Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

tiet 138: luyen tap lam van ban thong bao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (403.41 KB, 17 trang )


M«n : ng÷ v¨n l p 8– ớ


Bài tập trắc nghiệm
1. Khi nào phải làm văn bản thông báo?
A. Khi cần phải trình bày về tình hình, sự việc và các kết
quả làm được của một một cá nhân hay tập thể.
B. Khi cần trình bày để cấp trên hoặc một tổ chức nào đó
hiểu đúng bản chất sự việc.
C. Khi cần truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó
từ cấp trên có thẩm quyền xuống cấp dưới.
D. Khi muốn tham gia vào một tổ chức nào đó.
2. Dòng nào nói đúng và đầy đủ nhất yêu cầu về nội dung và
hình thức trình bày của một văn bản thông báo?
A.Trang trọng, rõ ràng và sáng sủa
B. Trung thực và trang trọng
C. Cẩn thận và rõ ràng
D. Đầy đủ, rõ ràng và trung thực.
C
D

Câu 1: Hãy cho biết tình huống nào cần làm văn bản
thông báo, ai thông báo và thông báo cho ai ?
Câu 2: Nội dung và thể thức của một văn bản thông báo:
+ Nội dung thông báo thường là gì ?
+ Văn bản thông báo có những mục gì ?
Câu 3: Văn bản thông báo và văn bản tường trình có
những điểm nào giống nhau, những điểm nào khác nhau ?

* Một văn bản thông báo cần có các mục sau đây:


a. Thể thức mở đầu văn bản thông báo:
-
Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc (ghi vào góc trên bên trái).
- Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi vào góc bên phải).
- Địa điểm và thời gian làm thông báo (ghi vào góc bên phải).
- Tên văn bản (ghi chính giữa):
Thông báo
Về
b. Nội dung thông báo.
c. Thể thức kết thúc văn bản thông báo:
-
Nơi nhận (ghi phía dưới bên trái).
- Kí tên và ghi đủ họ tên, chức vụ của người có trách nhiệm thông báo
(ghi phía dưới bên phải).

Văn bản tường trình Văn bản thông báo
Giống nhau:
Khác nhau:
đều là văn bản hành chính, về thể thức trình bày (3
phần), về sự chính xác rõ ràng của nội dung văn bản (nội
dung tường trình và nội dung thông báo đều phải rõ ràng
và chính xác).
-
Trình bày sự việc xảy ra để cấp
trên biết và đề nghị cấp trên xem
xét và giải quyết.
-
Thường là của cá nhân viết có
kèm theo những đề nghị được giải
quyết.

-
Truyền đạt những nội dung,
công việc, yêu cầu nào đó từ cấp
trên xuống cấp dưới (hoặc từ một
tổ chức, cơ quan thông báo
chung cho mọi người biết).
- Thường là của cơ quan đoàn
thể do người đại diện kí để cấp
dưới (hoặc mọi người) biết mà
thực hiện. Vì vậy trong thể thức
viết thông báo có số công văn,
nơi nhận là hai điều mà tường
trình không có.

×