Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề thi thử THPT Quốc gia môn Lịch sử năm 2020 lần 1 trường THPT Nguyễn Đức Cảnh, Thái Bình - Đề thi thử THPT Quốc gia môn Sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.49 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> SỞ GD&ĐT THÁI BÌNH ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG CÁC MÔN THI TỐT NGHIỆP THPT </b>
TRƯỜNG THPT NGUYỄN ĐỨC CẢNH NĂM HỌC 2019 -2020


Môn : <b>LỊCH SỬ 12</b>


<i> MÃ ĐỀ: 001 Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian giao đề)</i>
<i> (Đề gồm 05 trang)</i>


<b>Câu 1: Ý nào sau đây phản ánh không đúng về nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cuộc kháng chiến</b>
<b>toàn quốc chống thực dân Pháp (1946 - 1954) ở nước ta?</b>


<b>A. Pháp gửi tối hậu thư buộc ta phải đầu hàng</b>


<b>B. Được Mĩ giúp sức, Pháp đã nổ súng tấn công quân ta.</b>
<b>C. Hội nghị Phôngten nơblô thất bại.</b>


<b>D. Những hành động phá hoại Hiệp định sơ bộ (6/3/1946) và Tạm ước Việt – Pháp (14/9/1946) </b>
của thực dân Pháp.


<b>Câu 2: Để nhận được viện trợ kinh tế của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước Tây Âu</b>
<b>phải</b>


<b>A. để hàng hoá Mĩ tràn ngập thị trường Tây Âu.</b>
<b>B. đảm bảo các quyền tự do cho người lao động.</b>
<b>C. hạ thuế quan đối với hàng hoá của Mĩ.</b>


<b>D. vào liên minh quân sự chống Liên Xô và các nước Đông Âu.</b>


<b>Câu 3: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc nước</b>
<b>ta sau Hiệp định Giơnevơ (trong những năm 1954-1960)?</b>



<b>A. Cải tạo quan hệ sản xuất.</b>


<b>B. Khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh.</b>
<b>C. Thực hiện kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất.</b>
<b>D. Hoàn thành cải cách ruộng đất.</b>


<b>Câu 4: Nguyên nhân nào dưới đây khiến Mĩ mất dần địa vị đứng đầu thế giới về kinh tế (1973 </b>
<b>-1991)?</b>


<b>A. Sự cạnh tranh mạnh mẽ của nền kinh tế Tây Âu và Nhật Bản.</b>
<b>B. Tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1973.</b>


<b>C. Tiến hành chiến tranh xâm lược và nô dịch các nước.</b>
<b>D. Viện trợ cho các nước Tây Âu.</b>


<b>Câu 5: Trong xu thế phát triển của thế giới sau Chiến tranh lạnh, Việt Nam cần đề ra chiến</b>
<b>lược phát triển đất nước như thế nào?</b>


<b>A. Giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc.</b> <b>B. Tập trung phát triển kinh tế.</b>


<b>C. Tập trung ổn định tình hình chính trị.</b> <b>D. Mở rộng quan hệ ngoại giao.</b>


<b>Câu 6: Điểm khác nhau cơ bản giữa chiến lược “chiến tranh cục bộ”(1965-1968) và chiến lược</b>
<b>“chiến tranh đặc biệt”(1961-1965) của Mĩ tiến hành ở miền Nam nước ta là gì?</b>


<b>A. Sử dụng lực lượng quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và tiến hành chiến tranh phá hoại miền </b>
Bắc.


<b>B. Sử dụng cố vấn Mĩ, vũ khí và phương tiện chiến tranh của Mĩ.</b>



<b>C. Là loại hình chiến tranh thực dân mới nhằm mở rộng chiến tranh trên toàn Đơng Dương.</b>
<b>D. Là loại hình chiến tranh thực dân mới nhằm chống lại cách mạng miền Nam.</b>


<b>Câu 7: Ý nào dưới đây thể hiện điểm tương đồng về nội dung của Hiệp định Giơnevơ năm 1954</b>
<b>về vấn đề Đông Dương và Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở</b>
<b>Việt Nam?</b>


<b>A. Các bên thừa nhận thực tế miền Nam có hai chính quyền, hai quân đội, hai vùng kiểm soát và </b>
ba lực lượng chính trị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 8: Nguyên nhân nào có tính chất quyết định nhất đưa tới thắng lợi của cuộc kháng chiến</b>
<b>chống Mĩ, cứu nước (1954-1975) ở nước ta?</b>


<b>A. Sự lãnh đạo đúng đắn và sáng suốt của Đảng.</b>


<b>B. Sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần đồn kết của nhân dân ba nước Đơng </b>
Dương.


<b>C. Có hậu phương vững chắc ở miền Bắc xã hội chủ nghĩa.</b>
<b>D. Nhân dân ta có truyền thống yêu nước nồng nàn.</b>


<b>Câu 9: Thắng lợi của chiến dịch nào đã giúp quân đội ta giành được thế chủ động chiến lược</b>
<b>trên chiến trường chính Bắc Bộ, mở ra bước phát triển mới của cuộc kháng chiến chống thực</b>
<b>dân Pháp (1945 – 1954)?</b>


<b>A. Chiến dịch Việt Bắc 1947.</b> <b>B. Chiến dịch Biên Giới 1950.</b>


<b>C. Chiến cuộc đông – xuân 1953 – 1954.</b> <b>D. Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954.</b>


<b>Câu 10: Quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai đã có sự chuyển biến như</b>


<b>thế nào?</b>


<b>A. Chuyển từ đối đầu sang đối thoại.</b>


<b>B. Hợp tác với nhau trong việc giải quyết nhiều vấn đề quốc tế lớn.</b>
<b>C. Từ hợp tác với nhau trong chiến tranh chuyển sang đối đầu.</b>
<b>D. Chuyển sang thế đối đầu và đi đến tình trạng Chiến tranh lạnh.</b>


<b>Câu 11: Sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về vấn đề Đông Dương, nhiệm vụ đặt ra cho cách</b>
<b>mạng nước ta là gì?</b>


<b>A. Tiến hành kháng chiến chống chế độ thực dân kiểu mới của Mĩ và chính quyền Sài Gịn ở miền </b>
Nam.


<b>B. Xây dựng chủ nghĩa xã hội trên phạm vi cả nước.</b>


<b>C. Tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở </b>
miền Nam.


<b>D. Giải phóng miền Nam thống nhất đất nước.</b>


<b>Câu 12: Địa phương được đánh giá tiêu biểu nhất trong phong trào “Đồng khởi” (1959 – 1960) ở</b>
<b>miền Nam nước ta là</b>


<b>A. Bác Ái (Ninh Thuận)</b> <b>B. Trà Bồng (Quảng Ngãi)</b>


<b>C. Bến Tre</b> <b>D. Vĩnh Thạch (Bình Định)</b>


<b>Câu 13: Nội dung nào phản ánh khơng đúng về tình hình thế giới sau Chiến tranh lạnh?</b>
<b>A. Trật tự thế giới “hai cực” Ianta sụp đổ</b>



<b>B. Trật tự thế giới mới được hình thành theo xu hướng “đa cực”</b>
<b>C. Mĩ theo đuổi tham vọng làm bá chủ thế giới</b>


<b>D. Trật tự thế giới “đơn cực” được xác lập</b>


<b>Câu 14: Khoa học có vai trò như thế nào trong cuộc Cách mạng khoa học – công nghệ sau chiến</b>
<b>tranh thế giới thứ hai?</b>


<b>A. Là kết quả của quá trình cải tiến trong sản xuất</b>
<b>B. Trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp</b>


<b>C. Gắn liền với kỹ thuật</b>


<b>D. Trở thành nguồn gốc của những tiến bộ kĩ thuật và công nghệ</b>


<b>Câu 15: Trước những thách thức lớn của xu thế toàn cầu hóa, Việt Nam cần phải làm gì để hạn</b>
<b>chế những mặt tiêu cực?</b>


<b>A. Đi tắt đón đầu những thành tựu công nghệ, sử dụng hiệu quả các nguồn vốn.</b>
<b>B. Đi tắt đón đầu những thành tựu khoa học - cơng nghệ.</b>


<b>C. Tiếp thu, ứng dụng những thành tựu khoa học - cơng nghệ, xây dựng một nền văn hóa tiên tiến </b>
đậm đà bản sắc dân tộc, giữ vững chủ quyền độc lập.


<b>D. Đi tắt đón đầu những thành tựu khoa học - công nghệ, xây dựng một nền văn hóa tiên tiến.</b>


<b>Câu 16: Sự phát triển “thần kì” của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai, quan trọng</b>
<b>nhất ở nội dung nào dưới đây?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. Từ đầu những năm 70 trở đi, trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính lớn của thế </b>
giới.


<b>C. Từ nước bại trận Nhật Bản vươn lên thành siêu cường kinh tế.</b>


<b>D. Từ năm 1960 đến năm 1969, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm là 10,8%.</b>


<b>Câu 17: Nguyên nhân cơ bản nhất thúc đẩy nền kinh tế Mĩ phát triển nhanh chóng sau Chiến</b>
<b>tranh thế giới thứ hai là</b>


<b>A. Áp dụng các thành tựu của cách mạng khoa học – kĩ thuật.</b>
<b>B. Trình độ tập trung tư bản và sản xuất cao.</b>


<b>C. Tài nguyên thiên nhiên phong phú.</b>


<b>D. Mĩ giàu lên nhờ buôn bán vũ khí cho các nước tham chiến.</b>


<b>Câu 18: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III (9/1960) của Đảng ta đã xác định cách mạng</b>
<b>miền Bắc nước ta có vai trò:</b>


<b>A. quyết định nhất đối với sự nghiệp cách mạng cả nước.</b>
<b>B. quyết định trực tiếp đối với sự nghiệp giải phóng miền Nam.</b>
<b>C. quyết định thành cơng của cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta.</b>
<b>D. quyết định sự nghiệp giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.</b>


<b>Câu 19: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng ta (9/1960) khẳng định mối quan hệ</b>
<b>của cách mạng hai miền Nam - Bắc là</b>


<b>A. hợp tác với nhau.</b> <b>B. hỗ trợ lẫn nhau.</b>



<b>C. gắn bó mật thiết, tác động qua lại.</b> <b>D. hợp tác, giúp đỡ nhau.</b>


<b>Câu 20: Nội dung nào dưới đây thể hiện tính nhân văn của Bộ Chính trị Trung ương Đảng ta</b>
<b>trong việc đề ra chủ trương, kế hoạch giải phóng miền Nam cuối năm 1974 – đầu năm 1975?</b>


<b>A. Năm 1976, tổng khởi nghĩa giải phóng hồn tồn miền Nam.</b>


<b>B. Nếu thời cơ đến vào đầu hoặc cuối 1975, thì lập tức giải phóng Miền Nam trong năm 1975.</b>
<b>C. Tranh thủ thời cơ đánh thắng nhanh để đỡ thiệt hại về người và của cho nhân dân, giữ gìn tốt cơ</b>
sở kinh tế, cơng trình văn hóa….giảm bớt sự tàn phá của chiến tranh.


<b>D. Trong năm 1975 tiến công địch trên quy mơ rộng lớn để nhanh chóng giải phóng miền Nam.</b>
<b>Câu 21: Âm mưu của Pháp khi mở cuộc tấn công lên Việt Bắc vào thu - đông năm 1947 ở nước</b>
<b>ta là</b>


<b>A. tiêu diệt cơ quan đầu não kháng chiến của ta, nhanh chóng kết thúc chiến tranh.</b>
<b>B. kết thúc chiến tranh trong danh dự.</b>


<b>C. giải quyết mâu thuẫn giữa tập trung và phân tán quân.</b>
<b>D. ngăn chặn con đường liên lạc của ta với quốc tế.</b>


<b>Câu 22: Sau Cách mạng tháng Tám 1945, Đảng ta và Chính phủ đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh</b>
<b>đã “tạm thời hòa hoãn, tránh xung đột với quân Trung Hoa Dân quốc” là thực hiện chủ trương</b>


<b>A. tranh thủ thời gian hịa bình để xây dựng đất nước.</b>
<b>B. tập trung vào xây dựng chính quyền mới.</b>


<b>C. tập trung lực lượng để đối phó với nội phản trong nước.</b>
<b>D. tránh cùng một lúc phải đối phó với nhiều kẻ thù.</b>



<b>Câu 23: Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 - 1965) ở miền</b>
<b>Nam Việt Nam là</b>


<b>A. tiến hành chính sách “tố cộng”, “diệt cộng”, đàn áp những người yêu nước.</b>
<b>B. dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương.</b>


<b>C. dồn dân, lập ấp chiến lược nhằm tách nhân dân ra khỏi cách mạng.</b>
<b>D. dùng người Việt đánh người Việt.</b>


<b>Câu 24: Chiến thắng nào của quân dân ta từ 1954 - 1975 đã mở ra cao trào “tìm Mĩ mà đánh,</b>
<b>lùng ngụy mà diệt” trên khắp miền Nam?</b>


<b>A. Chiến thắng Ấp Bắc ở Mĩ Tho (02/01/1963)</b>


<b>B. Chiến thắng Vạn Tường ở Quảng Ngãi (18/8/1965)</b>
<b>C. Phong trào Đồng khởi (1959 - 1960)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 25: Nội dung nào phản ánh không đúng về ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ năm</b>
<b>1954 ở nước ta?</b>


<b>A. Đập tan hoàn toàn kế hoạch Na - va.</b>


<b>B. Tạo thuận lợi cho cuộc đấu tranh ngoại giao của ta giành thắng lợi.</b>
<b>C. Giáng một địn quyết định vào ý chí xâm lược của thực dân Pháp.</b>
<b>D. Khai thông Biên giới Việt – Trung.</b>


<b>Câu 26: Thắng lợi của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) có ý</b>
<b>nghĩa quốc tế sâu sắc vì</b>


<b>A. đã góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, cổ vũ mạnh mẽ phong trào </b>


giải phóng dân tộc ở khu vực Mĩ latinh.


<b>B. tạo điều kiện cho cách mạng Lào, Campuchia và các nước Đông Bắc Á phát triển, giành thắng </b>
lợi.


<b>C. đã góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, cổ vũ mạnh mẽ phong trào </b>
giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ latinh.


<b>D. đã góp phần làm tan rã hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân, cổ vũ mạnh mẽ phong trào </b>
giải phóng dân tộc ở châu Phi.


<b>Câu 27: Sự thành lập Liên minh châu Âu (EU) mang lại lợi ích chủ yếu gì cho các nước thành</b>
<b>viên tham gia?</b>


<b>A. Hợp tác cùng phát triển</b>
<b>B. Mở rộng thị trường.</b>


<b>C. Tăng sức cạnh tranh, tránh sự chi phối từ bên ngoài.</b>
<b>D. Giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn.</b>


<b>Câu 28: Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80</b>


<b>của thế kỷ XX, trên thế giới đã diễn ra</b>


<b>A. chiến lược toàn cầu.</b> <b>B. xu thế toàn cầu hóa.</b>


<b>C. hợp tác hóa tồn cầu.</b> <b>D. thương mại hóa tồn cầu.</b>


<b>Câu 29: Trong thời kì 1954 - 1975, phong trào nào đánh dấu bước chuyển cách mạng miền</b>
<b>Nam nước ta từ thế giữ gìn lực lượng sang tiến cơng?</b>



<b>A. Phá ấp chiến lược.</b> <b>B. Tìm Mĩ mà đánh lùng Ngụy mà diệt.</b>


<b>C. Đồng khởi.</b> <b>D. Thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công.</b>


<b>Câu 30: Thực tiễn cách mạng Việt Nam từ sau ngày 2/9/1945 đến ngày 19/12/1946 phản ánh quy luật</b>
<b>nào của lịch sử dân tộc Việt Nam?</b>


<b>A. Dựng nước đi đôi với giữ nước.</b> <b>B. Mềm dẻo trong quan hệ đối ngoại</b>


<b>C. Kiên quyết chống giặc ngoại xâm.</b> <b>D. Luôn giữ vững chủ quyền dân tộc.</b>


<b>Câu 31: Từ cuộc đấu tranh ngoại giao sau Cách mạng tháng Tám 1945 có thể rút ra bài học</b>
<b>kinh nghiệm gì cho cuộc đấu tranh bảo vệ chủ quyền Tổ quốc ở nước ta hiện nay?</b>


<b>A. Mềm dẻo về sách lược, cứng rắn về nguyên tắc.</b>
<b>B. Cứng rắn về nguyên tắc.</b>


<b>C. Luôn mềm dẻo trong đấu tranh.</b>
<b>D. Nhân nhượng với kẻ thù.</b>


<b>Câu 32: Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta: “Kháng chiến tồn dân, tồn diện,</b>
<b>trường kì, tự lực cánh sinh và tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế” trong những năm 1946 - 1954</b>
<b>mang tính chất gì?</b>


<b>A. Dân tộc và dân chủ</b> <b>B. Chính nghĩa và nhân dân</b>


<b>C. Dân chủ nhân dân</b> <b>D. Khoa học và đại chúng</b>


<b>Câu 33: Nội dung nào là ý nghĩa quan trọng nhất của Hiệp định Pari năm 1973 về chấm dứt</b>


<b>chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam?</b>


<b>A. Là thắng lợi của kết hợp giữa đấu tranh quân sự, chính trị, ngoại giao.</b>
<b>B. Là kết quả cuộc đấu tranh kiên cường, bất khuất của quân dân ta .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 34: Nội dung nào là ý nghĩa quan trọng nhất của trận “Điện Biên Phủ trên không” </b>
<b>(18-29/12/1972) ở miền Bắc nước ta?</b>


<b>A. Buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng hẳn các hoạt động chống phá Miền Bắc.</b>
<b>B. Đánh bại âm mưu phá hoại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc.</b>


<b>C. Đánh bại âm mưu ngăn chăn sự chi viện của miền Bắc cho miền Nam, Lào, Căm-pu-chia.</b>
<b>D. Buộc Mĩ ký hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình ở Việt Nam.</b>


<b>Câu 35: Nét nổi bật của tình hình chính trị Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 về vấn</b>
<b>đề Đông Dương là</b>


<b>A. quân Pháp đã rút khỏi miền Bắc .</b>


<b>B. đất nước bị chia cắt làm hai miền với hai chế độ chính trị khác nhau.</b>
<b>C. miền Bắc được hịa bình, đi lên chủ nghĩa xã hội.</b>


<b>D. hai miền không thể tổ chức hiệp thương tổng tuyển cử thống nhất đất nước.</b>


<b>Câu 36: Nội dung nào sau đây phản ánh không đúng về khó khăn của nước ta sau Cách mạng</b>
<b>tháng Tám năm 1945?</b>


<b>A. Trên cả nước ta còn 6 vạn quân Nhật chờ giải giáp.</b>
<b>B. Nhân dân ta mới giành được chính quyền.</b>



<b>C. Các cơ sở cơng nghiệp của ta chưa kịp phục hồi sản xuất.</b>
<b>D. Ngân sách nhà nước lúc này hầu như trống rỗng.</b>


<i><b>Câu 37: Cho đoạn tư liệu sau: “Trong bất cứ tình hình nào cũng phải tiếp tục con đường cách mạng</b></i>


<i><b>bạo lực, phải nắm vững chiến lược tiến công, kiên quyết đấu tranh trên ba mặt trận: chính trị, quân sự,</b></i>
<i><b>ngoại giao”. (SGK Lịch sử 12, cơ bản)</b></i>


<b>Đoạn trích trên là quyết định của Hội nghị nào?</b>


<b>A. Hội nghị lần thứ 15 Ban chấp hành Trung ương Đảng (1/1959).</b>
<b>B. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 21 (7/1973)</b>


<b>C. Hội nghị Bộ Chính trị bàn về kế hoạch giải phóng miền Nam (cuối năm 1974 đầu năm 1975).</b>
<b>D. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng (9/1960).</b>


<b>Câu 38: Thắng lợi nào của quân dân ta đã buộc Mĩ thừa nhận sự thất bại hồn tồn trong loại hình</b>
<b>chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ ở miền Nam?</b>


<b>A. Hiệp định Pa-ri năm 1973.</b> <b>B. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1968.</b>


<b>C. Trận “Điện Biên Phủ trên không” năm 1972.</b> <b>D. Cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân 1975.</b>


<b>Câu 39: Nội dung nào dưới đây là nguyên nhân khác biệt thúc đẩy sự phục hồi và phát triển</b>
<b>kinh tế Nhật Bản so với các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai?</b>


<b>A. Áp dụng thành tựu khoa học – kĩ thuật.</b>


<b>B. Tận dụng tốt các yếu tố bên ngoài để phát triển.</b>
<b>C. Sự lãnh đạo, quản lí có hiệu quả của Nhà nước.</b>


<b>D. Chi phí cho quốc phịng thấp.</b>


<b>Câu 40: Đảng ta đã chọn giải pháp nào sau khi Hiệp ước Hoa - Pháp (28/ 02/1946) được kí kết?</b>


<b>A. Cầm súng đánh Pháp.</b> <b>B. Hịa hỗn với Trung Hoa Dân Quốc.</b>


<b>C. Hịa để tiến.</b> <b>D. Đánh Pháp và Trung Hoa Dân Quốc.</b>




--- HẾT


</div>

<!--links-->

×