Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Những trường hợp mẹ bầu tuyệt đối không nên xoa bụng - Bà bầu không nên xoa bụng trong những trường hợp này

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (203.33 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Những trường hợp mẹ bầu tuyệt đối khơng nên xoa bụng</b>



<b>Khơng ít thai phụ cho rằng việc thường xuyên xoa bụng bầu trong quá trình</b>
<b>mang thai sẽ giảm được hiện tượng rạn da ở bụng; Hơn nữa cịn tạo mối liên</b>
<b>kết, tăng thêm tình mẫu tử của hai mẹ con. Nhưng ít ai biết rằng việc làm này</b>
<b>có ảnh hưởng khơng tốt tới mẹ và thai nhi. </b>


Bất cứ tuổi thai nào trong thai kỳ, sự kích thích ở một số các bộ phận như tử cung,
vú, da bụng… là điều khơng nên vì có thể gây ra những cơn co dạ con. Các cơn co
này xuất hiện nhiều dẫn đến phản ứng động thai, đẩy thai trong tử cung ra ngoài
dẫn đến hiện tượng động thải, sảy thai.


Đặc biệt thói quen xoa bụng ở mọi bà bầu tưởng chừng tốt nhằm tạo mối liên kết
giữa mẹ và thai nhi nhưng trong nhiều trường hợp nó có thể khiến cả hai mẹ con
rơi vào nguy hiểm.


<i><b>Dưới đây là những trường hợp mẹ bầu không nên xoa bụng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Càng về giai đoạn cuối của thai kỳ, nguy cơ từ việc xoa bụng càng lớn. Do đó, các
thai phụ nên tránh việc xoa vùng bụng bởi rất có thể xuất hiện tình trạng đẻ non
hoặc đẻ ngay trong lúc xoa bụng.


Việc thai giáo bằng cách đụng chạm vào bụng là cách tạo sự liên kết tình cảm trực
tiếp giữa mẹ và thai nhi, rất tốt trong việc tạo mối liên kết tình cảm đặc biệt giữa
hai mẹ con. Nhưng nếu sờ, xoa bụng không đúng chỗ hoặc q thường xun, dẫn
đến dễ kích thích co bóp tử cung, tạo ra cơn co bóp giả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đặt
tay
lên



bụng, cảm nhận chuyển động của thai nhi bên trong là một trong những điều mẹ
bầu nào cũng yêu thích. Nhưng trong trường hợp mẹ cảm thấy thai nhi chuyển
động nhiều hơn hẳn so với bình thường, lúc đó khơng được cố xoa bụng. Thay vào
đó, mẹ nên nhanh chóng tới bệnh viện kiểm tra. Rất có thể em bé đang gặp vấn đề
gì đó trong bụng.


<b>3. Khi có dấu hiệu sinh non</b>


Với những bà mẹ đã từng gặp phải trường hợp lưu sản, hoặc sinh non trước đó,
trong giai đoạn đầu mang bầu, tốt nhất không nên xoa bụng thường xuyên. Đối với
các mẹ đã từng sinh non hay lưu sản mà nói, nguyên nhân là do tử cung của mẹ co
bóp dễ dàng. Vì vậy, nếu thường xun chạm vào bụng nhiều sẽ kích thích co bóp
tử cung, có thể lại dẫn đến lưu sản hoặc sinh non. Tốt nhất, mẹ bầu nào cũng
không nên thường xuyên xoa bụng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Với trường hợp có nhau tiền đạo, các mẹ tốt nhất cũng không nên xoa bụng. Bởi
vì, nhau thai đã ở vị trí khá đặc biệt mà các mẹ thường phải sinh mổ, nếu trong
giai đoạn 3 tháng cuối thai kỳ thường xuyên xoa bụng, cũng sẽ khiến nhau tiền đạo
có thể bong non, dẫn đến sinh non.


<b>5. Việc xoa bụng phải có nghiên cứu kỹ, không thể tùy tiện</b>


Bản thân em bé nằm trong tử cung của mẹ cảm thấy vô cùng thoải mái, vì vậy
khơng cần thường xun xoa bụng, vì việc đó cũng khơng thực sự có lợi ích gì to
lớn với em bé. Mẹ nhẹ nhàng xoa từ trên xuống dưới, trái sang phải, có thể nhẹ
nhàng làm một vài động tác ấn nhẹ, vỗ nhẹ, để tạo kích thích xúc giác với thai nhi.


</div>

<!--links-->

×