Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Tìm hiểu nhận thức của người học về đa ngôn ngữ (plurilinguisme) và tiếp xúc các ngôn ngữ trong và ngoài nước (contacts des langues internes et externes) nhằm đề xuất hướng ứng dụng theo didactic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.17 KB, 4 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
Tên đề tài :

TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI HỌC VỀ ĐA NGÔN
NGỮ (PLURILINGUISME) VÀ TIẾP XÚC CÁC NGƠN NGỮ
TRONG VÀ NGỒI NƯỚC (CONTACTS DES LANGUES
INTERNES ET EXTERNES) NHẰM ĐỀ XUẤT HƯỚNG ỨNG
DỤNG THEO DIDACTIC–XÃ HỘI TRONG VIỆC DẠY TIẾNG
NÓI CHUNG VÀ TIẾNG PHÁP NÓI RIÊNG
MÃ SỐ: CS.2015.19.54

Cơ quan chủ trì: Khoa Tiếng Pháp

Chủ nhiệm đề tài: TS. Nguyễn Thị Tươi

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 11/ 2016


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
Tên đề tài :

TÌM HIỂU NHẬN THỨC CỦA NGƯỜI HỌC VỀ ĐA NGÔN
NGỮ (PLURILINGUISME) VÀ TIẾP XÚC CÁC NGƠN NGỮ


TRONG VÀ NGỒI NƯỚC (CONTACTS DES LANGUES
INTERNES ET EXTERNES) NHẰM ĐỀ XUẤT HƯỚNG ỨNG
DỤNG THEO DIDACTIC–XÃ HỘI TRONG VIỆC DẠY TIẾNG
NÓI CHUNG VÀ TIẾNG PHÁP NÓI RIÊNG
MÃ SỐ: CS.2015.19.54

Xác nhận của cơ quan chủ trì

Nguyễn Minh Thắng

Chủ nhiệm đề tài

Nguyễn Thị Tươi

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 11/ 2016


Mẫu 1.17 CS

THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG
Tên đề tài: Tìm hiểu nhận thức của người học về đa ngôn ngữ (plurilinguisme) và tiếp xúc
các ngơn ngữ trong và ngồi nước (contacts des langues internes et externes) nhằm đề xuất
hướng ứng dụng theo didactic-xã hội trong việc dạy tiếng nói chung và tiếng Pháp nói
riêng
Mã số: CS2015.19.54
Chủ nhiệm đề tài: NGUYỄN THỊ TƯƠI

Tel: 0986834122


E-mail:
Cơ quan chủ trì đề tài : Khoa Tiếng Pháp - Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM
Cơ quan và cá nhân phối hợp thực hiện :
-

Khoa Tiếng Pháp-ngoại ngữ - Trường Đại học Jean Monnet, Saint-Étienne, Cơng hịa
Pháp

-

Giáo sư Marielle RISPAIL, trưởng khoa

Thời gian thực hiện: từ 15/9/2015 đến 15/12/2016
1. Mục tiêu:
-

Tìm hiểu ngơn ngữ sử dụng của người học và người thân của họ thông qua quá trình
giao tiếp ngơn ngữ ;

-

Tìm hiểu suy nghĩ, nhận thức của người học về đa ngơn ngữ ;

-

Tìm hiểu phương pháp xây dựng hệ thống cung cấp thông tin nhằm hiểu rõ hơn các
ảnh hưởng của các ngôn ngữ trong q trình học tập.

2. Nội dung chính:
-


Nghiên cứu cơ sở lý luận về đa ngôn ngữ, phương pháp nghiên cứu q trình tiếp xúc
ngơn ngữ và phương pháp tiếp cận đa chiều trong dạy và học tiếng/ngôn ngữ ;

-

Tập hợp danh mục ngôn ngữ của sinh viên đến từ các vùng miền khác nhau của Việt
Nam, đặc biệt chú trọng đến đối tượng sinh viên là dân tộc thiểu số ;

-

Xác định các ngôn ngữ và trải nghiệm siêu ngôn ngữ (métalinguistique) của sinh viên
từ đó tìm hiểu trong lĩnh vực giảng dạy và học tập các ngôn ngữ, làm thế nào giúp
người học tái đầu tư kiến thức về tư duy siêu ngơn ngữ, về chuyển hóa từ ngơn ngữ
này sang ngôn ngữ khác và về mặt chiến lược học tập.

3. Kết quả chính đạt được (khoa học, ứng dụng, đào tạo, kinh tế-xã hội):


Mẫu 1.17 CS

- Một (1) luận văn thạc sỹ do cô Lê Ngô Thu Thảo thực hiện và bảo vệ vào tháng 7/2016
tại Đại học Jean Monnet de Saint Étienne, Cộng hòa Pháp. Tên luận văn : Le
plurilinguisme au Vietnam : discours sur les pratiques langagières et les représentations.
Le cas des étudiants du département de francais, à l'université de Pédagogie de
Hochiminh ville, Vietnam.
- Một (1) tham luận trình bày tại Hội thảo NCKH vùng Châu Á – Thái bình dương – tổ
chức tại Đại học Huế, tháng 11/2015.
- Một (1) bài báo được đăng trên tạp chí Synergies Pays Riverains du Mékong số 7-2015 :
NGUYỄN Thị Tươi (2015). Les étudiants de l’Université de Pédagogie de Ho Chi Minh

ville : que savent-ils et disent-ils des contacts des langues dans leur pays ?, Synergies Pays
Riverains du Mékong, numéro 7-2015, pp. 93-104.
- Hai (2) buổi báo cáo chuyên đề do giáo sư Marielle Rispail (Đại học Jean Monnet de St.
Étienne, Cộng hòa Pháp) thực hiện :
* 1 báo cáo cho giảng viên khoa Pháp và học viên Cao học chuyên ngành Lý luận và
Phương pháp dạy học bộ môn tiếng Pháp ;
* 1 báo cáo chuyên đề cho 75 sinh viên năm 2, 3 và 4 khoa Tiếng Pháp.
- Một báo cáo khoa học (88 trang).



×