩ) một số giải pháp để khai thác có hiệu quả năng lực sản xuất ôtô trên địa bàn thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (893.07 KB, 92 trang )

1

Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng đại học kinh tế thnh phố hồ chí minh
---------------

Trần thnh hởng

Một số giảI pháp để khai thác có hiệu quả
năng lực sản xuất ôtô trên địa bn
thnh phố hồ chí minh.
Chuyên ngnh : Quản trị kinh doanh.
MÃ số : 60.34.05

Luận văn thạc sĩ kinh tÕ

Ng−êi h−íng dÉn khoa häc :
Pgs,ts. Ngun qc tÕ

Tp hå chí minh - Năm 2006


2

mục lục
Trang
Trang phụ bìa.
Lời cam đoan.
Mục lục.
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt trong luận văn.
Mở đầu.



1

Chơng 1: Ngnh công nghiệp ôtô trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại

4

hóa ở Việt Nam.
1. Tính tất yếu của việc phát triển công nghiệp ôtô trong giai đoạn hiện

4

nay.
1.1. Vi nét về quá trình phát triển của công nghiệp ôtô.

4

1.2. Tính cấp thiết của phát triển công nghiệp ôtô ở Việt Nam hiện nay.

6

2. Ngnh công nghiệp ôtô với quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở

8

thnh phố Hồ Chí Minh.
3. Kinh nghiệm của các nớc trong chiến lợc phát triển công nghiệp

9


ôtô.
3.1. Tình hình sản xuất ôtô trên thế giíi.

9

3.2. ThÞ tr−êng vμ xu h−íng dÞch chun cđa thÞ trờng ôtô thế giới.

11

3.3. Công nghiệp ôtô các nớc trên thÕ giíi.

14

3.4. Bμi häc kinh nghiƯm tõ c¸c qc gia sản xuất ôtô.

20

Chơng 2 : Thực trạng ngnh công nghiệp sản xuất ôtô của Việt Nam v

23

TP. Hồ Chí Minh.
1. Đặc điểm kinh tế xà hội ảnh hởng đến công nghiệp ôtô của thnh

23

phố Hồ Chí Minh.
1.1. Vị trí địa lý, dân số, đất đai, ti nguyên thiên nhiên.

23


1.2. Thnh tựu kinh tế xà hội trong các năm qua.

24

1.3. Tiềm năng để phát triển công nghiệp ôtô của thnh phố Hå ChÝ Minh.

26


3

2. Thực trạng tình hình sản xuất, lắp ráp ôtô ë ViƯt Nam vμ cđa thμnh

29

phè Hå ChÝ Minh.
2.1. C¸c nhân tố ảnh hởng tới phát triển công nghiệp ôtô.

29

2.2. Công nghiệp sản xuất ôtô của Việt Nam.

35

2.3. Công nghiệp sản xuất ôtô của thnh phố Hồ Chí Minh.

38

3. Một số nhận định về công nghiệp sản xuất ôtô của thnh phố Hồ Chí


44

Minh.
3.1. Các mặt đà lm đợc.

44

3.2. Các mặt cha lm đợc.

45

3.3. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên.

45

3.4. Phơng hớng khắc phục.

46

Chơng 3: Một số giải pháp để khai thác có hiệu quả năng lực sản xuất ôtô

48

trên địa bn Thnh phố Hồ Chí Minh.
1. Mục tiêu phát triển công nghiệp ôtô của Chính phủ.

48

1.2. Mục tiêu chung.


48

1.2. Mục tiêu cụ thể.

48

2. Lựa chọn chiến lợc phát triển công nghiệp ôtô cho thnh phố Hồ

49

Chí Minh.
2.1. Phơng pháp xây dựng chiến lợc.

49

2.2. Phân tích môi trờng.

49

2.3. Hình thnh chiến lợc.

52

2.4. Lựa chọn chiến lợc.

53

3. Lựa chọn sản phẩm v công nghệ cho công nghiệp sản xuất ôtô cđa


54

thμnh phè Hå ChÝ Minh.
3.1. Lùa chän s¶n phÈm.

54

3.2. Lùa chọn công nghệ sản xuất.

59

4. Vấn đề nội địa hoá.

61

4.1. Tỷ lệ nội địa hoá.

61

4.2. Xác định tên sản phẩm nội địa hoá.

62

5. Các giai đoạn thực hiện chiến lợc.

62

5.1. Giai đoạn 2006-2010.

62



4

5.2. Giai đoạn 2010-2015.

63

5.3. Giai đoạn 2015-2020.

64

6. Các giải pháp hỗ trợ phát triển công nghiệp sản xuất ôtô thnh phố

65

Hồ Chí Minh.
6.1. Giải pháp, chính sách vi mô ( của thnh phố ).

65

6.2. Giải pháp, chính sách vĩ mô ( của trung ơng ).

73

Kết luận

75

Ti liệu tham khảo.


77


5

mở đầu
1. lý do chọn đề ti.
Thnh phố Hồ Chí Minh hiƯn lμ thμnh phè lín nhÊt ViƯt Nam vỊ dân số v quy
mô của các hoạt động kinh tế. Trong những năm qua kinh tế trên địa bn thnh phố
luôn có tốc độ tăng trởng cao, đóng góp của thnh phố vo GDP của cả nớc hng
năm chiếm bình quân trên dới 30%. Chính vì vậy m mọi sự thay đổi trong nền kinh
tế của thnh phố sẽ tác động rất mạnh đến sự phát triển kinh tế của cả nớc.
Tình hình phát triển kinh tế xà hội trong những năm qua của thnh phố Hồ Chí
Minh với nét nổi bật nhất l tốc độ tăng trởng GDP trong những năm qua ngy cng
cao, năm sau cao hơn năm trớc. Để tiếp tục duy trì tốc độ tăng trởng GDP vững chắc
trong những năm tới thì thnh phố phải chú trọng phát triển các ngnh dịch vụ, các
ngnh đòi hỏi hm lợng chất xám cao, v những ngnh m thnh phố có lợi thế nh
ti chính-ngân hng, thông tin-viễn thông, cơ khí- vận tải.
Trong sự phát triển của nền kinh tế thì việc giao thơng, trao đổi hng hóa đóng
vai trò rất quan trọng m ôtô chính l một trong những loại phơng tiện giao thông
không thể thiếu đợc. Ôtô l loại phơng tiện cần thiết, không thể tách rời đời sống
của một xà hội văn minh hiện đại.
Ngnh công nghiệp ôtô chiếm vai trò chủ đạo trong tổng thể công nghiệp cơ khí
của rất nhiều quốc gia phát triển v đang phát triển trên thế giới. Công nghiệp «t« lμ sù
kÕt hỵp cđa rÊt nhiỊu ngμnh c«ng nghiƯp, từ công nghiệp cơ khí truyền thống đến công
nghệ bán dẫn, điện tử, thông tin. Để có đợc một nền công nghiệp ôtô phát triển thì
nền công nghiệp phụ trợ ®ãng vai trß rÊt quan träng. Nh− vËy, viƯc thóc đẩy ngnh
công nghiệp ôtô phát triển sẽ kích thích cho hng loạt ngnh công nghiệp khác phát
triển theo.

Mặc dù còn non trẻ, nhng công nghiệp ôtô của thnh phố Hồ Chí Minh cũng đÃ
bắt đầu phát triển theo đúng định hớng phát triển chung của Đảng v Chính phủ.
Những thnh tựu của nền công nghiệp ôtô thnh phố đà đóng góp không nhỏ đến sự
phát triển của kinh tế xà hội thnh phố. Chính vì vậy chúng ta cần tìm ra “ Mét sè gi¶i


6

pháp để khai thác có hiệu quả năng lực sản suất ôtô trên địa bn thnh phố Hồ Chí
Minh . Những giải pháp ny giúp hỗ trợ, thúc đẩy ngnh công nghiệp ôtô của thnh
phố phát triển.
2. Mục tiêu , đối tợng v phạm vi nghiên cứu.
Phát triển công nghiệp «t« thμnh phè trë thμnh ngμnh kinh tÕ träng ®iĨm trong
chiến lợc phát triển kinh tế xà hội của thnh phố cũng l mục tiêu chung của ngời
dân thnh phố chúng ta. Đề ti nghiên cứu sẽ góp phần đánh gía tổng quát lại ton bộ
sự phát triển của ngnh ôtô của thnh phố.
Với giới hạn của một luận án, chúng ta chỉ đi sâu tìm hiểu thực trạng của ngnh
cơ khí ôtô nói chung v của thnh phố nói riêng. Trong đó chú trọng nhất l các đơn vị
hiện đang sản xuất các sản phẩm l ôtô v các linh kiện phụ trợ để từ đó dựa trên
những phơng pháp nghiên cứu của chuyên ngnh khoa học kinh tế , đặc biệt sử dụng
đến các phơng pháp thống kê, tổng hợp v phơng pháp phân tích để có thể rót ra
nh÷ng kÕt ln mang tÝnh lý thut vμ thùc tiễn phù hợp với điều kiện thực tế của
thnh phố Hå ChÝ Minh.
3. ý nghÜa khoa häc vμ thùc tiÔn của đề ti.
Kết quả nghiên cứu của đề ti có ý nghÜa thiÕt thùc . Nã ®ãng gãp vμo hƯ thèng
lý ln vμ thùc tiƠn cđa ngμnh khoa häc kinh tế Việt Nam. Bên cạnh đó đề ti nghiên
cứu cũng góp phần bổ sung những quan điểm, nhận thực mới về vai trò quản lý, điều
tiết của Nh Nớc trong quá trình phát triển kinh tế xà hội ở một môi trờng kinh tế
thị trờng mở mang tính khu vực , ton cầu.
Đề ti Một số giải pháp để khai thác có hiệu quả năng lực sản suất ôtô trên địa

bn thnh phố Hồ Chí Minh chính l bớc đi đầu tiên trong việc nghiên cứu, phân
tích v tìm ra hớng đi đúng đắn cho quá trình phát triển của công nghiệp ôtô thnh
phố. Đây l vấn đề hÕt søc cÊp b¸ch vμ quan träng gióp cho thμnh phố có bớc phát
triển vững chắc trong bớc đi chiến lợc thực hiện chủ trơng phát triển kinh tế của
Đảng v Nh nớc. Việc tìm ra các giải pháp để khai thác có hiệu quả năng lực hiện có
của nền c«ng nghiƯp «t« thμnh phè Hå ChÝ Minh sÏ gióp cho thnh phố đẩy nhanh tiến
trình công nghiệp hoá hiện đại hoá, thúc đẩy kinh tế thnh phố phát triển đáp ứng mục
tiêu tăng trởng của nền kinh tế.


7

4. Bố cục của đề ti.
Ngoi phần mở đầu, kết luận v phụ lục thì bố cục của luận án Một số giải
pháp để khai thác có hiệu quả năng lực sản suất ôtô trên địa bn thnh phố Hồ Chí
Minh bao gồm các phần chính sau :
Chơng I : Ngnh công nghiệp ôtô trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá
ở Việt Nam.
Chơng II : Thực trạng công nghiệp sản xuất ôtô ở Việt Nam & Thnh phố Hồ
Chí Minh.
Chơng III : Một số giải pháp để khai thác có hiệu quả năng lực sản xuất ôtô trên
địa bn thnh phố Hồ Chí Minh.


8

Chơng 1:
NGNH CÔNG NGHIệP ÔTÔ TRONG QUá TRìNH CÔNG NGHIệP HOá
HIệN ĐạI HOá ở VIệT NAM


1. TíNH TấT YếU CủA VIệC PHáT TRIểN CÔNG NGHIệP ÔTÔ TRONG
GIAI ĐOạN HIệN NAY.
1.1. Vi nét về quá trình phát triển của công nghiệp ôtô.
Lịch sử phát triển ngnh ôtô đợc gắn liền với lịch sử phát triển của động cơ đốt
trong. Việc phát minh ra động cơ đốt trong đà lm nảy sinh một trong những ngnh
công nghiệp lớn mạnh nhất l ngnh công nghiệp ôtô vì động cơ chính l phần quan
trọng nhất trong xe ôtô kể cả quá khứ, hiện tại v cả tơng lai.
Năm 1860, nh phát minh ngời Pháp l Etienne Lenoir phát minh ra động cơ
đốt trong kiểu tay quay con trợt đầu tiên trên thế giới (động cơ ô tô ngy nay) v
nhiên liệu sử dụng lúc ny l khí than (Khí CO).
Năm 1873, ngời đợc coi l cha đẻ của chiếc xe hơi đầu tiên trên thế giới l
Amedée Bollée đà giới thiệu ra thị trờng một chiếc xe giống xe ngựa chạy bằng hơi
nớc mang tên L Obéissante.
Năm 1876, Nikolaus Oto phát minh ra động cơ 4 kỳ đầu tiên sử dụng xăng (tức
l động cơ của Lenoir nhng sử dụng xăng) v đợc ngnh t pháp Đức công nhận bản
quyền. Ngay sau đó, ngy 29/08/1885, Gottlieb Daimler nhận bằng phát minh xe môtô chạy xăng. Ngy 25/03/1886, Karl Benz đà lập tức đợc thừa nhận l ngời sáng
chế ra chiếc ô tô ba bánh đầu tiên có khả năng tự vận hnh bằng một động cơ với
nhiên liệu bên trong. Dù chế tạo ra xe ba bánh v cũng l ngời chế tạo ra xe sau nhiều
ngời khác, nhng cho đến nay, ngời ta vẫn cho Karl Benz l ngời chế tạo chiếc ôtô
đầu tiên trong lịch sử.
Ngay sau sự xuất hiện của động cơ đốt trong, xe ôtô đà trải qua quá trình cải tiến
v phát triển liên tục cho đến ngy nay. Tuy nhiên, động cơ đốt trong ngy nay đang l
vấn đề tranh cÃi với lý do gây ô nhiễm. Vì vËy, hiƯn ®· xt hiƯn nhiỊu xu h−íng thay
®ỉi, trong tơng lai lịch sử ôtô sẽ xuất hiện : Động cơ không gây ô nhiễm.


9

Ngy nay, chúng ta đều biết rằng cơ khí l ngnh công nghiệp nền tảng của tất cả
các ngnh công nghiệp khác. Ngnh cơ khí thờng phải đầu t vốn ban đầu rất lớn v

thu hồi vốn chậm nên các công ty thờng không đủ khả năng tự phát triển sản xuất,
đổi mới công nghệ để theo kịp trình độ cđa thÕ giíi. Tuy nhiªn, hiƯn nay ngμnh nμy
ch−a nhËn đợc sự quan tâm thực sự đúng mức của các thnh phần kinh tế v ngnh cơ
khí ôtô cũng không l ngoại lệ. Với khả năng tự lực của các công ty, việc đầu t manh
mún, không đồng bộ v thiếu định hớng phát triển dẫn tới một tơng lai không đợc
rõ rng. Vì vậy, ngnh cơ khí hiện cha có những phát triển mang tính đột phá v cha
có vị trí ngang tầm với sự phát triển của TP. HCM.
Công nghiệp ôtô l nguồn động lực để phát triển các ngnh công nghiệp khác.
Một xe ôtô có khoảng 30 ngn chi tiết của hầu hết các ngnh công nghiệp. Nếu tính
trên ton thế giới, ngnh công nghiệp ôtô tiêu thơ :
- 77% cao su thiªn nhiªn, 50% cao su tổng hợp.
- 67% chì, 25% thủy tinh, 64% gang rèn.
- 20% các vật liệu điện tử v bán dẫn.
- Sử dụng 40% máy công cụ sản xuất ra.
Bên cạnh đó, rất nhiều các chi tiết, phụ tùng của ôtô có độ chính xác cao đồng
thời liên quan đến công nghệ hiện đại. Vì vậy đầu t cho sản xuất ôtô l đầu t theo
chiều sâu v mang tính chất lâu di, ổn định.
Khi phát triển công nghiệp ôtô sẽ kéo theo hng loạt các ngnh công nghiệp phụ
trợ phát triển theo vì ngnh ôtô tiêu thụ rất nhiều sản phẩm đầu ra của hầu hết các
ngnh công nghiệp phụ trợ ny. V nh vậy hng loạt các ngnh công nghiệp phát
triển, mở rộng sản xuất sẽ lm tăng nguồn thu cho ngân sách nh nớc, giải quyết
công ăn việc lm cho ngời lao động.
Phát triển công nghiệp ôtô sẽ có lợi không chỉ cho các công ty ôtô m còn có lợi
cho ton thể các ngnh công nghiệp của TP. HCM nãi riªng vμ nỊn kinh tÕ ViƯt Nam
nãi chung về tất cả các mặt kinh tế xà hội nh: Giao thông vận tải (kể cả vận tải hnh
khách, vận tải hng hóa v xe chuyên dùng), các ngnh công nghiệp, đóng góp vo
ngân sách nh nớc, kinh tế xà hội v việc lm. Vì vậy, hầu hết các quốc gia đều
muốn xây dựng ngnh công nghiệp ôtô hùng mạnh ở ngay trên đất nớc mình.
Hng năm Việt Nam phải nhập khẩu lợng ôtô rất lớn. Riêng năm 2005 kim
ngạch nhËp khÈu «t« lμ 1.079 triƯu USD vμ trë thμnh 1 trong 7 mỈt hμng nhËp khÈu lín



10

nhất của Việt Nam sau xăng dầu, sắt thép, vải, nguyên phụ liệu dệt-may-da, điện tửmáy tính-linh kiện v chất dẻo. Trong tơng lai, nếu chúng ta sử dụng xe ôtô tơng
đơng mức bình quân của thế giới ( trên thế giới bình quân khoảng 10 ngời/xe trong
khi ở Việt Nam hiƯn chØ ë møc 141 ng−êi/xe ) th× 83 triệu dân Việt Nam sẽ phải cần
hơn 8 triệu xe «t«. Víi sè l−ỵng «t« nhËp khÈu rÊt lín, l−ỵng ngoại tệ chi cho nhập
khẩu l vô cùng lớn. Nh vậy, nếu ta phát triển v hon thiện công nghiệp ôtô, lợng
xe nhập khẩu sẽ từng bớc giảm đi v tiết kiệm đợc số ngoại tệ lớn để phục vụ cho
mục đích khác.
Bên cạnh việc nhập khẩu xe ôtô nguyên chiếc, hng năm, chúng ta phải nhập
khẩu một lợng rất lín phơ tïng thay thÕ cho viƯc b¶o d−ìng vμ sửa chữa cho các xe
đang lu hnh. Vì vậy, khi phát triển công nghiêp ôtô sẽ vừa cung cấp linh kiện cho
lắp ráp xe mới vừa cung cấp phụ tùng cho bảo dỡng v sửa chữa. Phát triển công
nghiệp ôtô sẽ góp phần lm gia tăng lu thông hng hóa, tăng sức chở, đồng thời góp
phần lm giảm phơng tiện cá nhân, phơng tiện thô sơ, góp phần giải quyết vấn nạn
giao thông hiện nay, giúp thnh phố văn minh, hiện đại hơn.
Nh vậy, với vị trí v vai trò quan trọng của mình, việc phát triển ngnh công
nghiệp ôtô của TP. HCM nói riêng v của cả nớc nói chung phù hợp với định hớng
phát triển của Chính Phủ l rất cần thiết v không thể thiếu đợc trong tiến trình công
nghiệp hoá hiện đại hóa đất nớc.
1.2. Tính cấp thiết của phát triển công nghiệp ôtô ở Việt Nam hiƯn nay.
NhiƯm vơ quan träng nhÊt cđa ViƯt Nam trong thời kỳ quá độ tiến lên chủ nghĩa
xà hội, không qua giai đoạn phát triển chế độ t bản chủ nghĩa, l phải xây dựng cơ sở
vật chất v kü tht cđa chđ nghÜa x· héi, trong ®ã cã nền công nghiệp v nông nghiệp
hiện đại, có văn hóa v khoa học tiên tiến. Muốn thực hiện thnh công nhiệm vụ quan
trọng nói trên, nhất thiết phải tiến hnhcông nghiệp hoá, hiện đại hoá, tức l chuyển
nền kinh tế lạc hậu thnh nền kinh tế công nghiệp. Thực chất của công nghiệp hoá,
hiện đại hoá l chuyển ton bộ nền sản xuất xà hội từ lao động thủ công l chính sang

lao động với phơng tiện v phơng pháp tiên tiến, có năng suất cao. Nớc ta tiến hnh
công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong điều kiện trên thế giới đang diễn ra cuộc cách
mạng khoa học v công nghệ, một số nớc phát triển đà bắt đầu chuyển từ kinh tế
công nghiệp sang kinh tế tri thức, nên phải tranh thủ tối đa việc ứng dụng những thnh


11

tựu của cách mạng khoa học v công nghệ m nền tảng l công nghiệp cơ khí, trong
đó công nghiệp ôtô l một trong những lĩnh vực trọng tâm của nền công nghiệp cơ khí.
Hiện nay hiệp định CEPT đà sắp có hiệu lực đối với Việt Nam (vo năm 2007).
Xe ôtô của các tập đon lớn từ các nớc ASEAN cã thĨ trμn ngËp vμo thÞ tr−êng ViƯt
Nam vμ biến các công ty liên doanh ôtô ở Việt Nam thnh nh phân phối đơn thuần
của họ. Bên cạnh hiệp định CEPT m Việt Nam đà ký kết với các nớc ASEAN, Việt
Nam hiện nay còn l thnh viên của khối APEC. Nh vậy, hiệp định tự do mậu dịch
của APEC sẽ có hiệu lực trong tơng lai không xa. Víi khèi nμy, xe Trung Qc, Hμn
Qc, NhËt B¶n, Mü l những quốc gia có nền công nghiệp ôtô rất mạnh đi trực tiếp từ
các tập đon lớn vo Việt Nam.
Việt Nam hiện đang đm phán để trở thnh thnh viên của WTO ( có thể vo
cuối năm 2006 ). Khi đà l thnh viên của WTO thì trong một thời gian chuẩn bị có
hạn, hng ro thuế quan với các nớc trong tổ chức thơng mại thế giới ny sẽ bị giảm
xuống. Lúc đó, xe của các nớc công nghiệp v công nghiệp phát triển đều có thể trn
vo thị trờng Việt Nam với thuế suất thấp (không quá 5%) khi thêi h¹n xãa bá hμng
rμo thuÕ quan cã hiƯu lùc. Do vËy, nÕu chóng ta kh«ng chó träng phát triển công
nghiệp ôtô nhanh chóng để đạt đợc sự ổn định v có tính cạnh tranh cao thì nền công
nghiệp ôtô Việt Nam sẽ không có đủ sức mạnh để có thể cạnh tranh khi hng ro bảo
hộ bị gỡ bỏ.
Vì những sự cần thiết nh đà nêu ở trên v có thể nhanh chóng hội nhập với sự
phát triĨn kinh tÕ cđa thÕ giíi chóng ta ph¶i cÊp bách củng cố sức mạnh cho công
nghiệp ôtô Việt Nam ngay từ bây giờ để nhanh chóng phát huy sức mạnh của ngnh

công nghiệp ny trớc khi mở cửa thị tr−êng. Cã nh− vËy nỊn c«ng nghiƯp «t« ViƯt
Nam míi có thể sẵn sng đơng đầu với xu hớng hội nhập v ton cầu hóa, nghĩa l
nếu chúng ta không củng cố phát triển công nghiệp ôtô ngay từ bây giờ thì chúng ta sẽ
không bao giờ có đợc một nền công nghiệp ôtô của chính mình.
2. NGNH CÔNG NGHIệP ÔTÔ VớI QUá TRìNH CÔNG NGHIệP HOá,
HIệN ĐạI HOá ở Thnh Phố Hồ CHí MINH.
Nh đà phân tích ở trên, trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá việc phát
triển công nghiệp ôtô l rất cần thiết, thông qua đó để phát triển các ngnh công
nghiệp, phát triển kinh tế cũng nh giải quyết các vấn đề kinh tế xà hội của TP. HCM
hiện nay. Hơn nữa, TP. HCM hoμn toμn cã ®đ tiỊm lùc vỊ ®Êt ®ai, tμi chÝnh, nguån


12

nhân lực cho phát triển công nghiệp ôtô. Vì sự cần thiết v tính cấp thiết của việc phát
triển công nghiệp ôtô, TP. HCM cần phải tập trung mọi nguồn lực hiện có để thực hiện
phát triển ngnh công nghiệp quan träng nμy.
Vai trß quan träng cđa TP. HCM trong tổng thể phát triển chung của cả nớc l
điều không cần bn cÃi. Một vi số liệu cơ bản đợc thể hiện qua bảng chỉ tiêu chủ
yếu năm 2005 nh sau:
Bảng: Một vi số liệu cơ bản về Thnh phố Hồ Chí Minh năm 2005.
CáC KHOảN MụC

Đơn vị tính

TP. HCM

Dân số trung bình

1000 ngời


6.117,2

Lao động ( 2003 )

1000 ngời

2.400,0

Số việc lm mới

1000 ngời

238,0

Tỉ lệ thất nghiệp

%

Tổng sản phâm nội địa (giá 1994)

Tỷ đồng

Tốc độ tăng tổng sản phẩm nội địa

%

6,1
88.872
12,2


Tổng thu ngân sách Nh nớc

Tỷ đồng

58.850

Giá trị sản xuất công nghiệp (giá 1994)

Tỷ đồng

116.309

Giá trị sản xuất nông nghiệp (giá 1994)

Tỷ đồng

2.550

Tổng chi ngân sách địa phơng

Tỷ đồng

18.660

Tổng trị giá xuất khẩu trên địa bn

Triệu USD

12.417


Tổng giá trị nhập khẩu trên địa bn

Triệu USD

6.371

Vốn FDI

Triệu USD

907

* Nguồn: Trung tâm xúc tiến thơng mại v đầu t TP. HCM năm 2006.

Thnh phè Hå ChÝ Minh n»m trong tø gi¸c ph¸t triĨn v l trung tâm của vùng
kinh tế trọng điểm phía Nam. Tû träng GDP cđa vïng kinh tÕ träng ®iĨm phía Nam so
với GDP cả nớc ngy cng tăng theo thời gian: Năm 1990 tỷ trọng ny l 24,6%, đến
năm 1995 đà lên tới 28,9% v năm 2001 l 33,7%.
Nếu chỉ xét riêng TP. HCM thì tỷ trọng GDP của thnh phố Hồ Chí Minh trong
GDP của cả nớc năm 1995 l 16,67%, đến năm 2001 tỷ trọng ny l 19,16%, v năm
2005 l 30,6% chiếm 60% đóng góp của vïng kinh tÕ träng ®iĨm träng ®iĨm phÝa
nam.
3. KINH NGHIƯM CủA CáC NƯớC TRONG CHIếN LƯợC PHáT TRIểN
CÔNG NGHIệP ÔTÔ.
3.1. Tình hình sản xuất ôtô trên thế giới.


13


3.1.1. Xu hớng phát triển công nghiệp ôtô thế giới.
Hiện nay, xu hớng phát triển của công nghiệp ôtô thế giới l tập trung vo các
trung tâm, các tập đon lớn, quốc tế hóa, phân công trong tập đon v tạo nên mạng
lới dịch vụ cung ứng cho mình.
Các nh cung ứng hiện nay có năng lực cung ứng rất lín vμ cung øng cho nhiỊu
nh·n hiƯu xe kh¸c nhau. Các hÃng ôtô lớn hiện nay hầu nh không còn sản xuất linh
kiện, cấu kiện riêng của ôtô nữa. Các chi tiết nh động cơ, hệ thống truyền động sẽ do
các nh sản xuất khác cung cấp hoặc các hÃng ôtô đi đặt các nh sản xuất linh kiện sản
xuất cho họ. Ví dụ : Động cơ xe Toyota, Mitsubishi, Nissan hiƯn ®ang l−u hμnh ë ViƯt
Nam ®Ịu do AISIN sản xuất.
Các tập đon ôtô, hầu nh chỉ còn thiết kế, quản lý thơng hiệu v lắp ráp từ linh
kiện, phụ tùng do công nghiệp phụ trợ cung cấp. Các tập đon ny nhập linh kiện từ
khắp nơi trên thế giới sau đó phân thnh nhiều cấp chất lợng dnh cho các thị trờng
khác nhau.
Đối với sản xuất linh kiện, phụ tùng, mức độ chuyên môn hóa của rất sâu v nh
vậy phải có sự liên kết giữa các nh sản xuất để cung câp linh kiện, phụ tùng hon
chỉnh cho các hÃng sản xuất ôtô.
3.1.2. Xu hớng xử dụng xe không gây ô nhiễm.
Công nghệ sản suất xe ô tô trên thế giới đà phát triển trên 100 năm, hầu hết các
nh sản xuất xe ô tô hng đầu trên thế giới đều l các nớc có nền công nghiệp hiện
đại có đầy đủ tiềm lực về ti chánh cũng nh về khoa học để đáp ứng sự phát triĨn
c«ng nghiƯp « t« sao cho Ýt « nhiƠm m«i trờng, nâng cao hiệu suất động cơ, thay thế
nguồn nhiên liệu từ dầu mỏ ngy cng cạn kiệt v đặc biệt l đáp ứng yêu cầu khắt khe
về luật bảo vệ môi trờng cũng l yếu tố cạnh tranh của các quốc gia có nền công
nghiệp ô tô vững mạnh.
Sự phát triển của khoa học công nghệ điện tử v máy tính đợc chú trọng áp
dụng vo ngnh công nghiệp ô tô phát triển liên tục trong vòng 30 năm nhằm hạn chế
ô nhiễm môi trờng v nâng cao hiệu suất sử dụng cũng nh tìm nguồn nhiên liệu thay
thế. Các công ty ô tô cùng các nh khoa học nghiên cứu nhiều hớng khác nhau để tìm
nguồn nhiên liệu thay thế nhng cha đem lại kết quả nh mong muốn. Việc nghiên

cứu cải tiến trên xe ô tô du lịch v xe bus ở phần cụm động lực chủ yếu hệ thống nhiên
liệu v dùng hệ thống chơng trình máy tính để tối u hoá quá trình cháy nhằm h¹n


14

chế ô nhiễm môi trờng thì ít tốn kém, đem lại hiệu quả v đợc áp dụng trong nhiều
thập kỷ qua.
Trong giai đọan hiện nay hầu hết các hÃng xe hng đầu thế giới đều tập trung vo
việc nghiên cứu các loại xe không gây ô nhiễm nh xe chạy bằng các lọai nhiên liệu
dạng cồn, dạng ga hóa lỏng (LPG, NPG), xe chạy điện, xe chạy năng lợng mặt trời,
xe chạy bằng khí hydro hoá lỏng, xe kết hợp ®éng c¬ ®èt trong vμ ®éng c¬ ®iƯn, trong
®ã rÊt nhiều hÃng nghiên cứu thnh công các loại xe ny nhng mức độ có thể sử dụng
trong thực tế hầu nh chỉ có xe ô tô sử dụng nhiên liệu LPG, NPG đà đợc sử dụng
nhiều nớc tiên tiến nh Nhật, Mỹ, H Lan... v gần đây nhất l xe « t« du lÞch cđa
Honda, Toyota sư dơng c«ng nghƯ hybrid (vừa sử dụng động cơ đốt trong v động cơ
điện) đà đa ra thị trờng tại Mỹ v sẽ trở nên thông dụng vo năm 2008.
Trong xe ô tô các chi tiết thuộc hệ thống nhiên liệu v các thiết bị tối u hoá quá
trình cháy chiếm dới 5-10% về số lợng các chi tiết của xe ô tô, tuy nhiên giá thnh
chiếm 20-30% xe ô tô do sử dụng công nghệ cao. Nếu xét về cấu tạo ô tô bao gồm 03
phần chính l cụm động lực , cụm truyền động dẫn hớng, cụm chassi thân vỏ xe v
trang bị phụ. Thông thờng một xe ô tô du lịch đợc tạo thnh từ hơn 30.000 chi tiết
lắp ráp lại với nhau, ô tô tải khỏang 12.000-15.000 chi tiết v xe bus khoảng 20.000
chi tiết, trong đó các chi tiết cơ khí truyền thống chiếm khoảng 50-60%, chi tiết nhựa
cao su, thuỷ tinh 25-35%, các chi tiết công nghệ công nghệ cao chiếm khoảng 1020%.
Nếu lm phép so sánh thì các xe ít ô nhiễm môi trờng hoặc không ô nhiễm với
các xe sử dụng nhiên liệu xăng v Diesel truyền thống chỉ khác nhau phần hệ thống
cung cấp nhiên liệu v quá trình cháy để tạo nguồn động lực cho xe ô tô chuyển động.
Nếu xét về kết quả của chất lợng khí thải thì đà có thay đổi đáng kể còn về các chi
tiết cơ khí cơ bản nh cụm piston, cốt máy , thân máy thì không thay đổi đáng kể , các

chi tiết ny đợc nghiên cứu sao cho bền, giảm ma sát, giảm tổn thất năng lợng trong
quá trình tạo động lực cho xe « t«.
Xu h−íng sư dơng xe gi¶m « nhiƠm hiƯn nay mới chỉ đang trong giai đoạn
nghiên cứu phát triển, áp dụng thử nghiệm vì cha thể hiện đợc tính kinh tế cao v
khả năng ứng dụng rộng rÃi cũng nh cha có hệ thống công nghiệp phụ trợ phát triển
kịp thời để cung ứng.


15

Do đó, để phát triển công nghiệp ô tô TP. HCM , trong giai đoạn hình thnh việc
chọn lựa sản xuất xe ô tô truyền thống l sử dụng động cơ xăng v dầu hon ton hợp
lý, phù hợp với chính sách phát triển nền công nghiệp ô tô Việt Nam v nâng cao năng
lực nội địa hoá cho các công ty lắp ráp xe ôtô ở Việt Nam vì chúng ta có thể tiếp cận
kêu gọi đầu t , hoặc mua công nghệ sản xuất chi tiết cơ khí v nhựa cao su với chi phí
đầu t phù hợp để sản xuất xe ô tô trớc mắt phục vụ thị trờng Việt Nam m không
mâu thuẫn với công nghệ phát triển xe ô tô hiện tại.
Trong giai đoạn hiện nay, chúng ta nên tập trung năng lực để sản xuất xe ôtô sử
dụng nhiên liệu truyền thống đáp ứng nhu cầu trớc mắt. Khi nền công nghiệp ô tô TP.
HCM đi vo ổn định v hoạt động có hiệu quả, cùng với ngnh công nghiệp ô tô Việt
Nam đến giai đoạn hon thiện, thì việc áp dụng nghiên cứu các công nghệ cao mới đáp
ứng về qui định khí thải cũng nh xe không ô nhiễm l cần thiết.
3.2. ThÞ tr−êng vμ xu h−íng dÞch chun cđa thÞ tr−êng ôtô thế giới.
3.2.1. Thị trờng ôtô thế giới.
Sản xuất ôtô ®· trë thμnh mét ngμnh c«ng nghiƯp chđ u cđa thế giới. Tổng số
ôtô thế giới hiện nay khoảng hơn 660 triệu chiếc, nếu tính bình quân trên thế giới cứ
10 ngời dân có một xe ôtô v số lợng ny gần nh không giảm trong nhiều năm gần
đây.
Sản lợng ôtô thế giới gần nh ổn định quanh con số 50-52 triệu xe/năm, tập
trung vo 3 trung tâm công nghiệp lớn l Bắc Mỹ, Tây Âu v Nhật Bản. Trong đó, Mỹ

v Nhật mỗi nớc khoảng 20% thị trờng thế giới.
Ton thế giới có khoảng 520 nh máy lắp ráp v sản xuất ôtô, riêng Trung Quốc
có 125 nh máy. Năng lực sản xuất ton thế giới l 66,8 triệu xe. Nh vậy năng lực sản
xuất trên thế giới đà d thừa so với nhu cầu khoảng 20,9% (tơng đơng 13,9 triệu
xe).
Sáu tập đon ôtô lớn của thế giới l GM, Ford, Toyota, Daimler Chrysler,
Volkswagen vμ Renault chiÕm h¬n 82% sản lợng của thế giới.
Công nghệ sản xuất ôtô của thế giới đà phát triển gần 150 năm. Cho đến nay hầu
hết các kỹ thuật tiên tiến nhất đều có thể phục vụ sản xuất ôtô nh: Đúc trong siêu âm,
đúc trong từ trờng, đúc áp lực, các loại máy gia công nh máy CNC các loại, gia
công bằng tia lửa điện, gia công bằng laser bằng robot. Đây cũng l ngnh có trình độ
v quy mô tự động hóa cao.


16

3.2.2. Xu hớng dịch chuyển thị trờng ôtô thế giới.
Trên thế giới, nhu cầu xe ôtô ở Bắc Mỹ, Châu Âu v Nhật Bản đang tiến tới bÃo
hòa. Xu hớng dịch chuyển thị trờng ôtô hiện nay theo hớng từ Tây sang Đông v từ
Bắc xuống Nam. Trong đó 3 thị trờng đợc quan tâm nhất l Trung Quốc, ấn Độ v
ASEAN l những thị trờng năng động, có mật độ ngời/xe còn rất cao v có tốc độ
phát triển kinh tế cao hơn mức bình quân của thế giới (khoảng 3-4%). Trung Quốc với
khoảng 1,3 tỷ dân với tốc độ tăng trởng hng năm khoảng 10%, ấn Độ với khoảng
1,2 tỷ dân v tăng trởng hng năm khoảng 5% v ASEAN với khoảng 600 triệu dân,
tăng trởng bình quân hng năm khoảng 7-8%. Trong các thị trờng tiêu thụ hiện nay,
thị trờng ấn Độ v Nam á tuy rộng lớn nhng tốc độ tăng trởng kinh tế chậm hơn
v tình hình chính trị không ổn định nên kém hấp dẫn hơn thị trờng Trung Quốc v
Đông Nam á.
Trong năm 2005, Trung Quốc đà trở thnh thị trờng tiêu thụ «t« lín thø 3 thÕ
giíi sau Mü vμ NhËt B¶n. Theo nhiều chuyên gia dự báo, trong tơng lai không xa,

Trung Quốc sẽ vợt qua Mỹ để trở thnh thị trờng tiêu thụ ôtô lớn nhất thế giới. Hiện
nay, một số hÃng sản xuất xe hơi của Trung Quốc đà bớc đầu tạo đợc một số thơng
hiệu riêng. Trong năm 2006 thì lần đầu tiên xe hơi nhÃn hiệu Trung Quốc đà đợc bán
ra trên thị trờng Mỹ v theo dự báo thì chỉ trong vòng 01 năm nữa xe ôtô của Trung
Quốc sẽ thâm nhập vo thị trờng Nhật Bản nghĩa l cả 2 thị trờng lớn nhất v đòi hỏi
cao về chất lợng đều sẽ phải chấp nhận sù hiƯn diƯn cđa xe h¬i nh·n hiƯu Trung
Qc.
Nh− vËy, hai thị trờng Trung Quốc v Đông Nam á sẽ l nơi đáng quan tâm
nhất của các tập đon lớn. Trong đó Việt Nam đang hiện tại đang nổi lên nh l thị
trờng tiềm năng hấp dẫn với hơn 80 triệu dân rất năng động, ổn định chính trị v có
tốc độ phát triển kinh tế khá cao v ổn định.

* Dự báo xu hớng đến 2010 - 2020.
Xu hớng năm 2010 đến năm 2020 l xu hớng ton cầu hãa, søc m¹nh sÏ tËp
trung vμo mét sè Ýt tËp đon ôtô lớn của thế giới,các tập đon ny có nh máy lắp ráp
ôtô khắp các khu vực kinh tế trọng điểm của thế giới. Việc ton cầu hóa chắc chắn sẽ
l cuộc chiến của các hÃng lớn ny, vì khi hμng rμo thuÕ quan vμ phi thuÕ quan bÞ b·i


17

bỏ, các công ty nhỏ sẽ có nguy cơ bị bóp chết nhanh chóng hoặc bị các tập đon lớn
ny mua lại.
Xu hớng từ nay đến năm 2010 l sự thâm nhập thị trờng khu vực của xe Trung
Quốc. V điều ny chắc chắn sẽ đến trong cuộc chiến ôtô với Trung Quốc. Việt Nam
đà v sẽ tham gia thêm nhiều hiệp ớc thơng mại quốc tế, nên thị trờng Việt Nam sẽ
trở thnh một phần của thị trờng thế giới. Do thị trờng ôtô thế giới bị khống chế bëi
mét sè tËp ®oμn lín, ViƯt Nam cịng lμ mét trong những thị trờng tiềm năng của thế
giới do đó không thể tránh khỏi sự can thiệp của các tập đon ny.
Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam á, l khu vực thị trờng ôtô thế giới

đang dịch chuyển đến, đây l khu vực thị trờng mới, năng động v đầy rủi ro nên việc
gây dựng v chiếm lĩnh thị trờng của một thơng hiệu mới l rất khó khăn, đặc biệt l
phải cạnh tranh gay gắt giữa các thơng hiệu nổi tiếng của thế giới. Trong trờng hợp
Việt Nam muốn tránh né cuộc cạnh tranh ny thì ngnh công nghiệp ôtô Việt Nam
phải phát triển theo xu hớng tham gia vo hệ thống ton cầu của các tập đon ôtô trên
cơ sở phân chia lợi nhuận v trở thnh một bộ phận không thể tách rời nền công
nghiệp ôtô thế giới. Tuy nhiên, để tham gia đợc vo các tập đon lớn của thế giới thì
phải phát triển đủ mạnh v kinh doanh có lợi nhuận. Công nghiệp ôtô Việt Nam phải
nhanh chóng bắt kịp trình độ sản xuất ôtô của thế giới đồng thời các nh quản lý đòi
hỏi phải có những chính sách kinh doanh linh hoạt uyển chuyển v hạn chế tối đa
những sai lầm trong chiến lợc sản xuất kinh doanh thì mới phát triển v ho nhập
đợc với công nghiệp ôtô thế giới.
Bên cạnh đó, để tạo uy tín v thu hút đợc sự đầu t từ các doanh nghiệp trong v
ngoi nớc, Việt Nam cần phải có hệ thống pháp lý công bằng v minh bạch để pháp
luật có thể bảo vệ các công ty Việt Nam tránh đợc sự cạnh tranh không lnh mạnh từ
các công ty ôtô của nớc ngoi. Việt Nam cần phải nhanh chóng triển khai luật cạnh
tranh v luật chống phá gía để tránh tình trạng các công ty lớn bán dới giá thnh để
bóp chết các công ty nhỏ.
3.3 Công nghiệp ôtô các nớc trên thế giới.
3.3.1. Các tập đon v công ty ôtô.
Hiện nay, khoảng hơn 90% sản lợng xe ôtô sản xuất ra trên thÕ giíi tËp trung
bëi 10 nhμ s¶n xt lín, trong đó có 6 nh sản xuất lớn đà có mặt ở Việt Nam dới
nhiều hình thức đó l : Toyota, General Motors, Ford Motors, Mitsubishi, Isuzu,


18

Daimler Chrysler. Các sản phẩm của các nh sản xuất trªn rÊt quen thc víi ng−êi sư
dơng ViƯt Nam. ( Chi tiết đợc thể hiện trong phụ lục 01 ). Dù hiện tại các nh sản
xuất mới chỉ đầu t ở giai đoạn thăm dò, giữ thị phần nhng các nh sản xuất lớn có

mặt tại thị trờng Việt Nam dới nhiều hình thức đà chứng tỏ Việt Nam chính l một
thị trờng hứa hẹn những bùng nổ trong giai đoạn tới.
Việc một số nh sản xuất lớn khống chế thị phần sản xuất ôtô của thế giới l xu
hớng tất yếu. Điều nay đem lại những lợi thế cạnh tranh cho chính những nh sản
xuất, giúp họ giảm đợc chi phí tới mức thấp nhất từ những vấn đề nghiên cứu, phát
triển thị trờng, sản phẩm cho tới việc phân phối, lu thông sản phẩm của mình.
Trong số 10 tập đon hng đầu thế giới về sản xuất linh kiện, phụ tùng ôtô, chỉ
có Denso l có nh máy sản xuất van cho hệ thống lạnh ở khu công nghiệp Sóc Sơn.
Do đó việc tăng vốn đầu t sản xuất thêm các linh kiện khác sẽ tùy thuộc vo điều
kiện môi trờng đầu t của chúng ta. Denso chuyên sản xuất linh kiện kỹ thuật cao
nên cần nhân lực có kỹ thuật cao. Đây l yếu tố TP. HCM rất mạnh nhng giá cơ sở hạ
tầng của TP. HCM lại cao hơn nơi khác. Nếu giá cơ sở hạ tầng của TP. HCM giảm
xuống, rất có thể Denso sẽ đầu t thêm nh máy tại TP. HCM để phục vụ cho công
nghiệp sản xuất ôtô của các hÃng tại ViƯt nam.
3.3.2. C«ng nghiƯp «t« ë mét sè n−íc trong khu vực.
* Công nghiệp ôtô Nhật Bản.
Ngay từ đầu những năm 1900 (lúc ny GDP/ngời/năm của Nhật cha tới 67
USD) ngời Nhật đà bỏ rất nhiều công sức để sản xuất một chiếc xe của Nhật đợc
thiết kế theo kiểu bắt chiếc kiểu dáng của nớc ngoi. Nhng do quy mô v trang thiết
bị lạc hậu, họ không thể tạo đợc một nền công nghiệp ô tô thực sự, bắt đợc điểm yếu
đó tập đon Ford đà nhảy vo thị trờng Nhật v bắt đầu lắp ráp vo năm 1925 tiếp
theo đó l General Motors vo năm 1927. với lợi thÕ vỊ c«ng nghƯ hai c«ng ty nμy
nhanh chãng chiÕm lĩnh vị trí độc quyền ở Nhật. Nhng ngời nhật đà nhanh chóng
nhận ra các công ty có vốn nớc ngoμi nh− Ford, General Motors … ®Ịu chØ cã xu
h−íng lắp ráp v bán hng l chính m không chú ý tới phát triển ô tô ở Nhật, do đó
ngời Nhật đà cho ra đời nh máy Yokohama của công ty Nissan vo năm 1935 v
nh máy Koromo của công ty Toyota vo năm 1938.
Cho đến nay, cùng với chính sách ton cầu hoá, công nghiệp ô tô Nhật bản đà v
đang phát triển theo xu hớng đầu t công nghệ, ti chánh cho các nớc đang phát



19

triển để phát triển sản xuất các cụm chi tiết ở các nớc ny. Đối với vật liệu, thiết kế
hình dáng xe, các chi tiết kỹ thuật cao đợc chế tạo tại Nhật. Ton bộ chi tiết đợc tập
trung lại ở một nơi no đó trong khu vực sau đó đa vo lắp ráp tại các nớc có chính
sách bảo hộ cao nhằm giảm giá thnh xe, giảm thuế nhập khẩu v thu lợi nhuận lớn
nhất cho phía công ty Nhật.
* Công nghiệp ôtô Hn Quốc.
Kể từ năm 1960, dù ch−a cã nỊn c«ng nghiƯp « t«, nh−ng Hμn Qc đà có một
số nh máy lắp ráp xe ô tô của các nớc công nghiệp nh Mỹ, Nhật v suốt 19601970 có thêm 03 nh máy lắp ráp CKD của Ford, Fiat, MAZDA. Đối với Hn Quốc họ
cũng bắt đầu chiến lợc bằng việc liên doanh sản xuất với nớc ngoμi ( Hμn Qc khëi
sù c«ng nghiƯp « t« khi GDP/ngời/năm đạt 200 USD).
Năm 1970, Hn Quốc thực hiện chính sách kết hợp các nh sản xuất phụ tùng
trong nớc v các nh sản xuất phụ tùng nớc ngoi có tên tuổi v hình thnh trung
tâm công nghiệp ô tô theo mô hình hợp tác kỹ thuật v qui trình sản xuất của các công
ty Nhật, Mỹ chuyên sản xuất phụ tùng cung cấp trên xe ô tô hiện đại. Nhng sau đó họ
chuyển sang phát triển theo hơng đầu t ti chính lớn để mua bản quyền, công nghệ
nớc ngoi v sản xuất theo mẫu các sản phẩm của nớc ngoi.
Ngoi ra, Hn Quốc quyết định chọn phơng án tự sản xuất xe ô tô, để lôi kéo
các nh sản xuất phụ tùng hiện đại hoá qui trình sản xuất v kỹ thuật đáp ứng thị
trờng nội địa v các nớc đang phát triển. Kết quả đạt đợc ngay l tiêu thụ đợc tại
nội địa 10.000 xe/năm. Qua chính sách ny Hn Quốc đà tạo đợc công nghiệp ô tô v
phát triển lớn mạnh cho đến năm 1990 đà sản xuất đợc 2 triệu xe ô tô v ngy nay
lợng xe sản xuất lên đến 4 triệu xe/năm.
Sau 20 năm, công nghiệp ô tô Hn Quốc bắt đâu thâm nhập thị trờng thế giới
nhng bị thất bại ở thị trờng Mỹ vì chất lợng của xe không đáp ứng đợc yêu cầu
của ngời tiêu dùng Mỹ. Nhìn lại ngnh công nghiệp ôtô Hn Quốc ta thấy, các công
ty mua công nghệ Nhật thì tơng đối thnh công nh Hyundai mua c«ng nghƯ
Mitsubishi, Kia mua c«ng nghƯ Mazda.

NỊn c«ng nghiƯp ôtô Hn Quốc đợc đánh giá l rất thnh công trong những
năm 90 của thế kỷ trớc. Tuy nhiên, nền công nghiệp ôtô của Hn Quốc phát triển
không bền vững, hiện tại phần lớn các hÃng đà phải bán lại cho các tập đon ôtô lớn
của thế giới.


20

* C«ng nghiƯp «t« Trung Qc.
HiƯn nay ngμnh c«ng nghiƯp ôtô Trung Quốc có 125 nh máy lắp ráp ôtô của
hơn 60 tập đon, công ty trong v ngoi nớc v khoảng hơn 5000 nh cung ứng linh
kiện v phụ tùng ôtô. Trong năm 2005 đà tiêu thụ tại Trung Quốc 4.972 triệu xe v dự
báo trong năm 2006 sẽ tiêu thụ 5.910 triệu xe. Bên cạnh đó, Trung Quốc còn xuất
khẩu sang úc, Thái Lan, Việt Nam v một số nớc khác ở Châu á. Đặc biệt đầu năm
2006 đà xuất hiện ôtô nhÃn hiệu Trung Quốc trên thị trờng Mỹ l một trong những thị
trờng khó tính, đòi hởi chất lợng cao nhất.
Ngnh công nghiệp ôtô Trung Quốc mang đặc thù:
- Nền tảng công nghiệp ôtô của Trung Quốc đà đợc tạo dựng từ những năm
1949-1950 do Liên Xô giúp đỡ.
- Chính sách mở cửa của Trung Quốc trong những năm cuối của thập kỷ 80 rất
hấp dẫn.
- Trung Quốc l một thị trờng tiêu thụ rất lớn lm hấp dẫn các nh đầu t, tuy
thu nhập đầu ngời mới chỉ sấp xỉ 1000USD/ngời/năm nhng đà tiêu thụ hơn 5 triệu
xe ôtô/năm v trở thnh thị trờng tiêu thụ ôtô đứng thứ 3 thế giới sau Mỹ v Nhật.
- Nhu cầu về thị trờng đa dạng về sản phẩm.
Trung Quốc có đợc chủng loại xe giá rẻ từ nguồn cung cấp linh kiện giá rẻ.
Điều ny có nghĩa Trung Quốc đà có đợc ngnh công nghiệp ôtô chất lợng từ thấp
đến cao với giá bán tơng ứng. Vì vËy, søc c¹nh tranh cđa Trung Qc sÏ rÊt m¹nh
trong tơng lai không xa.
Hiện Trung Quốc đang có chiến lợc xây dựng ngnh sản xuất ôtô l xơng sống

của nền công nghiệp. Với các hớng:
- Liên doanh với đa số vốn Trung Quốc.
- Sản xuất xe từ các tập đon quốc doanh lớn.
- Phát triển công nghiệp ôtô t nhân.
Trong đó Trung Quốc phát triển đồng đều các loại xe, xây dựng các tập đon ôtô
lớn. Mỗi tập đon có tới vi trăm chủng loại v tiến hnh sản xuất hầu hết các linh
kiện.
Trớc đây Trung Quốc đặc biệt quan tâm đến sản xuất xe giá rẻ, xe nông dụng
nhng đến giai đoạn hiện nay Trung Quốc đang cải tổ lại hệ thống sản xuất để nâng


21

cao chất lợng sản phẩm nhằm thâm nhập vo các thị trờng tiêu thụ lớn nh Mỹ,
Nhật Bản .
Theo thống kê của Reuters thì Trung Quốc đà xuất khẩu xe v phụ tùng trong
năm 2005 với giá trị hơn 10 tỷ USD ( xuất khẩu 173.000 đầu phơng tiện v lần đầu
tiên số lợng ôtô xuất khẩu vợt cả số lợng ôtô nhập khẩu ). Năm 2005, Trung Quốc
trở thnh nhμ xt khÈu linh kiƯn vμ phơ tïng ®øng thø 2 thế giới vo thị trờng Mỹ v
đạt kim ngạch gần 8 tỷ USD. Sản lợng xe sản xuất ra vμ doanh thu tõ viƯc xt khÈu
xe vμ phơ tïng ngy cng tăng v đợc thể hiện nh qua bảng thống kê sau :
Bảng: Lợng xe sản xuất v doanh thu xuất khẩu xe v phụ tùng của Trung Quốc.

Năm

1999 2000 2001 2002 2003 2005

Lợng xe sản xuất (triệu chiếc)

1,8


2,1

2,5

3,5

4,4

5,2

Xuât khÈu xe vμ phô tïng (tû USD)

0,9

1,3

1,5

2,1

6,5

10,9

* Nguån: Automotive Resources Asia tháng 6 năm 2006.

Nh vậy, thông qua số liệu trên, tốc độ tăng trởng của lợng xe v phụ tùng
Trung Quốc l đáng quan tâm vì giá v chất lợng của nó. Kinh nghiệm v phơng
hớng phát triển công nghiƯp «t« cđa Trung Qc lμ mét bμi häc lín để chúng ta xem

xét học tập.
* Công nghiệp ôtô Thái Lan.
Ngnh công nghiệp ôtô Thái Lan phát triển tập trung vo chế tạo linh kiện, phụ
tùng cho xe ôtô. Công nghiệp sản xuất phụ tùng ô tô của Thái Lan chđ u dùa vμo c¸c
nhμ cung cÊp cđa NhËt, chÝnh phđ Th¸i Lan dïng chÝnh s¸ch th nhËp khÈu vμ chính
sách u đÃi về đầu t cho linh kiện phụ tùng ô tô, để kêu gọi đầu t các nh sản xuất
phụ tùng Nhật đến đầu t để các nh sản xuất xe cạnh tranh về giá v thời gian giao
hng.
Mặt khác đối với công nghiệp trong nớc chính phủ Thái Lan đa chính sách hỗ
trợ trong công nghiệp đúc gia công kim loại cho chi tiết xe ô tô v u đÃi các liên
doanh sản xuất phụ tùng của t nhân v các nh sản xuất Nhật, Mỹ để đáp ứng nhu cầu
nội địa hoá đặc biệt trong các lÜnh vùc nh− c«ng nghƯ nhùa, c«ng nghƯ nhiƯt lun.
Cho đến nay, Thái Lan có:
- 15 hÃng sản xuất ôtô với 17 nh máy lắp ráp ôtô.
- 709 công ty lín vμ 1100 c«ng ty võa vμ nhá cung cÊp linh kiƯn «t«.


22

- Năng lực sản xuất l 1.073.700 xe/năm.
- Năm 2005, thị trờng Thái Lan đà bán đợc hơn 600.000 xe. Hầu hết các hÃng
ôtô của Thái Lan đều có các mối liên kết với các hÃng ôtô lớn của thế giới.
Thái Lan chủ trơng phát triển công nghiệp sản xuất phụ tùng để sản xuất các xe
mang thơng hiệu nổi tiếng của nớc ngoi. Khi công nghiệp sản xuất phụ tùng trong
nớc ổn định theo yêu cầu chính phủ Thái Lan, các nh sản xuất ô tô Nhật đa ra các
xe ô tô của các hÃng nổi tiếng nh Toyota , Honda, Nissan sản xuất xe cho ngời dân
Thái Lan với giá bán rẻ phục vụ cho ngời dân Thái Lan cã thu nhËp kh¸. Nh− vËy,
Th¸i Lan ph¸t triĨn xe ôtô bằng các công ty có vốn đầu t nớc ngoi v không có
thơng hiệu của Thái Lan.
Thái Lan đà xuất khẩu ra thị trờng thế giới:

- Năm 2000: 150.000 xe.
- Năm 2001: 200.000 xe.
- Năm 2005: khoảng 500.000 xe.
Các loại xe xuất khẩu của Thái Lan chủ yếu lμ Mitsubishi vμ Toyota. Mitsubishi
lμ nhμ xt khÈu «t« lín nhất của Thái Lan, bình quân hng năm xuất khoảng 100.000
xe. Các loại xe của Thái Lan chủ yếu đợc xuất sang thị trờng Australia v
Newzealand, Châu Phi, indonesia, Philipine v Việt Nam nhng Thái Lan cũng phải
nhập khẩu ôtô từ các nớc Malaysia, Indonesia v Trung Quốc.
Cho đến nay, Toyota v Mitsubishi đà dự kiến nâng tỷ lệ nội địa hóa của họ lên
100% đối với sản phẩm lắp ráp ở Thái Lan. General Motors nội địa hóa đợc khoảng
40%, các chi tiết nội địa hóa chủ yếu l sản phẩm bằng kim loại. Riêng đối với
DaimlerChrysler (Thailand) mới chỉ đạt 10% dù công ty ny đà hoạt động khá lâu trên
đất Thái Lan. Bên cạnh đó, các công ty khác nh General Motors, Volks Wagen lại l
đầu mối cung cấp xe Trung Quốc vo thị trờng Thái Lan. Nh vậy, dù Thái Lan có
khá nhiều công ty sản xuất linh kiện nhng Thái Lan vẫn phải nhập linh kiện từ Trung
Quốc.
Nh vậy, năng lực cạnh tranh của Thái Lan lμ xt khÈu phơ tïng cã chÊt l−ỵng
cao vμ có tính cạnh tranh cao. Mặt khác, các sản phẩm xe ôtô của Thái Lan hầu nh
mang các nhÃn hiệu nổi tiếng của thế giới nên khả năng cạnh tranh cũng rất cao. Hơn
nữa, cũng chính vì xe Thái Lan l của các hÃng nổi tiếng thế giới nên Thái Lan còng


23

khá an tâm trong cạnh tranh với các sản phẩm của Trung Quốc vì thực chất các hÃng
xe ton l công ty nớc ngoi.
* Công nghiệp ôtô Malaysia.
Malaysia có sản lợng ôtô bán ra khá lớn trong khu vực Đông Nam á. Với định
hớng xây dựng v phát triển xe thơng hiệu riêng của mình, Malaysia đà sản xuất v
đa ra thị trờng các loại xe nhÃn hiệu nh: Proton, Perodua.

- Malaysia có 515 công ty sản xuất phụ tùng.
- Lợng xe bán ra năm 2002 của Malaysia đạt 457.000 xe, năm 2005 giảm chỉ
còn gần 350.000 xe.
- Xe Proton của Malaysia đợc phát triển từ Mitsubishi v đang từng bớc hon
chỉnh sản xuất tại nội địa. Riêng năm 2000 đà tiêu thụ đợc 158 ngn xe trên thị
trờng trong vμ ngoμi n−íc.
- Ngoμi ra cßn mét sè dßng xe phát triển từ xe Daihatsu v một số dòng xe nổi
tiếng khác v đang từng bớc chia xẻ thị trờng.
Để bảo vệ cho thơng hiệu xe của mình, Malaysia đà ¸p dông møc thuÕ suÊt thuÕ
nhËp khÈu rÊt cao tõ 42% tới 300% v các chính sách bảo hộ cho sản xuất trong nớc.
Trong nhiều năm liền, hai hiệu xe ny bán rất chạy trên thị trờng Đông Nam á. Năm
1999, xe Proton chiếm 24% v xe Perodua chiếm 12% thị phần xe của Đông Nam á.
* Công nghiệp ôtô Indonesia.
Cũng giống nh Malaysia, Indonesia cũng chủ trơng phát triển xe ôtô thơng
hiệu quốc gia nhng không đạt đợc kết quả nh mong muốn. Cho đến nay các loại xe
ny vẫn chỉ có thể tiêu thụ đợc ở Indonesia l chính. Sản phẩm xuất khẩu của
Indonesia vẫn l do các công ty có vốn đầu t nớc ngoi đảm nhận.
- Indonesia có 223 công ty sản xuất linh kiện v phụ tùng xe ôtô.
- Năm 2003, thị trờng Indonesia đà bán đợc 354.000 xe. V trong năm 2005
đà bán đợc gần 500.000xe.
- Hầu hết các loại xe có khả năng cạnh tranh của Indonesia l các hÃng của nớc
ngoi. Trong ®ã næi bËt lμ PT Toyota Astra Motor, PT German Motor Maufacturing
(PT GMM l đại diện của DaimlerChrysler).
Tuy nhiên sức cạnh tranh của các công ty ôtô của Indonesia không mạnh nh
Malaysia v Thái Lan vì tỷ lệ nội địa hóa thấp nh PT GMM đà hoạt động ở Indonesia
đợc 30 năm nhng hầu hết các chi tiết chính vẫn nhập khẩu v lắp ráp tại Indonesia


24


nh: các chi tiết của động cơ, hộp số v cầu xe đợc nhập từ ấn Độ, hệ thống điện v
cabin đợc nhập từ Tây Ban Nha, dây curoa đợc nhập từ Venezuela, sờn xe đợc
nhập từ Mỹ, nhíp v thanh xoắn nhập từ Nam Phi nh vậy sản phẩm xe ôtô của
Indonesia còn phụ thuộc các sản phẩm nớc ngoμi kh¸ nhiỊu.
3.4. Bμi häc kinh nghiƯm tõ c¸c qc gia sản xuất ôtô.
Việt Nam l một nớc có nền kinh tế đang phát triển. Chúng ta nằm trên một
vùng kinh tế đợc cho l phát triển với tốc độ nhanh nhÊt hiƯn nay cđa thÕ giíi. Nh−
vËy ®Ĩ cã thể phát triển đợc ngnh công nghiệp ôtô chúng ta nên chú trọng đến kinh
nghiệm phát triển ngnh công nghiệp ny ở những nớc có hon cảnh tơng tự, có
xuất phát điểm của nền công nghiệp ôtô từ rất thấp. §ã chÝnh lμ kinh nghiƯm cđa trung
Qc vμ c¸c n−íc ASEAN.
Qua nghiên cứu quá trình phát triển công nghiệp ôtô cđa mét sè n−íc trong khu
vùc ta thÊy tÊt c¶ các nớc trong bớc đầu đều dựa vo công nghệ của các nớc phát
triển. Sau đó tiếp tục phát triển theo ba h−íng:
- Sư dơng ngn vèn vμ ngn lùc của chính mình để tiếp tục phát triển.
- Dựa vo nguồn vốn vay v kêu gọi đầu t nớc ngoi để phát triển.
- Bớc đầu hợp tác liên kết gia công cho nớc ngoi để sau đó tự sản xuất.
Qua phân tích trên, chúng ta nhận thấy:
- Nếu chỉ dựa vo đầu t nớc ngoi để sản xuất ôtô nh các nớc ASEAN, đất
nớc sẽ có một nền công nghiệp ôtô lệ thuộc từ công nghệ, quản lý, thơng hiệu cho
đến các vấn đề phát triển kinh tế, an ninh x· héi nh−ng vÉn cã «t« víi tû lƯ néi địa hóa
cao do nớc ngoi sở hữu.
- Nếu chỉ dựa vo vốn của chính mình nh Nhật Bản thì chúng ta không đủ vốn
để phát triển nhanh chóng công nghiệp ôtô. Nếu vay vốn nớc ngoi để đầu t nh
Hn Quốc thì nguy cơ phá sản của các công ty «t« ViƯt Nam sÏ rÊt cao.
- Víi Trung Qc, ph¸t triển công nghiệp ôtô bằng cả hai con đờng: Liên doanh
với đa số vốn Trung Quốc v đầu t mua công nghệ của nớc ngoi. Tuy nhiên gần
đây, Trung Quốc cã cho phÐp mét vμi liªn doanh 50:50 víi sè lợng không nhiều. Kết
quả Trung Quốc khá thnh công trong phát triển công nghiệp ôtô. Nh vậy việc phát
triển công nghiệp ôtô của Trung Quốc phần lớn vẫn l nhờ nội lực. Hơn nữa, Trung

Quốc sản xuất xe có độ bền thấp, giá rẻ để lấy ngắn nuôi di sau một thời gian hoạt
động, thị trờng trở nên bÃo hòa với xe có độ bền thấp, Trung Quốc bắt đầu c¶i tiÕn vμ


25

trang bị thêm công nghệ để sản xuất xe có độ bền cao hơn để có thể thâm nhập vo
phân khúc thị trờng đòi hỏi chất lợng cao nh Châu Âu, Nhật Bản, Bắc Mỹ . Kinh
nghiệm xây dựng nền c«ng nghiƯp «t« cđa Trung Qc chÝnh lμ bμi häc sâu sắc nhất
m chúng ta cần nghiên cứu v học tập.
Qua kinh nghiệm sản xuất ôtô ở một số nớc Châu á ta thấy, các nớc sản xuất
ôtô thnh công nh− NhËt, Hμn Qc vμ Trung Qc ®Ịu cã thêi điểm khởi đầu để sản
xuất ôtô khá giống với hon cảnh của Việt Nam hiện nay. Hơn nữa, tất cả các nớc
ny đều khởi điểm ở thu nhập bình quân đầu ngời thấp hơn của chúng ta hiện nay. Do
đó, cơ hội để chúng ta phát triển công nghiệp ôtô cđa ViƯt Nam lμ hoμn toμn cã thĨ
thùc hiƯn.
Nh− vËy để có xây dựng v phát triển một nền công nghiệp ôtô của Việt Nam thì
chúng ta phải kết hợp việc phát triển, thu hút đầu t nớc ngoi v phải dựa vo chính
nội lực của mình theo phơng châm phát triển chủ yếu l :
Bớc đầu hợp tác gia công cho nớc ngoi để tiến tới tự sản xuất bằng nguồn
vốn v nhân lực của chính mình song song với việc kêu gọi đầu t từ nớc ngoi
bằng một chính sách kinh tế năng động mềm dẻo v hiệu quả. Từng bớc cổ phần
hóa các DNNN thuộc ngnh công nghiệp ôtô, đa lên sn giao dịch chứng khóan
để có thĨ tËn dơng vμ huy ®éng triƯt ®Ĩ mäi ngn vốn, công nghệ cũng nh chất
xám hiện có trong các thμnh phÇn x· héi.


×