Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

Tải Sai lầm khi sử dụng lò vi sóng gây hại cho cơ thể - Những lưu ý khi sử dụng lò vi sóng tránh hại sức khỏe

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (228.96 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Lỗi cơ bản khi dùng lò vi sóng gây hại cho cơ thể</b>



<b>Thói quen dùng lị vi sóng đã trở nên phổ biến vì sự nhanh chóng tiện lợi của</b>
<b>nó. Tuy nhiên, chút ít thời gian nhưng đổi lại là sức khỏe của con thì chắc hẳn</b>
<b>mẹ nào cũng phải dè chừng.</b>


Chúng ta thường dùng sai lò vi sóng và gây hại sức khỏe mà khơng biết.


<b>Sử dụng sai các loại đồ đựng thực phẩm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Tuy vậy, nhiều người vẫn để thực phẩm vào trong các hộp nhựa, hoặc chưa gỡ
màng bọc thực phẩm ra mà để nguyên như vậy cho vào lò để rã đơng. Khi gặp
nhiệt độ cao, các chất hóa học trong nhựa, màng bọc thực phẩm sẽ ngấm vào đồ ăn
gây ảnh hưởng xấu đến các chức năng hoạt động của cơ thể. Chỉ sản phẩm nào có
mác “microwave-safe” hoặc “microwavable” (sử dụng được trong lị vi sóng) mới
được dùng thơi nhé!


<b>Cho các thực phẩm “cấm kị” vào lị vi sóng</b>


Khơng phải loại thực phẩm nào cũng có thể hâm nóng bằng lị vi sóng. Ví dụ, khi
bạn luộc trứng trong lị vi sóng, áp suất bên trong quả trứng q cao sẽ khiến trứng
bị nổ, ảnh hưởng tới lò. Bên cạnh đó, tấm kính của lị có thể bị nứt và vỡ khi bạn
đun nước bên trong lò và nước sơi bắn vào kính, gây nguy hiểm. Ngồi ra, cịn
một số loại thực phẩm khác như trái cây, sườn, động vật vỏ cứng,… cũng khơng
nên dùng cho lị vi sóng bởi sẽ làm biến đổi mùi vị và chất dinh dưỡng của thức
ăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nhiều người thường mắc sai lầm khi đem đem sơ chế thực phẩm trước khi cho vào
lị vi sóng. Điều này có thể làm thực phẩm mau chín hơn, tuy nhiên sẽ tăng khả
năng nhiễm khuẩn vào thức ăn. Bởi vì sau khi rã đơng, tiếp xúc với nhiệt độ cao,
vi khuẩn sẽ sinh sôi trở lại và thậm chí sau khi cho vào lị, vi khuẩn vẫn cịn "bám


lại".


Vì vậy, sau khi bỏ từ tủ lạnh ra, hãy rã đơng thực phẩm bằng vịi nước lạnh rồi
mới cho vào lị vi sóng nhé!


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngày nay, các mẹ bận rộn khi chăm con nhỏ vẫn thường trữ đơng sữa mẹ và hâm
nóng bằng lị vi sóng, đây là cách làm rất tiện lợi và tiết kiệm thời gian. Nhưng các
nhà khoa học đã chứng minh, sữa mẹ là một trong số những loại thực phẩm khơng
bao giờ nên bỏ trong lị vi sóng.


Một nghiên cứu khoa học được đăng trên tạp chí Agricultural and Food Chemistry
chỉ ra rằng, sức nóng của lị vi sóng có thể làm mất tới 30-40% lượng vitamin B12
có trong một số loại thực phẩm như thịt bò, thịt lợn và sữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Chai cũng có thể phát nổ nếu để trong lị vi sóng q lâu. Nhiệt độ quá nóng có thể
phá hủy các protein quan trọng và các vitamin trong sữa”.


Sử dụng lị vi sóng nhiệt độ cao trong 30 giây để hâm nóng sữa sẽ làm tăng lượng
vi khuẩn E-coli lên gấp 18 lần, theo một nghiên cứu khác được đăng trên tạp chí
Nhi khoa, tiến hành trên 22 mẫu thử. Lị vi sóng ở nhiệt độ thấp cũng giảm đáng
kể hoạt động lysozyme (một loại enzym có lợi) và cũng thúc đẩy sự tăng trưởng
của vi khuẩn có hại cho em bé.


<b>Sử dụng lị vi sóng có thể khiến thai nhi bị dị tật</b>


Phụ nữ mang thai được khuyên hạn chế tiếp xúc với lị vi sóng, đặc biệt là lị vi
sóng cũ. Lí do là vì ở lị vi sóng cũ, khả năng sóng điện và bức xạ nhiệt bị rị rỉ sẽ
cao hơn. Những bức xạ này có thể dẫn tới vơ sinh, trẻ em bị suy dinh dưỡng, tổn
hại tới cấu trúc ADN, thậm chí gây ra sẩy thai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Ngồi ra, sự thiếu hụt vitamin B12 khi hâm nóng thực phẩm bằng lị vi sóng cũng
đặc biệt nguy hiểm đối với mẹ bầu. Thiếu vitamin B12 trong thời gian mang thai,
nhất là giai đoạn đầu là nguyên nhân gây khuyết tật ống thần kinh ở thai nhi, theo
các nhà khoa học Ireland.


<b>Mẹo giúp bạn tránh tai nạn khi sử dụng lị vi sóng</b>


- Khơng cho giấy bọc thực phẩm bằng kim loại, hoặc khay đựng bằng kim loại vào
lò, dễ gây bắn tia lửa điện, gây chập, nổ.


- Luôn mang găng tay khi mở lò và lấy thức ăn ra.


- Khơng đề đồ đạc lên nóc lị nhằm tránh bít kín các lỗ thốt khí khi lị đang hoạt
động.


- Khơng nên để thức ăn thừa q lâu trong lị vi sóng gây nhiễm khuẩn.


- Khơng cho những thực phẩm nhiều đường, mỡ vào lò,... dễ gây bắn, cháy, nổ.


- Khơng hâm nóng sữa mẹ và các loại sữa cơng thức khác bằng lị vi sóng. Thay
vào đó, hãy làm ấm bằng nước nóng sẽ an tồn hơn.


- Nếu sử dụng lị vi sóng, nên tránh các loại thực phẩm như bông cải xanh, rau quả
đông lạnh, thịt đông lạnh vì lị vi sóng có thể làm biến đổi cấu trúc hóa học của
thực phẩm, làm mất chất dinh dưỡng có trong các loại thực phẩm này.


- Khơng đứng gần lị vi sóng trong thời gian hoạt động, đặc biệt là đối với phụ nữ
mang thai.


</div>


<!--links-->

×