Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Phuong phap lam viec theo nhom nho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.16 KB, 6 trang )

Phơng pháp làm việc theo nhóm nhỏ
Khái niệm:
Phơng pháp làm việc theo nhóm nhỏ là một trong những ph-
ơng pháp tập huấn có sự tham gia tích cực của học viên.
Lớp học đợc chia thành nhiều nhóm nhỏ, các nhóm đợc
giao cùng một, hay mỗi nhóm một:
- câu hỏi thảo luận
- bài tập nhóm
trong đó các thành viên thảo luận, đóng góp ý kiến để cùng
giải quyết vấn đề, thực hiện nhiệm vụ nhóm, THV đóng
vai trò tổ chức, hớng dẫn và tổng kết đánh giá.
Sử dụng:
Phơng pháp làm việc theo nhóm nhỏ phù hợp với các loại hình
hoạt động nh:
- phân tích tình huống cụ thể
- bài tập giải quyết vấn đề
- các vấn đề thảo luận huy động kiến thức kinh
nghiệm của các thành viên
Trình tự tiến hành:
1. Chia nhóm
THV chia nhóm dựa trên những tiêu chí nhất định
- Ngẫu nhiên: 1, 2, 3; màu sắc; hoa quả; cây; a, b, c
- Tiêu chí do THV chọn: trình độ học viên, kinh nghiệm,
tuổi, giới tính, nghề nghiệp, nơi sinh sống
2. Hớng dẫn hoạt động nhóm
- THV nêu những chỉ dẫn ngắn gọn, đầy đủ yêu cầu
- Đảm bảo học viên nắm đợc các yêu cầu đó
3. Theo dõi, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động nhóm
Trong khi các nhóm thảo luận, THV cần:
- Theo dõi bao quát, hỗ trợ kịp thời nếu có nhóm nào thắc


mắc hay cần trợ giúp
- Đảm bảo các thành viên trong các nhóm hoạt động đều
và không đi lệch yêu cầu
4. Tổng kết hoạt động nhóm
- Điều động nhóm/ thành viên lên báo cáo kết quả thảo
luận
- Nhóm quyết định: các thành viên đều trình bày/ một đại
diện trình bày
- THV quyết định: gắp thăm báo cáo viên, chỉ định ngẫu
nhiên theo màu sắc quần áo, lứa tuổi
- Phản hồi, câu hỏi bổ sung
- THV tóm tắt ý kiến của từng nhóm và của các nhóm
- Đánh giá kết quả thảo luận nhóm, liên hệ đến nội dung
bài học
tổ chức hoạt động nhóm nhỏ
những điều cần lu ý
- Không nên để học viên tự xếp nhóm mà không có tiêu
chí cụ thể vì họ có thể ngồi vào nhóm với những ngời
thân với họ và không hoạt động tích cực
- Không nên để nhóm quá đông vì có thể sẽ có học viên
không có cơ hội tham gia đóng góp
- Nhóm có thể đợc giữ nguyên trong suốt buổi học hoặc
có thể đợc thay đổi tuỳ theo đặc điểm nội dung bài
- Các nhóm cần có chỗ thoải mái để hoạt động. Không
nên xếp nhóm quá gần nhau vì sự ồn ào do thảo luận
nhãm g©y ra cã thÓ ¶nh hëng ®Õn sù tËp trung cña c¸c
nhãm kh¸c.
PHƯƠNG PHáP làm việc nhóm nhỏ
Những thuận lợi khi sử dụng pp này:
Bạn có thể tạo cơ hội cho học viên tham gia, nh vậy sẽ làm họ

quan tâm và cuốn hút họ vào quá trình tập huấn
Bạn có thể huy động đợc nhiều kinh nghiệm, khả năng và kiến thức
khác nhau của các thành viên trong lớp
Nếu bạn chuẩn bị kỹ càng và tổ chức hoạt động thảo luận nhóm
tốt, nó có thể là động cơ học tập tốt cho cả lớp, tạo điều kiện cho
học viên chia sẻ kinh nghiệm, giúp họ tự tin, thoải mái và nhớ bài
lâu.
Bạn có thể quan sát mức độ tiếp thu của học viên.
Những bất lợi của pp này:
Thảo luận nhóm có thể biến thành một cuộc tranh cãi vô bổ nếu nó
không đợc tổ chức và kiểm soát đầy đủ.
Một vài học viên có thể ở vị trí lấn át trong cuộc thảo luận
Bạn có thể sử dụng thảo luận nhóm với một nhóm các THV không
lớn lắm, tối đa là 7 nhóm.
Thảo luận nhóm thờng mất nhiều thời gian và thờng thì các điểm
quan trọng lại gây khó hiểu và bị bỏ qua.
Đòi hỏi tập huấn viên có kỹ năng tốt: quan sát, hỗ trợ, tổ chức
Đặc điểm một hoạt động thảo luận nhóm tốt:
Hoạt động thảo luận nhóm bắt đầu với một lời giới thiệu về mục
đích và mục tiêu của cuộc thảo luận.
Tất cả các thành viên trong nhóm phải tham gia vào hoạt động.
Không có tình trạng một hay hai thành viên lấn át cuộc thảo luận.
Cuộc thảo luận phải đi theo một hớng đã xác định, không sa đà đi
quá xa chủ đề của cuộc thảo luận.
Nên chia thời gian cho các phần khác nhau của cuộc thảo luận một
cách hợp lý.
Cuối cùng bạn nên tóm tắt ý chính và liên hệ tới bài học cũ hay bài
sẽ học.
Ph¬ng ph¸p lµm viÖc nhãm nhá
Tr×nh tù tiÕn hµnh:

1. Chia nhãm
2. Híng dÉn ho¹t ®éng nhãm
3. Theo dâi, t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho ho¹t
®éng nhãm
4. Tæng kÕt ho¹t ®éng nhãm

×