Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.77 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THPT TRẦN VĂN THỜI </b> <b> </b>
<b>TỔ: SỬ– ĐỊA- GDCD</b>
<b>ĐỀ ƠN TẬP SỐ 02</b>
<b>Mơn: Địa lí - lớp 11</b>
<i> (Đề thi gồm 02 trang)</i>
<i><b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (6.0 điểm)</b></i>
<i>(chọn kết quả đúng nhất, kẻ bảng, điền kết quả- làm vào giấy kiểm tra, nộp lại đề kiểm tra)</i>
<b>Câu 1. Dân cư LB Nga tập trung đông ở vùng đồng bằng Đơng Âu khơng phải vì vùng này</b>
A. có khí hậu ôn hòa hơn. B. giàu tài ngun khống sản.
C. địa hình chủ yếu đồng bằng. D. kinh tế -xã hội phát triển.
<b>Câu 2. Dân cư Liên bang Nga thưa thớt ở vùng Xi-bia chủ yếu là vì vùng này</b>
A. nghèo tài ngun khống sản. B. tiềm năng kinh tế kém.
C. núi - cao nguyên, khí hậu lạnh. D. nghèo tài nguyên thiên nhiên.
<b>Câu 3. Đâu là đặc điểm xã hội của Liên bang Nga?</b>
A. Khơng có tiềm lực về khoa học và văn hóa.
B. Thiếu lao động, khó tiếp thu kĩ thuật của thế giới.
C. Người dân Nga có trình độ học vấn cao.
D. Đứng hàng đầu thế giới về các ngành y khoa.
<b>Câu 4. Liên bang Nga đã từng là trụ cột của Liên Xô trước đây được thể hiện ở ý nào sau đây?</b>
A. Tăng trưởng kinh tế cao hơn so với các nước.
B. Diện tích lớn nhất trong các nước thuộc Liên Xô.
C. Chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế Liên Xô.
D. Giàu khống sản năng lượng nhất trong Liên Xơ.
<b>Câu 5. Vào cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, nền kinh tế Liên Xô bộc lộ nhiều yếu kém chủ </b>
yếu là do
A. cơ chế kinh tế tập trung, bao cấp. B. chiến tranh lạnh với Mỹ kéo dài.
C. viện trợ kinh tế cho các nước XHCN. D. cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên.
<b>Câu 6. Đâu không phải là đặc điểm của Liên bang Nga sau khi Liên Xô tan rã (đầu thập niên </b>
90-thế kỷ XX)?
A. Đời sống nhân dân được cải thiện. B. Tốc độ tăng trưởng GDP âm.
C. Tình hình chính trị, xã hội bất ổn. D. Vai trò Nga trên thế giới suy giảm.
<b>Câu 7. Đâu không phải là nội dung cơ bản của chiến lược kinh tế mới của Liên bang Nga?</b>
A. Đưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi khủng hoảng.
B. Tiếp tục xây dựng nền kinh tế tập trung, bao cấp.
C. Mở rộng quan hệ ngoại giao, coi trọng châu Á.
D. Nâng cao đời sống nhân dân, khôi phục lại đất nước.
<b>Câu 8. Nhận định không đúng về thành tựu sau năm 2000 của nền kinh tế Liên bang Nga là</b>
A. sản lượng các ngành kinh tế còn suy giảm.
B. dự trữ ngoại tệ lớn thứ tư thế giới.
C. nền kinh tế đang trong thế ổn định và đi lên.
D. kinh tế đã vượt qua giai đoạn khủng hoảng.
<b>Câu 9. Đâu không phải đặc điểm của ngành công nghiệp LB Nga?</b>
A. Là ngành xương sống của nền kinh tế. B. Cơ cấu còn đơn điệu.
<b>Câu 11. Được coi là ngành kinh tế mũi nhọn của Liên bang Nga, hàng năm mang lại nguồn thu </b>
ngoại tệ lớn là công nghiệp
A. dầu khí. B. khai thác than. C. điện lực. D. luyện kim.
<b>Câu 12. Đâu là đặc điểm của ngành nông nghiệp L B Nga?</b>
A. Quỹ đất sản xuất nông nghiệp nhỏ. B. Là nước xuất khẩu lương thực.
C. Chủ yếu là cây trồng nhiệt đới. D. Phân bố chủ yếu ở phía Đơng.
<b>Câu 13. Ngành giao thơng vận tải có vị trí đặc biệt quan trọng của Nhật Bản là đường</b>
A. ô tô. B. sắt. C. hàng không. D. biển.
<b>Câu 14. Các hải cảng lớn của Nhật Bản là Cơbê, Iơcơhama, Tơkiơ, Ơxaca đều nằm ở đảo</b>
A. Hôcaiđô. B. Hônsu. C. Xicôcư. D. Kiuxiu.
<b>Câu 15. Nhận xét không đúng về nền nơng nghiệp của Nhật Bản là</b>
A. vai trị quan trọng trong kinh tế. B. năng suất cây trồng rất cao.
C. diện tích đất nơng nghiệp ít. D. chăn nuôi khá phát triển.
<b>Câu 16. Cây trồng chiếm diện tích lớn nhất ở Nhật Bản là</b>
A. lúa gạo. B. lúa mì. C. ngô. D. tơ tằm.
<b>Câu 17. Nhận xét không đúng về nông nghiệp của Nhật Bản là</b>
A. sản lượng đánh cá hàng năm ngày càng tăng.
B. chè, thuốc lá, dầu tằm là cây trồng phổ biến.
C. Lúa gạo chiếm 50% diện tích canh tác.
<b>Câu 18. Ngành được coi là khởi nguồn của nền công nghiệp Nhật Bản ở thế kỷ XIX, vẫn được </b>
duy trì và phát triển là cơng nghiệp
A. dệt. B. chế tạo. C. điện tử. D. đóng tàu.
<b>Câu 19. Nước Nhật Bản khơng được gọi là xứ sở</b>
A. Mặt Trời mọc. B. Phù Tang. C. Băng Tuyết. D. Hoa Anh Đào.
<b>Câu 20. Cây củ cải đường chủ yếu được trồng ở vùng kinh tế/đảo</b>
A. Hôcaiđô. B. Hônsu. C. Xicôcư. D. Kiuxiu.
<b>Câu 21. Đâu không phải là ưu thế của hàng công nghiệp Nhật Bản so với các nước khác?</b>
A. Giá rẻ. B. Chất lượng tốt. C. Kĩ thuật cao. D. Độ bền cao.
<b>Câu 22. Nông sản của Nhật Bản chưa đáp ứng nhu cầu chủ yếu là do</b>
A. năng suất còn thấp. B. đất canh tác ít.
C. dân số quá đông. D. kĩ thuật lạc hậu.
<b>Câu 23. Hiện nay, yếu tố nhiều hạn chế nhất để Nhật Bản phát triển nông nghiệp là</b>
A. đất đai. B. khí hậu. C. trình độ. D. kĩ thuật.
<b>Câu 24. Nhận xét đúng nhất về Nhật Bản là</b>
A. Địa hình nhiều đồi núi, ít thiên tai. B. Dân số trẻ, lao động cần cù, tích cực.
C. Cơng nghiệp phát triển hàng đầu thế giới. D. Dịch vụ đóng vai trị phụ trong kinh tế.
<i><b>II. PHẦN TỰ LUẬN (4.0 điểm)</b></i>
<i><b>Câu 1: (1,5 điểm): Giải thích ngắn tại sao công nghiệp Nhật Bản phân bố chủ yếu ở phía Đơng</b></i>
Nam đảo Hơnsu?
<i><b>Câu 2: (2,5 điểm): </b></i>
<i>Cho bảng số liệu về sản lượng khai thác cá của Nhật Bản. (Đơn vị: nghìn tấn)</i>
Năm 1985 1990 1995 2000 2001 2003
Sản lượng 11411,4 10356,4 6788,0 4988,2 4712,8 4596,2