Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Bài tập toán dành cho học sinh lớp 9A, 9C, 9E

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.43 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN TẬP MÔN TOÁN 9</b>
ĐỀ 1


<b>I. TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng</b>
<b>Câu 1. Đường thẳng đi qua 2 điểm A(1; -1) và B(2; 5) có phương trình là:</b>
A.6<i>x y</i> 7<sub> B.</sub>6<i>x y</i> 7<sub> C.</sub>6<i>x y</i> 7<sub> D.</sub>6<i>x y</i> 7


<b>Câu 2. Giá trị của biểu thức: </b>


2 2


1 2




 <sub> bằng:</sub>


A. 2 B. 2<sub> C. 2</sub> 2<sub> D. 1.</sub>


<b>Câu 3. Giá trị lớn nhất của biểu thức </b>2015 1 x <b><sub> ( với x ≤ 1) là: </sub></b>
A. 1; B. 2014; C. 2015<b>; D. 2015 </b>


<b>Câu 4. Ba đường thẳng: y = x - 2013, y = 2x - 2014 và y = 2015x + m - 1 đồng quy </b>
tại một điểm nếu m =


A. 2013; B. - 4026; C. 2015; D. 2014.


<b>Câu 5. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào là đúng?</b>
Cho ΔABC vuông tại A, BC = a, AC = b, AB = c. Khi đó:


A. b = a.sinB; B. b = a.cosB; C. b = c.tanC; D. b = a.cotC.


<b>Câu 6. </b>ABC nội tiếp (O), sđ cung BC = 600. Khi đó góc BAC =


A. 600<sub>. </sub> <sub>B. 120</sub>0<sub>. </sub> <sub>C. 30</sub>0<sub>. </sub> <sub>D. 90</sub>0<sub>.</sub>


<b>II. TỰ LUẬN </b>


<b>Câu 7. Cho biểu thức: P = ( </b> <i>x</i>  2
<i>x</i>


+ <i>x</i> 2
<i>x</i>


) <i>x</i>


<i>x</i>
4


4


với x >0 và x  4
a) Rút gọn P; b) Tìm x để P > 3.


<b>Câu 8. Cho hệ phương trình </b>


1
2


1
<i>mx y</i>



<i>x my m</i>



 




   


a) Giải hệ phương trình với m = -1
b) Tìm m để hệ có nghiệm duy nhất


<b>Câu 9. Cho hình chữ nhật. Nếu tăng độ dài mỗi cạnh của nó lên 1 cm thì diện tích </b>
của hình chữ nhật tăng thêm 13cm2<sub>. Nếu giảm chiều dài đi 2cm, chiều rộng đi 1 cm </sub>


thì diện tích hình chữ nhật giảm 15cm2<sub>. Tính chiều dài và chiều rộng của hình chữ </sub>


nhật đã cho.


<b>Câu 10. Cho (O ; R), từ một điểm T ở ngoài (O) kẻ 2 tiếp tuyến TA và TB với (O);</b>
OT cắt (O) ở D.


a) CMR: Bốn điểm T, A, O, B cùng thuộc một đường trịn.
b) CMR: + Góc TAD = Góc TBD;


+ TAD = TDB;



</div>

<!--links-->

×