Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

GA4-TH-T18

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.29 KB, 23 trang )

TUẦN 18
THỨ MÔN TÊN BÀI
HAI
Đạo đức Ôân tập và thực hành kó năng CKI
Tập đọc Ôn tập đònh kì cuối kì I
Toán Dấu hiệu chia hết cho 9 và cho 3
Chính tả Ôân tập đònh kì cuối kì I
Khoa học Không khí cần cho sự cháy
BA
Thể dục Bài 41
LTVC Ôân tập đònh kì cuối kì I
Toán Luyện tập
Kể chuyện Ôân tập đònh kì cuối kì I
Kó thuật Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa

Tập đọc Ôân tập đònh kì cuối kì I
Tập làm văn Ôn tập đònh kì cuối kì I
Toán Luyện tập chung
Đòa lí Kiểm tra đònh kì cuối kì I
Mó thuật TTMT: Xem tranh dân gian Việt Nam
NĂM
Thể dục Bài 42
LTVC Ôân tập đònh kì cuối kì I
Toán Ôân tập cuối kì I
Khoa học Không khí cần cho sự sống
Kó thuật Thử độ nảy mầm của hạt giống rau, hoa
SÁU
Tập làm văn Ôân tập đònh kì cuối kì I
Lòch sử Kiểm tra đònh kì cuối kì I
Toán Kiểm tra đònh kì cuối kì I
Âm nhạc Học hát bài Chúc mừng-tập đọc nhạc


SHTT

T0¸n : 87 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I. MỤC TIÊU:
- BiÕtdÊu hiệu chia hết cho 3 ( tưng tự như bài dấu hiệu chia hết cho 9).
_ dơng
Ví dụ:
* 63 : 3 =21 * 91 : 3 = 30 (dư 1)
Ta có; 6 + 3 = 9 Ta có: 9 + 1 = 10
9 : 3 = 3 10: 3= 3 (dư1)
* 123 : 3 = 41 * 125 :3= 41 (dư2)
Ta có: 1 + 2 + 3= 6 Ta có: 1 +2 +5 = 8
6 : 3 = 2 8 : 3= 2 (dư 2)
- GV gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3
-GV chốt lại ý đúng: Các số có tổng chia hết cho 3 thì chia hết cho 3
+ Chú ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết
cho 3.
- Gọi HS nhắc lại.
LUYỆN TẬP
Bài 1: Trong các sốsau, số nào chia hết cho 3?
231; 109; 1872; 8225;92313
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lần lượt làm miệng và nêu cách làm.
- GV nhận xét và ghi ý đúng: Số chia hết cho 3 là: 231; 1872; 92313.
Bài 2: Cho HS làm tương tự như bài 1.
Bài 3; 4: HS làm bài vào vở và 2 HS lên bảng thực hiện.
Thứ hai ngày 02 tháng 01 năm 2006
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ MỘT
TIẾT 1

I. MỤC TIÊU :
1/ Kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL, kết hợp kiểm tra kó năng đọc hiểu.
Yêu cầu về kó năng đọc thành tiếng HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học
từ đầu HK1 của lớp 4 .
2/ Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của các
bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu thăm .
- Một số tờ giấy khổ to kẻ sẳn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1/ Khởi động: Hát vui.
2/ Kiểm tra:
- Gọi từng HS lên bốc thăm.
- Cho HS chuẩn bò bài.
- Cho HS trả lời.
- GV cho điểm.
3/ Bài mới :
- GV cho HS đọc yêu cầu.
- GV giao việc: Các em chỉ ghi vào bảng tổng
kết những điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc
là truyện kể.
- Cho HS làm bài: GV phát bút dạ + giấy đã kẻ
sẵn bảng tổng kết để HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả.
- GV nhân xét chốt và chốt ý đúng
HS lần lượt lên bốc thăm.
HS đọc bài theo yêu cầu
trong phiếu thăm.
1 hS đọc to, cả lớp đọc

thầm theo
HS làm việc theo nhóm.
Đại diện các nhóm trình
bày.
Lớp nhận xét.
4/ Củng cố ddò:
- GVnhậnxéttiết học.HS về luyện đọc để kiểm tra tiếp ở tiết họ
«n tËp ci k× I
TIẾT 2
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm TĐ và HTL .
- Ôn luyện kó năng đặt câu, kiểm tra sự hiểu biết của HS về nhân vật qua bài
tập đặt câu nhận xét về nhân vật.
- Ôn các thành ngữ, tục ngữ đã học qua bài thực hành, chọn thành ngữ, tục
ngữ hợp với tình huống đã cho.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Phiếu thăm.
- Một số tờ giấy khổ to viết nội dung BT1.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Khởi động: Hát vui.
2/ Kiểm tra:
- Cho một số HS bốc thăm.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét cho điểm.
3/ Bài mới:
• Giới thiệu bài:
- GV cho HS đọc yêu cầu của BT.
- GV nhận xét chốt lại những câu đặt đúng, đặt
hay.
- Cho HS đọc yêu cầu BT 3.

- GV giao việc: BT đưa ra 3 trường hợp a,b,c
các em có nhiệm vụ phải chọn câu thành ngữ,
tục ngữ để khuyến khích hoặc khuyên nhủ
bạn trong đúng từng trường hợp
- Cho HS làm bài. GV phát giấy cho 3 HS làm
bài.
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
4/ Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn những HS chưa kiểm tra về nhà luyện đọc
tiết sau kiểm tra tiếp theo.
Lần lượt HS lên bốc thăm.
HS đọc bài.
1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
HS làm bài vào vở
Một số HS lần lượt đọc các
câu văn đã đặt về các
nhân vật.
Lớp nhận xét.
1 HS đọc to , cả lớp theo
dõi trong SGK
HS xem lại bài Có chí thì
nên, nhớ lại các câu thành
ngữ, tục ngữ đã học, đã
biết và chọn câu phù hợp
cho từng trường hợp.
Lớp nhận xét.
TOÁN
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9, DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3

I. MỤC TIÊU :
Giúp học sinh hiểu:
- Biết dấu hiệu chia hết cho 9 và dấu hiệu chia hết cho 3
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9, chia hết cho 3 để làm các bài tập.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/ Khởi động: Hát vui.
2/ Bài mới:
• Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
- GV cho HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 9, các số không chia hết
cho 9, viết thành hai cột. Cột bên trái ghi các phép tính không chia hết cho
9.
Ví dụ:
* 72 : 9 = 9 * 182 : 9= 20 (dư 2)
Ta có: 7 + 2 = 9 Ta có: 1+8+2= 11
9 : 9 = 1 11:9 =1(dư2)
* 657 :9 = 73 * 451: 9= 50 (dư 1)
Ta có: 6 + 5 + 7 = 18 Ta có:4+5+1= 10
18 : 9 = 2 10 :9=1 (dư1)
- GV hướng dẫn HS chú ý vào cột bên trái để tìm ra đặc điểm của các số chia
hết cho 9.
- Nếu HS còn lúng túng chưa nghó đến việc xét tổng các chữ số thì GV cần
gợi ý để HS đi đén tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái ( có
tổng chữ số chia hết co 9) và rút ra nhân xét: Các số có tổng các chữ số
chia hết cho 9 thì chia hết cho 9.
- HS nhắc lại.
+ Chú ý:Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết
cho 9.
LUYỆN TẬP
- Bài 1: Trong các số sau, số nào chia hết cho

To¸n :87 DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
- I. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh hiểu:
- BiÕt dÊu hiệu chia hết cho 3 ( tưng tự như bài dấu hiệu chia hết cho 9).
-VËn dơng dÊu hiƯu ®Ĩ nhËn biÕt dÊu hiƯu chia hÕt cho 3
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1/ Khởi động: Hát vui.
2/ Bài mới:
• Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
- GV cho HS nêu các ví dụ về các số chia hết cho 3 các số không chia hết
cho3, viết thành hai cột. Cột bên trái ghi các phép tính không chia hết cho
3
Ví dụ:
* 63 : 3 =21 * 91 : 3 = 30 (dư 1)
Ta có; 6 + 3 = 9 Ta có: 9 + 1 = 10
9 : 3 = 3 10: 3= 3 (dư1)
* 123 : 3 = 41 * 125 :3= 41 (dư2)
Ta có: 1 + 2 + 3= 6 Ta có: 1 +2 +5 = 8
6 : 3 = 2 8 : 3= 2 (dư 2)
- GV gọi HS nêu dấu hiệu chia hết cho 3
-GV chốt lại ý đúng: Các số có tổng chia hết cho 3 thì chia hết cho 3
+ Chú ý: Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết
cho 3.
- Gọi HS nhắc lại.
LUYỆN TẬP
Bài 1: Trong các sốsau, số nào chia hết cho 3?
231; 109; 1872; 8225;92313
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lần lượt làm miệng và nêu cách làm.

- GV nhận xét và ghi ý đúng: Số chia hết cho 3 là: 231; 1872; 92313.
Bài 2: Cho HS làm tương tự như bài 1.
Bài 3; 4: HS làm bài vào vở và 2 HS lên bảng thực hiện.
- GV nhận xét và chấm điểm.
3/ Củng cố dặn dò:
- Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 9 và cho 3.
- Nhận xét tiết học.

KHOA HỌC :35 KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ CHÁY
I. MỤC TIÊU :
Sau bài học, HS biết:
- Làm thí nghiệm chứng minh:
+ Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu
hơn.
+ Muốn sự cháy diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
- Nói về vai trò của khí ni- tơ đối với sự cháy diễn ra trong không khí: tuy
không duy trì sự cháy nhưng nó giữ cho sự cháy xảy ra không quá mạnh, quá
nhanh.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của không khí đối với sự cháy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Hình trang 70, 71 SGK
- Chuẩn bò các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm:
+ Hai lọ thuỷ tinh ( 1 lọ to, 1 lọ nhỏ), 2 cây nến bằng nhau.
+ Một lọ thuỷ tinh không có đáy, nến, đế kê.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1/ Khởi động : Hát vui
2/ Kiểm tra :
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng
Hoạt động1: Tìm hiểu vai trò của ô- xi đối với sự

cháy.
• Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh: càng
có nhiều không khí thì càng có nhiều ô-xi để
duy trì sự cháy được lâu hơn.
• Cách tiến hành:
Bước 1:Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm và đề nghò các nhóm trưởng báo
cáo về việc chuẩn bò các đồ dùng để làm
những thí nghiệm này.
- Tiếp theo, yêu cầu các em đọc mục thực hành
trang 70 SGK để biết cách làm
Bước 2:
- Các nhóm làm thí nghiệm như chỉ dẫn trong
SGK và quan sát sự cháy của các ngọn nến.
HS lắng nghe.
Nhóm trưởng báo cáo việc
chuẩn bò đồ dùng .
1 HS đọc to phần thực
hành.
Các nhóm làm thí nghiệm,
ghi nhận xét và kết quả thí
nghiệm.
- Những nhận xét và ý kiến giải thích về kết quả
của thí nghiệm được thư kí của nhóm ghi lại
theo mẫu sau:
Kích thước lọ thuỷ tinh Thời gian cháy Giải thích
1. Lọ thuỷ tinh to
2. Lọ thuỷ tinh nhỏ
Bước 3:
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm việc của

nhóm mình.
- GV giúp HS rút ra kết luận chung sau thí
nghiệm và giáo viên giảng về vai tròcủa khí ni
tơ: giúp cho sự cháy trong không khí xảy ra
không quá nhanh và quá mạnh
* Kết luận
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách duy trì sự cháyvà
ứng dụng trong cuộc sống.
• Mục tiêu:
- Làm thí nghiệm chứng minh: Muốn sự cháy
diễn ra liên tục, không khí phải được lưu thông.
- Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò của
không khí đối với sự cháy.
• Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
- GV chia nhóm và đề nghò
- các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bò các
đồ dùng để làm thí nghiệm này.
- Tiếp theo, GV yêu cầu các em đọc các mục
thực hành trang 70, 71 SGK để biết cách làm.
Bước 2:
- HS làm thí nghiệm như mục 1,2trang70 ,71 và
nhận xét kết quả.
Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm
việc để dập tắt ngọn lửa.
- Cả lớp nhận xét + GV kết luận : Để duy trì sự
cháy, cần liên tục cung cấp không khí. Nói
cách khác, không khí cần được lưu thông.
- GV gọi HS đọc cả bài học.
4/ Củng cố dặn dò:

Đại diện cacs nhóm lên
trình bày kết quả.
HS nhận xét , bổ sung.
HS nhắc lại.
Nhóm trûng kiểm tra lại
đồ dùng đeer thí nghiệm.
1 HS đọc mục thực hành.
Các nhóm làm thí nghiệm.
Nhận xét bổ sung.
Các nhóm lên trình bày.
HS lắng nghe.
HS nhắc lại .
2 HS đọc bài học.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×