Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

85 câu trắc nghiệm sắt, crom, đồng có đáp án và giải chi tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (446.25 KB, 38 trang )

Câu 1: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội)Kim loại nào sau đây có thể tan trong dung dịch
HNO3 đặc nguội ?
A. Cr.

B. Cu.

C. Fe.

D. Al.

Đáp án B
Chú ý: Kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động với HNO3 đặc nguội
Câu 2: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội)Phát biểu nào sau đây khơng đúng?
A. Tính dẫn điện của kim loại bạc tốt hơn kim loại đồng.
B. Các kim loại kiềm ( nhóm IA) đều có trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối.
C. Từ P và HNO3 đặc, nóng có thể điều chế được H3PO4.
D. Có thể dùng CO để làm khơ khí HCl có lẫn hơi nước.
Đáp án D
A, B, C đúng
D.Sai vì CaO phản ứng với HCl nên không thể làm khô HCl được
CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O
CaO + H2O → Ca(OH)2
Câu 3: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội)Cho m gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe 2O3, FeO tác
dụng vừa đủ với 100ml dung dịch chứa H 2SO4 1M và HCl 1M. Thể tích (ở đktc) hỗn hợp khí CO
và H2 tối thiểu cần dùng để khử hoàn toàn m gam hỗn hợp X là
A. 3,36 lít.

B. 6,72 lít.

C. 1,12 lít.


D. 4,48 lít.

Đáp án A
Phương pháp: Cơng thức nhanh: nO (trong oxit) = 1/2 . nH+
Hướng dẫn giải:
H SO : 0,1mol

CuO, Fe 2O3 , FeO  � 2 4
� muoi  H 2 O
1442443 �
HCl : 0,1mol
HO
H


CuO, Fe 2 O3 , FeO  � 2 ��
� KL  � 2
1442443 �
CO 2
CO


∑ nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 0,1.2 + 0,1 = 0,3 (mol)
=> nO (Trong oxit) = 1/ 2 nH+ = 0,15 (mol)
∑ nCO + H2 = nO (Trong oxit) = 0,15 (mol) => V = 0,15.22,4 = 3,36 (lít)
Câu 4: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội) Dung dịch nào sau đây có khả năng làm nhạt màu
dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 ?


Xin chào Thầy, Cô! Tài liệu này chỉ là một file trong bộ 15000 câu trắc nghiệm Hóa học phân

dạng bài, có đáp án và lời giải chi tiết, mời Thầy, Cô tham khảo. Để nhận trọn bộ các tài liệu
này, Thầy Cơ hãy tham gia nhóm tài liệu WORD - Hóa học theo đường dẫn dưới đây
/>hoặc liên hệ admin theo facebook:
(Phạm Tuyên)

Hiện tại mức phí gia nhập nhóm là 100.000 đồng, Thầy Cơ chỉ cần đóng phí này 1 lần và sẽ
được sử dụng toàn bộ tài liệu trong nhóm, bao gồm bộ 15000 câu trắc nghiệm Hóa giải chi tiết,
bộ đề 2017-2019 giải chi tiết, bộ 6000 câu trắc nghiệm lý thuyết giải chi tiết,... và nhiều
chuyên đề khác từ nay về sau.
Đã có hơn 20 Thầy Cơ tham gia nhóm và nhận được tài liệu. Mức phí 100.000 là ưu đãi cho các
thành viên đầu tiên, sau tháng 3/2019 hoặc khi nhóm đã cán mốc 30 thành viên, mức phí này sẽ
tăng lên 150 - 200.000 đồng. Vì vậy, rất mong các Thầy Cơ sớm liên hệ để cùng hợp tác, vì
nhóm xây dựng với mục đích hỗ trợ đội ngũ giáo viên có điều kiện sở hữu nhiều bộ tài liệu giá
trị với mức giá hợp lý nhất!


A. Fe2(SO4)2. B. CuSO4.

C. FeSO4.

D. Fe(NO3)3

: Đáp án C
Phương pháp:
Ghi nhớ Fe2+ có số oxi hóa trung gian nên có tính khử, sẽ tác dụng được với chất oxi hóa mạnh là
KmnO4
Hướng dẫn giải:
10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2(SO4)3 + 2MnO2↓ + K2SO4 + 8H2O
Câu 5: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội) Cho các phát biểu sau:
(1) Để một miếng gang ( hợp kim sắt – cacbon) ngồi khơng khí ẩm, sẽ xảy ra ăn mịn điện hóa.

(2) Kim loại cứng nhất là W (vonfam).
(3) Hịa tan Fe3O4 bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch chứa hai muối.
(4) Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra sự oxi hóa ion Na+.
(5) Khơng thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhôm.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 2.

Đáp án A
Các phát biểu đúng là: 1, 2, 3, 5
Câu 6: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội)Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa HCl
0,4M và Cu(NO3)2 0,2M. Lắc đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau phản ứng thu được
hỗn hợp chất rắn có khối lượng bằng 0,75m gam và V lít (ở đktc) khí NO (sản phẩm khử duy
nhất của N+5). Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 3,84 và 0,448.

B. 5,44 và 0,896.

C. 5,44 và 0,448.

D. 9,13 và 2,24.

Đáp án C
Phương pháp: Viết PTHH. Chú ý do sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Fe dư, phản
ứng không tạo Fe3+, chỉ tạo Fe2+.

3Fe  8H   2NO3 � 3Fe 2  2NO  4H 2O

� VNO
mchất rắn = m Fe dư + mCu => m  0, 07.56  64.0, 04  0, 75m � m
Hướng dẫn giải:
H+: 0,08


NO3-: 0,08
Cu2+: 0,04
3Fe + 8H+ + 2NO3-→3Fe2+ + 2NO+4H2O
0,03

0,08

Fe

+

0,04

0,02
Cu2+ → Fe2+ + Cu
0,04

0,04

m chất rắn = m Fe dư + mCu => m - 0,07.56 + 64.0,04 = 0,75m
=> m = 5,44 gam
VNO = 0,02.22,4 = 0,448 lít

Câu 7: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội) Cho 23 gam hỗn hợp X gồm Cu, Fe, Cu 2S, CuS,
FeS2 và FeS tác dụng hết với dung dịch HNO 3 (đặc nóng, dư) thu được V lít (ở đktc) khí NO 2 duy
nhất và dung dịch Y. Nếu cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl 2, thu được 58,25 gam
kết tủa. Mặt khác, khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 25,625 gam chất
kết tủa. Giá trị của V là
A. 16,8.

B. 38,08.

C. 24,64.

Đáp án D
Phương pháp:
Quy đổi hỗn hợp về Cu, Fe, O
Bảo toàn khối lượng
Bảo toàn electron
Hướng dẫn giải:
�NO 2

Cu : x
 BaCl2

���
� 58, 25g BaSO 4 : z


 HNO3
23g X �
Fe : y ���� �


Cu  OH  2 : x
dd Y



 NaOH
S: z
���

25,625g



Fe  OH  3 : y


z

58, 25
 0, 25 mol
233

=> mCu + mFe = 23 – 0,25 . 32 = 15g
64x  56y  15

�x  0,125
��
��
98x  107y  25, 625 �y  0,125


Bảo toàn electron => nNO2 = 2nCu + 3nFe + 6nS = 2,125mol

D. 47,6.


=> V = 47,6 lít
Câu 8: (Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hà Nội)Cho 74,88 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4 và
Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,3 mol HCl và 0,024 mol HNO3, khuấy đều cho các phản ứng xảy
ra hồn tồn, thu được dung dịch Y (khơng chứa NH4+) và 0,032 mol hỗn hợp khí Z gồm NO và
N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Y, sau phản ứng thấy thoát ra 0,009 mol NO
(sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng thời thu được 44,022 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng
Fe trong hỗn hợp X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 46,6%.

B. 37,8%.

C. 35,8%.

D. 49,6%.

Đáp án B
Phương pháp:
Bảo tồn electron
Bảo tồn điện tích
Bảo tồn ngun tố Fe, O, H
Hướng dẫn giải:
Phần kết tủa có nAgCl= 0,3 => nAg = 0,009
Bảo toàn electron: nFe2+ = nAg + 3nNO = 0,036
nNO = 0,009 => nH+ dư = 4nNO = 0,036
Đặt a, b, c là số mol Fe, Fe3O4, Fe(NO3)2 trong X

=> mX = 56a + 232b + 180c = 7,488 (1 )
Dung dịch Y còn H+ dư và Fe2+ nên NO3- đã hết.
Vậy Y chứa Fe2+ (0,036), H+ (0,036), Cl- (0,3)
Bảo tồn điện tích => nFe3+ = 0,064
Bảo tồn Fe => a + 3b + c = 0,064 + 0,036 (2)
Bảo toàn H => nH2O = 0,144
Bảo toàn O: 4nFe3O4 + 6nFe(NO3)2 + 3nHNO3 = nZ + nH2O
=> 4b + 6c + 0,024 . 3 = 0,032 + 0,144 (3)
Giải hệ (1)(2)(3):

a = 0,05

b = 0,014

c = 0,008

=> %Fe = 37,4%
Câu 9: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Cho các miếng sắt nhỏ vào dung dịch sau: (1) HCl; (2)
NaOH; (3) NaNO3; (4) FeCl3. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 4.

B. 2.

C. 1.

D.3.


Chọn đáp án B
Fe có thể phản ứng được với Hcl và dung dịch FeCl3

Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
⇒ Chọn B
Câu 10: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Các kim loại X, Y và Z đều không tan trong nước ở
điều kiện thường X và Y đều tan trong dung dịch HCl nhưng chỉ có Y tan trong dung dịch
NaOH. Z khơng tan trong dung dịch HCl nhưng tan trong dung dịch HNO 3 lỗng, đun nóng. Các
kim loại X, Y và Z tương ứng là
A. Fe, Al và Cu.

B. Mg, Fe và Ag.

C. Na, Al và Ag.

D.

Mg,

Alvà Au.
Chọn đáp án A
Câu 11: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Hỗn hợp X gồm Al, Fe và Mg. Cho 15 gam X tác
dụng với oxi, sau một thời gian thu được 18,2 gam chất rắn Y. Hịa tan hồn tồn Y trong dung
dịch HCl dư, thu được 6,72 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam hỗn hợp
muối khan. Giá trị của m là
A. 50,5

B. 39,5

C. 53,7

D. 46,6


Chọn đáp án A
+ BTKL có nO/oxit = (18,2 – 15) ÷ 16 = 0,2 mol || nH2 = 0,3 mol
⇒ ∑nHCl đã pứ = 2nO/oxit + 2nH2 = 1 mol ⇒ mCl–/muối = 35,5 gam
⇒ mmuối = mkim loại + mCl–/muối = 15 + 35,5 = 50,5 gam ⇒ Chọn A
Câu 12: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Thủy phân hoàn toàn 6,8 gam X đơn chức trong 100
gam dung dịch NaOH 20% đun nóng, thu được dung dịch Y. Trung hịa kiềm dư trong Y cần
dung 200 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch
chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là
A. 35,2

B. 38,3

C. 37,4

D. 36,6

Chọn đáp án B
Câu 13: (Sở GD & ĐT Tỉnh Nam Định ) Hỗn hợp X gồm Fe và Cu có khối lượng là 42 gam.
Chia X thành hai phần không bằng nhau.
Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc)


Phần 2: cho tác dụng với dung dịch HNO3, đặc, nóng dư, thì có 2,5 mol HNO3 đã phản ứng, sau
phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối.
Giá trị của m là
A. 112,4.

B. 94,8.


C. 104,5.

D. 107,5.

Chọn đáp án D
Câu 14: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Khi cho Fe tác dụng với dung dịch chứa H 2SO4 lỗng
và NaNO3, vai trị của NaNO3 trong phản ứng là
A. chất khử.

B. chất oxi hóa.

C. môi trường.

D.

chất

xúc tác.
Chọn đáp án B
Fe là chất khử, N+5 (NaNO3) là chất oxi hóa, H+ (H2SO4) là mơi trường.
Câu 15: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO 3 và
Cu(NO3)2 thì thu được dung dịch A và một kim loại. Kim loại thu được sau phản ứng là
A. Cu.

B. Ag.

C. Fe.

D. Mg.


Chọn đáp án B
Mg2+

/Mg > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Fe3+/Fe2+ > Ag+/Ag ⇒ chắc chắn phải có Ag ⇒ chọn B.

Câu 16: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Nhúng thanh Ni lần lượt vào các dung dịch: FeCl 3,
CuCl2, AgNO3, HCl và FeCl2. Số trường hợp xảy ra ăn mịn điện hóa là
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 1.

Chọn đáp án C
Ăn mịn điện hóa học xảy ra khi thỏa đủ 3 điều kiện sau:
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.
- Các điện cực phải tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau qua dây dẫn.
- Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
● FeCl3: chỉ xảy ra ăn mịn hóa học: Ni + 2FeCl3 → NiCl2 + 2FeCl2
● CuCl2: ban đầu Ni bị ăn mịn hóa học: Ni + CuCl2 → NiCl2 + Cu
Cu sinh ra bám trực tiếp lên Ni ⇒ xảy ra ăn mịn điện hóa đồng thời với ăn mịn hóa học.
● AgNO3: ban đầu Ni bị ăn mịn hóa học: Ni + 2AgNO3 → Ni(NO3)2 + 2Ag
Ag sinh ra bám trực tiếp lên Ni ⇒ xảy ra ăn mịn điện hóa đồng thời với ăn mịn hóa học.
● HCl và FeCl2: chỉ xảy ra ăn mịn hóa học: Ni + 2HCl → NiCl2 + H2
⇒ có 2 trường hợp xảy ra ăn mịn điện hóa ⇒ chọn C.


Câu 17: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Cho 1,68 gam hỗn hợp A gồm Fe, Cu, Mg tác dụng hết

với H2SO4 đặc, nóng. Sau phản ứng thấy tạo hỗn hợp muối B và khí SO 2 có thể tích 1,008 lít
(đktc). Tính khối lượng muối thu được
A. 6,0 gam.

B. 5,9 gam.

C. 6,5 gam.

D.

7,0

gam.
Chọn đáp án A
2H2SO4 + 2e → SO2 + SO42– + 2H2O ⇒ nSO42– = nSO2 = 0,045 mol.
⇒ mmuối = mKL + mSO42– = 1,68 + 0,045 × 96 = 6(g) ⇒ chọn A.
Câu 18: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Ngâm một đinh sắt trong dung dịch HCl, phản ứng
xảy ra chậm. Để phản ứng xảy ra nhanh hơn, người ta thêm tiếp vào dung dịch axit một vài giọt
dung dịch nào sau đây?
A. NaCl.

B.FeCl3.

C. H2SO4.

D.

Cu(NO3)2.
Chọn đáp án D
Phản ứng xảy ra nhanh hơn khi xảy ra ăn mịn điện hóa ⇒ thêm dung dịch Cu(NO3)2.

Câu 19: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Cho lần lượt các chất sau: Na 2S, NaI, FeS, Fe3O4,
Fe2O3, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2(SO4)3 tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nóng. Số
phản ứng oxi hoá - khử là
A. 7.

B. 8

C. 6.

D. 9.

Chọn đáp án A
Có 7 chất bao gồm.
Na2S, NaI, FeS, Fe3O4, FeO, Fe(OH)2, FeSO4 ⇒ Chọn A
Câu 20: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X gồm Cu, CuO, Cu(NO 3)2
(trong đó số mol Cu bằng số mol CuO) vào 350 ml dung dịch H 2SO4 2M (loãng), thu được dung
dịch X chỉ chứa một chất tan duy nhất, và có khí NO thốt ra. Phần trăm khối lượng Cu trong X
có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 23,80%.

B. 30,97%.

19,28%.
Chọn đáp án B
Phân tích: Đặt n Cu  n CuO  a;n Cu  NO2   b .

C. 26,90%.

D.



Khi cho X tan hoàn toàn trong dung dịch H 2SO4 thì ta chỉ thu được dung dịch chỉ chứa một

chất tan duy nhất nên sau phản ứng thì NO3 hết và muối thu được là CuSO4.

2
Ta có: CuO  2H � Cu  H 2O

3Cu 2  8H   2NO  � 3Cu 2  2NO  4H 2O
8
a � 2b
3

a

8
� 2a  a  n H  2n H2SO4  1, 4 � a  3
3
Mà 2b 

2
a � b  0,1
3

Vậy khối lượng Cu trong X là:

0,3.64
�30,97%
0,3.  64  80   0,1.188


Câu 21: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Để hịa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 11,2 gam Fe và
11,6 gam Fe3O4 cần dùng tối thiểu V ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y. Cho dung
dịch AgNO3 vào dư vào Y thu được m gam kết tủa. Giá trị của V và m lần lượt là:
A. 400 và 114,80.

B. 350 và 138,25.

C. 400 và 104,83.

D. 350 và

100,45.
. Chọn đáp án B
Do dùng "tối thiểu" HCl nên xảy ra các phản ứng theo thứ tự:
Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O
Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2O
nFe = 0,2 mol; nFe3O4 = 0,05 mol.
Cuối cùng chỉ chứa FeCl2 ⇒ nFeCl2 = 0,2 + 0,05 × 3 = 0,35 mol.
Bảo tồn ngun tố Clo: nHCl = 0,35 × 2 = 0,7 mol ⇒ V = 0,7 ÷ 2 = 0,35(l) = 350 ml.
FeCl2 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag↓ + 2AgCl↓
⇒ nAg = 0,35 mol; nAgCl = 0,7 mol ⇒ m = 0,35 × 108 + 0,7 × 143,5 = 138,25(g).
⇒ chọn B.
Câu 22: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Hỗn hợp A có khối lượng 8,14 gam gồm: CuO, Al 2O3
và một oxit sắt. Cho H2 dư qua A nung nóng, sau khi phản ứng xong thu được 1,44 gam H2O.
Hịa tan hồn tồn A cần 170 ml dung dịch H 2SO4 1M loãng được dung dịch B. Cho B tác dụng
Xin chào Thầy, Cô! Tài liệu này chỉ là một file trong bộ 15000 câu trắc nghiệm Hóa học phân


dạng bài, có đáp án và lời giải chi tiết, mời Thầy, Cô tham khảo. Để nhận trọn bộ các tài liệu

này, Thầy Cơ hãy tham gia nhóm tài liệu WORD - Hóa học theo đường dẫn dưới đây
/>hoặc liên hệ admin theo facebook:
(Phạm Tuyên)

Hiện tại mức phí gia nhập nhóm là 100.000 đồng, Thầy Cơ chỉ cần đóng phí này 1 lần và sẽ
được sử dụng tồn bộ tài liệu trong nhóm, bao gồm bộ 15000 câu trắc nghiệm Hóa giải chi tiết,
bộ đề 2017-2019 giải chi tiết, bộ 6000 câu trắc nghiệm lý thuyết giải chi tiết,... và nhiều
chuyên đề khác từ nay về sau.
Đã có hơn 20 Thầy Cơ tham gia nhóm và nhận được tài liệu. Mức phí 100.000 là ưu đãi cho các
thành viên đầu tiên, sau tháng 3/2019 hoặc khi nhóm đã cán mốc 30 thành viên, mức phí này sẽ
tăng lên 150 - 200.000 đồng. Vì vậy, rất mong các Thầy Cơ sớm liên hệ để cùng hợp tác, vì
nhóm xây dựng với mục đích hỗ trợ đội ngũ giáo viên có điều kiện sở hữu nhiều bộ tài liệu giá
trị với mức giá hợp lý nhất!


với NH3 dư lọc lấy kết tủa đem nung trong khơng khí thu được 6,66 gam chất rắn. Cơng thức
phân tử của oxit sắt và khối lượng của nó trong A là
A. Fe3O4; 3,48 gam.

B. Fe3O4; 2,32 gam.

C. FeO; 1,44 gam.

D. Fe2O3;

1,60 gam.
Chọn đáp án A
Quy A về Cu, Al, Fe và O || [O] + H2SO4 → SO42– + H2O ⇒ nO = nH2SO4 = 0,17 mol.
H2 + [O] → H2O (trừ Al2O3) ⇒ nAl2O3 = (0,17 - 0,08)/3 = 0,03 mol ⇒ nAl = 0,06 mol.
||► Rắn gồm 0,03 mol Al2O3 và Fe2O3 ⇒ nFe2O3 = (6,66 - 0,03 × 102)/160 = 0,0225 mol

⇒ nFe = 0,045 mol ⇒ nCu = (8,14 - 0,06 × 27 - 0,045 × 56 - 0,17 × 16)/64 = 0,02 mol.
⇒ nO/oxit sắt = 0,17 - 0,09 - 0,02 = 0,06 mo ⇒ Fe : O = 0,045 : 0,06 = 3 : 4 ⇒ Fe3O4
⇒ moxit sắt = 0,015 × 232 = 3,48(g) ⇒ chọn A.
Câu 23: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Ba dung dịch A, B, C thoả mãn:
- A tác dụng với B thu được kết tủa X, cho X vào dung dịch HNO 3 loãng dư, thấy thốt ra khí
khơng màu hóa nâu ngồi khơng khí; đồng thời thu được kết tủa Y.
- B tác dụng với C thấy khí thốt ra, đồng thời thu được kết tủa.
- A tác dụng C thu được kết tủa Z, cho Z vào dung dịch HCl dư, thấy khí khơng màu thốt ra.
Các chất A, B và C lần lượt là
A. CuSO4, Ba(OH)2, Na2CO3.

B. FeCl2, AgNO3, Ba(OH)2.

C. NaHSO4, Ba(HCO3)2, Fe(NO3)3.

D. FeSO4, Ba(OH)2, (NH4)2CO3.

Chọn đáp án D
A tác dụng với B thu được 2 kết tủa và 1 kết tủa có tính khử ⇒ loại A và C.
B tác dụng với C thu được khí ⇒ loại B ⇒ chọn D.
Câu 24: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Hòa tan hết 15,0 gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4,
FeCO3 và Fe(NO3)2 trong dung dịch chứa NaHSO 4 và 0,16 mol HNO3, thu được dung dịch Y và
hỗn hợp khí Z gồm CO2 và NO (tỉ lệ mol tương ứng 1 : 4). Dung dịch Y hòa tan tối đa 8,64 gam
bột Cu, thấy thoát ra 0,03 mol khí NO. Nếu cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y, thu được 154,4
gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn và khí NO là sản phẩm khử duy nhất của cả quá
trình. Phần trăm khối lượng của Fe đơn chất trong hỗn hợp X là:
A. 48,80%.
29,87%.
Chọn đáp án C


B. 33,60%.

C. 37,33%.

D.



2
- Dung dịch Y gồm Fe3+, H+, Na+, NO3 và SO 4 (dung dịch Y khơng chứa Fe2+, vì khơng

tồn tại dung dịch cùng chứa Fe2+, H+ và NO3 ).

- Khi cho dung dịch Y tác dụng với 0,135 mol Cu thì:
BT:e

� n Fe3  2n Cu  3n NO  0,18 mol
����

n
 4n NO  0,12 mol

� H  d�

- Khi cho dung dịch Y tác dụng với Ba(OH)2 ta có:

n BaSO4  n NaHSO4 

m �107n Fe3
233


 0,58 mol





BTDT
� n NO  2n SO2  3n Fe3  n H   n Na   0,08 mol
- Xét dung dịch Y, có: ���
3
4

� m Y  23n Na   56n Fe3  n H   62n NO   96n SO2   84,18  g 
3

���
� n H 2O 
BT:H

n NaHSO4  n HNO3  n H  d�
2

4

 0,31 mol

- Xét hỗn hợp khí Z, có n CO 2  x mol và n NO  4x mol. Mặt khác:

BTKL

���
� 44n CO2  30n NO  m X  120n NaHSO4  n HNO3  m T  18n H 2O � 44x  3x.30  4,92  g  � x  0

- Quay trở lại hỗn hợp rắn X, ta có:
BT:N
���
� n Fe NO3  

n NO  n NO  n HNO3
3

2

2



0,08  0,12  0,16
 0,02
2

mol



n FeCO3  n CO2  0,03 mol
mà n Fe O 
3 4

� %m Fe 


n O trong oxit
4

� n Fe3O4 

n NaHSO4  n HNO3  2n CO2  4n NO  n H   d�

m X  232n Fe3O4  116n FeCO3  180n Fe NO3 
mX

8
2

 0,01 mol

.100  37,33

Câu 25: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO 3)2
0,5M và HCl 1,2 M thu được khí NO và m gam kết tủa. Xác định m. Biết rằng NO là sản phẩm
khử duy nhất của NO3– và khơng có khí H2 bay ra
A. 0,64.
Chọn đáp án A

B. 2,4.

C. 0,3.

D. 1,6.



Ta có nFe = 0,1 || nCu(NO2)2 = 0,1 || nHCl = 0,24
● Nhận thấy nH+ = 0,24 và nNO3– = 0,2 ⇒ nNO = 0,06
● Ta có 3nNO > 2nFe ⇒ Fe chỉ lên Fe2+.
⇒ nFe phản ứng với HNO3 = nNO ì 3 ữ 2 = 0,09 mol
nFe phản ứng với Cu2+ = 0,1 - 0,09 = 0,01 mol
⇒ m↓ = mCu = 0,01×64 = 0,64 gam ⇒ Chọn A
Câu 26: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Hịa tan hồn tồn 21,5 gam hỗn hợp X gồm Al, Zn,
FeO, Cu(NO3)2 cần dùng hết 430 ml dung dịch H2SO4 1M thu được hỗn hợp khí Y (đktc) gồm
0,06 mol NO và 0,13 mol H2, đồng thời thu được dung dịch Z chỉ chứa các muối sunfat trung
hịa. Cơ cạn dung dịch Z thu được 56,9 gam muối khan. Thành phần phần trăm của Al trong hỗn
hợp X có giá trị gần nhất là
A. 25,5%.

B. 18,5%.

C. 20,5%.

D. 22,5%.

Chọn đáp án C
- Khi cho 21,5 gam X tác dụng với 0,43 mol H2SO4 thì:
BTKL
���
� n H2O 

BT:H
���
� n NH  


m X  98n H2SO4  30n NO  2n H 2  m Z
18
2n H2SO4  2n H2O  2n H2

4

- Ta có n O trong X   n FeO 

4

 0, 26 mol

 0,02 mol � nCu NO3  

n NH   n NO

2

2n H2SO4  10n NH  4n NO  2n H2
4

2

4

2

 0,04 mol

 0,08 mol


- Xét hỗn hợp X ta có:

3n Al  2n Zn  3n NO  2n H 2  8n NH   0,6

n  0,16 mol


4
� � Al

27n Al  65n Zn  m X  72n FeO  188n Cu NO3   8, 22 �
nZn  0,06 mol

2
� %m Al 

27.0,16
.100  20,09
21,5

Câu 27: (Sở GD & ĐT Tỉnh Thái Bình ) Hịa tan hết 31,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4,
FeCO3 vào dd hỗn hợp chứa H 2SO4 và KNO3. Sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y
(đktc) gồm (CO2, NO, NO2, H2) có tỉ khối so với H 2 là 14,6 và dd Z chỉ chứa các muối trung hòa
với tổng khối lượng là m gam. Cho BaCl 2 dư vào Z thấy xuất hiện 140,965 gam kết tủa trắng.
Xin chào Thầy, Cô! Tài liệu này chỉ là một file trong bộ 15000 câu trắc nghiệm Hóa học phân
dạng bài, có đáp án và lời giải chi tiết, mời Thầy, Cô tham khảo. Để nhận trọn bộ các tài liệu
này, Thầy Cơ hãy tham gia nhóm tài liệu WORD - Hóa học theo đường dẫn dưới đây



/>hoặc liên hệ admin theo facebook:
(Phạm Tuyên)

Hiện tại mức phí gia nhập nhóm là 100.000 đồng, Thầy Cơ chỉ cần đóng phí này 1 lần và sẽ
được sử dụng tồn bộ tài liệu trong nhóm, bao gồm bộ 15000 câu trắc nghiệm Hóa giải chi tiết,
bộ đề 2017-2019 giải chi tiết, bộ 6000 câu trắc nghiệm lý thuyết giải chi tiết,... và nhiều
chuyên đề khác từ nay về sau.
Đã có hơn 20 Thầy Cơ tham gia nhóm và nhận được tài liệu. Mức phí 100.000 là ưu đãi cho các
thành viên đầu tiên, sau tháng 3/2019 hoặc khi nhóm đã cán mốc 30 thành viên, mức phí này sẽ
tăng lên 150 - 200.000 đồng. Vì vậy, rất mong các Thầy Cơ sớm liên hệ để cùng hợp tác, vì
nhóm xây dựng với mục đích hỗ trợ đội ngũ giáo viên có điều kiện sở hữu nhiều bộ tài liệu giá
trị với mức giá hợp lý nhất!


Mặt khác cho NaOH dư vào Z thì thấy có 1,085 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 42,9
gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc) thốt ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các nhận định
sau:
a) Giá trị của m là 82,285 gam.
b) Số mol của KNO3 trong dung dịch ban đầu là 0,225 mol
c) Phần trăm khối lượng FeCO3 trong X là 18,638%.
d) Số mol của Fe3O4 trong X là 0,05 mol.
e) Số mol của Mg trong X là 0,15 mol.
Tổng số nhận định đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


Chọn đáp án A
Y chứa H2 ⇒ Z không chứa NO3–. Lập sơ đồ phản ứng:


Mg 2 �
� 2 � BaCl2
CO 2 �
Mg �


�140,965  g  �
Fe � ���


� H SO
�NO �
Fe

� � 2 4� � �
� �
Mg  OH  2 �

� �
�� � � H 2O  �K
� NaOH �
�Na 2SO4 �


Fe

O
NO
KNO
���



NH


3
4
2
3







� �
�NH  �
3
K
SO
Fe
OH



4
2
4







2
FeCO �
H2 �


2 �
14 2 433

SO 4

31,12  g 
nH2SO4 = nSO42– = nBaSO4 = 140,965 ÷ 233 = 0,605 mol; nNH4+ = nkhí = 0,56 ÷ 22,4 = 0,025 mol.
► Bảo tồn điện tích: nNa+ + nK+/Z = 2nSO42– ⇒ nKNO3 = nK+ = 0,605 × 2 - 1,085 = 0,125 mol ⇒
(b) sai
● Đặt nMg2+ = x; nFe2+ = y ⇒ nNaOH = 2x + 2y + 0,025 = 1,085 mol; mkết tủa = 58x + 90y = 42,9g.
||⇒ Giải hệ có: x = 0,15 mol; y = 0,38 mol ⇒ (e) đúng.
► m = 0,15 × 24 + 0,38 × 56 + 0,125 × 39 + 0,025 × 18 + 0,605 × 96 = 88,285(g) ⇒ (a) sai.
Bảo toàn khối lượng: mH2O = 31,12 + 0,605 × 98 + 0,125 × 101 - 88,285 - 0,2 × 29,2 =
8,91(g) ⇒ nH2O = 0,495 mol.
Bảo tồn nguyên tố Hidro: nH2 = (0,605 × 2 - 0,025 × 4 - 0,495 × 2)/2 = 0,06 mol.

Bảo toàn nguyên tố Nitơ: ∑n(NO,NO2) = ∑nN/Y = 0,125 - 0,025 = 0,1 mol.
⇒ nFeCO3 = nCO2 = 0,2 - 0,1 - 0,06 = 0,04 mol ⇒ %mFeCO3 = 0,04 × 116 ữ 31,12 ì 100% =
14,91% (c) sai.


► mX = mMg + mFe + mO + mCO3 ⇒ mO = 31,12 - 0,15 × 24 - 0,38 × 56 - 0,04 × 60 =
3,84(g).
⇒ nO = 0,24 mol ⇒ nFe3O4 = 0,06 mol ⇒ (d) sai ⇒ chỉ có (e) đúng ⇒ chọn A.
► Nhận xét: Đề chuẩn hơn nên là Z không chứa ion Fe3+.
Câu 28: (Sở GD&ĐT Tây Ninh ) Cho dãy các ion: Fe 2+, Ni2+, Cu2+, Sn2+. Trong cùng điều kiện,
ion có tính oxi hóa mạnh nhất trong dãy là
A. Fe2+.

B. Sn2+.

C. Cu2+.

D. Ni2+.

Chọn đáp án C
/Fe > Ni2+/Ni > Sn2+/Sn > Cu2+/Cu ⇒ ion Cu2+ có tính oxi hóa mạnh nhất ⇒ chọn C.

Fe2+

Câu 29: (Sở GD&ĐT Tây Ninh ) Cho kim loại M phản ứng với Cl 2, thu được muối X. Cho M
tác dụng với dung dịch HCl, thu được muối Y. Cho Cl 2 tác dụng với dung dịch muối Y, thu được
muối X. Kim loại M là
A. Fe.

B. Al.


C. Zn.

D. Mg.

Chọn đáp án A
M + Cl2 → X; M + HCl → Y; X + Cl 2 → Y ||⇒ M có nhiều hóa trị ⇒ chỉ có A thỏa ⇒ chọn
A.
(Các phản ứng xảy ra: 2Fe + 3Cl 2 → 2FeCl3; Fe + 2HCl → FeCl2 + H2; 2FeCl2 + Cl2 →
2FeCl3)
Câu 30: (Sở GD&ĐT Tây Ninh ) Kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch FeSO 4 và
dung dịch HNO3 đặc, nguội?
A. Al.

B. Cr.

C. Cu.

D. Mg.

Chọn đáp án D
Phản ứng được với FeSO4 ⇒ kim loại phải đứng trước Fe trong dãy điện hóa ⇒ loại C.
Các kim loại Al, Fe, Cr bị thụ động trong HNO3 và H2SO4 đặc, nguội ⇒ loại A, B ⇒ chọn D.
Câu 31: (Sở GD&ĐT Tây Ninh ) Một miếng kim loại bằng bạc bị bám một lớp kim loại sắt ở bề
mặt, ta có thể dùng lượng dư dung dịch nào sau đây để loại bỏ tạp chất ra khỏi tấm kim loại bằng
bạc
A. CuSO4.

B. ZnSO4.


C. Fe2(SO4)3.

Chọn đáp án C
A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu ⇒ Cu sinh ra bám lên Ag ⇒ loại.
B. Fe + ZnSO4 → không phản ứng ⇒ loại.

D. NiSO4.


C. Fe + Fe2(SO4)3 → 3FeSO4 ⇒ khơng cịn bám kim loại khác.
(vì Ag + Fe2(SO4)3 → khơng phản ứng ⇒ Ag khơng bị hịa tan)
D. Fe + NiSO4 → FeSO4 + Ni ⇒ Ni sinh ra bám lên Ag ⇒ loại.
⇒ chọn C.
Câu 32: (Sở GD&ĐT Tây Ninh ) Cho 8,30 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe (tỉ lệ mol 1:1) vào 100
ml dung dịch Y gồm Cu(NO 3)2 và AgNO3. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được chất rắn Z gồm
ba kim loại. Hịa tan hồn toàn Z vào dung dịch HCl dư, thu được 1,12 lít khí (đktc) và cịn lại
28,0 gam chất rắn khơng tan. Nồng độ mol/l của Cu(NO3)2 và AgNO3 trong Y lần lượt là:
A. 2,0M và 1,0M.

B. 1,0M và 2,0M.

C. 0,2M và 0,1M.

D.

0,1M

và 0,2M.
Chọn đáp án B
Do Al3+/Al > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Fe3+/Fe2+ > Ag+/Ag ||⇒ Z gồm Fedư, Cu và Ag.

⇒ nFe dư = nH2 = 0,05 mol ||► Trong X có nAl = nFe = 8,3 ÷ (27 + 56) = 0,1 mol.
⇒ dung dịch sau phản ứng chứa 0,05 mol Fe(NO3)2 và 0,1 mol Al(NO3)3.
Đặt nCu(NO3)2 = x; nAgNO3 = y ⇒ ∑nNO3– = 2x + y = 0,05 × 2 + 0,1 × 3.
mrắn khơng tan = 64x + 108y = 28(g) ||⇒ Giải hệ có: x = 0,1 mol; y = 0,2 mol.
⇒ [Cu(NO3)2] = 1M; [AgNO3] = 2M ⇒ chọn B.
Câu 33: (Sở GD& ĐT Bắc Ninh )Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Ag+.

B. Cu2+.

C. Zn2+.

D. Ca2+.

Chọn đáp án A
Ta có dãy điện hóa.

Theo dãy điện hóa thì tính oxh của các ion kim loại trong dãy tăng dần ⇒ Chọn A
Câu 34: (Sở GD& ĐT Bắc Ninh )Trong các kim loại sau đây, kim loại có tính khử mạnh nhất là
A. Cu.

B. Ag.

C. Mg.

D. Fe.

Chọn đáp án C
Theo dãy hoạt động hóa học các kim loại ta có tính khử của Mg > Fe > Cu > Ag
Câu 35: (Sở GD& ĐT Bắc Ninh )Cho 8,2 gam hỗn hợp kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl

(dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí H 2 (ở đktc) và m gam kim loại
không tan. Giá trị của m là


A. 6,4.

B. 1,7.

C. 1,8.

D. 6,5.

Chọn đáp án B
Ta có nZn = nH2 = 0,1 ⇒ mZn = 6,5 gam
⇒ mKim loại không tan = mCu = 8,2 – mZn = 1,7 gam
Câu 36: (Sở GD& ĐT Bắc Ninh )Có 2 kim loại X, Y thỏa mãn các tính chất sau:
Kim loại

Dung dịch

X

Y

HCl

tác dụng

tác dụng


HNO3 đặc, nguội

không tác dụng

tác dụng

X, Y lần lượt là
A. Mg, Fe.

B. Fe, Mg.

C. Fe, Cr.

D. Fe, Al.

. Chọn đáp án B
Tập trung vào kim loại Y ta thấy.
+ Y tác dụng được với dung dịch HNO3 đặc nguội
⇒ Loại Fe Al và Cr ⇒ Loại A C và D
⇒ Chọn B
Câu 37: (Sở GD& ĐT Bắc Ninh )Nhúng thanh Cu vào dung dịch AgNO 3. Sau một thời gian,
hiện tượng quan sát được là
A. dung dịch từ không màu chuyển sang màu xanh.
B. dung dịch từ không màu chuyển sang màu vàng.
C. dung dịch nhạt dần màu xanh.
D. dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu xanh.
Chọn đáp án A
Ta có phản ứng
Cu + 2AgNO3 (dd trong suốt) → Cu(NO3)2(dd xanh dương) + 2Ag
⇒ Chọn A

Câu 38: (Sở GD& ĐT Bắc Ninh )Cho 6,72 gam bột sắt vào 600 ml dung dịch chứa hỗn hợp
gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung
dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là
A. 1,92.
Chọn đáp án B

B. 12,24.

C. 8,40.

D. 6,48.


Ta có sơ đồ:



Ag  : 0,06
Fe 2 : 0,12
Ag : 0,06
� 2
� 2

Fe

Cu
:
0,3

Cu

:
a




{
Cu : 0,3  a
0,12
�NO  : 0,66 �NO  : 0,66 �
� 3
� 3
+ Rõ ràng AgNO3 đã phản ứng hết.
+ Ta có ∑nNO3– = 0,66 mol.
+ Bảo tồn điện tích ⇒ nCu2+ = (0,66 – 0,12x2) ÷ 2 = 0,21 mol.
⇒ nCu bị đẩy ra = 0,3 – 0,21 = 0,09 mol || nAg = 0,06 mol
⇒ mY = mCu + mAg = 0,06×108 + 0,09×64 = 12,24 gam
⇒ Chọn B
Câu 39: (Sở GD& ĐT Bắc Ninh ) Hoàn tan hoàn toàn 1,92 gam Cu bằng dung dịch HNO 3, thu
được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N5+). Giá tri của X là
A. 0,06.

B. 0,18.

C. 0,30.

D. 0,12.

Chọn đáp án A
+ Bảo tồn e ta có 2nCu = nNO2 ⇒ nNO2 = 1,92 ì 2 ữ 64 = 0,06 mol

Cõu 40: (S GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và một
lượng Cu2S bằng dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được dung dịch A chỉ chứa muối sunfat và khí NO
là sản phẩm khử duy nhất. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được khối lượng muối khan bằng
A. 57,6 gam.

B. 25,8 gam.

C. 43,2 gam.

D.

33,6

gam.
Chọn đáp án C
Đặt nCu2S = x. Bảo toàn nguyên tố S: nSO42–/A = (0,24 + x) mol.
||⇒ A chứa 0,12 mol Fe3+; 2x mol Cu2+ và (0,24 + x) mol SO42–.
► Bảo tồn điện tích: 0,12 × 3 + 2x × 2 = 2 × (0,24 + x) ⇒ x = 0,06 mol.
⇒ mmuối = 0,12 × 56 + 0,12 × 64 + 0,3 × 96 = 43,2(g) ⇒ chọn C.
Câu 41: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Cho 6,4 gam Cu tác dụng với 120 ml dung dịch X gồm
HNO3 1M và H2SO4 0,5M, thu được V lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của
V là:
A. 1,344.
Chọn đáp án A

B. 0,896.

C. 14,933.

D. 0,672.



nCu = 0,1 mol; ∑nH+ = 0,24 mol; nNO3– = 0,12 mol.
3Cu + 8H+ + 2NO3– → 3Cu2+ + 2NO + 4H2O.
⇒ H+ hết ⇒ nNO = 0,06 mol ⇒ V = 1,344 lít ⇒ chọn A.
Câu 42: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Hòa tan hết 8,560 gam hỗn hợp gồm Fe 2O3 và Fe3O4 trong
dung dịch HNO3 vừa đủ. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch A và 0,224 lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Khối lượng của Fe2O3 trong hỗn hợp đầu là;
A. 1,92 gam.

B. 1,60 gam.

C. 2,40 gam.

D.

3,60

gam.
Chọn đáp án B
Chỉ có Fe3O4 xảy ra phản ứng oxi hóa - khử
⇒ Bảo toàn electron: nFe3O4 = 3nNO = 0,03 mol.
► mFe2O3 = 8,56 – 0,03 × 232 = 1,6(g) ⇒ chọn B.
Câu 43: (Sở GD & ĐT Vĩnh Phúc ) Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu 2S (oxi
chiếm 30% khối lượng) tan hết trong dung dịch H 2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ
chứa 4m gam muối trung hòa và 2,016 lít hỗn hợp khí Z gồm NO 2, SO2 (khơng còn sản phẩm
khử khác). Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2, được dung dịch T và 27,96 gam kết
tủa. Cô cạn T được chất rắn M. Nung M đến khối lượng khơng đổi, thu được 8,064 lít hỗn hợp
khí Q (có tỉ khối hơi so với He bằng 9,75). Các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của m gần giá
trị nào nhất sau đây?

A. 8,9.

B. 12,8.

C. 10,4.

D. 7,6.

Chọn đáp án A
Quy X về Mg, Cu, O và S. Do khơng cịn sản phẩm khử nào khác ⇒ Y khơng chứa NH4+.


Mg 2 �
27,96  g  �BaSO 4
� 2 �
Mg �

Cu




Mg  NO3  2
H 2SO 4 � �NO 2 � �  � Ba  NO3  2
Cu �

��




Na
����

�NO 2 : 0,18  mol 

� ��
� � ��



t0
NaNO
O
SO
T
Cu
NO
��



3

2


3 2
� ��
14 2 4
3 �NO3 �

O 2 : 0,18  mol 






0,09 mol 
S

NaNO
3

123

SO 2 �

m g 
14 2 443
4m  g 

Dễ thấy T chỉ chứa các muối nitrat ⇒ Q gồm NO2 và O2. Giải hệ có: nNO2 = nO2 = 0,18 mol. 
Lại có:


2Mg(NO3)2
2NaNO2+O2.

2MgO+4NO2+O2||2Cu(NO3)2


2CuO+4NO2+O2||2NaNO3

nO2/NaNO3=nO2ưnNO2ữ4=0,135molnNaNO3=0,27mol.BotonnguyờntNit:
nN/T=0,18+0,27=0,45mol.Licú:nBa(NO3)2=nBaSO4=0,12mol.Botonnguyờnt
Nit:
nNO3/Y=0,45ư0,12ì2=0,21mol||nNa+=nNaNO3banu=0,27mol;nSO42=nBaSO4=0,12
mol.
BotonnguyờntNit:nNO2/Z=0,27ư0,21=0,06molnSO2=0,09ư0,06=0,03mol.
Dthyne(Mg,Cu)=2n(Mg,Cu)=nintớch(Mg,Cu)/Y=0,12ì2+0,21ư0,27=
0,18mol.
mO/X=0,3mnO/X=0,01875m(mol)||Botonelectron:ne(Mg,Cu)+6nS=2nO+nNO2
+2nSO2
nS/X=(0,00625mư0,01)molm(Mg,Cu)=mư0,3mư32ì(0,00625mư0,01)=(0,5m
+0,32)(g).
||mmui/Y=4m(g)=0,5m+0,32+0,27ì23+0,21ì62+0,12ì96m=8,88(g)
chnA.
Cõu 44: (S GD&T Bỡnh Thun ) Kim loi no có nhiệt độ nóng chảy cao nhất ?
A. Bạc (Ag).

B. Sắt (Fe).

C. Vonfram (W).

D.

Crom

(Cr).
Chọn đáp án C
Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất là Hg và W.

Kim loại có khối lượng riêng thấp nhất và cao nhất là Li và Os.
Kim loại độ cứng thấp nhất và cao nhất là Cs và Cr.
⇒ chọn C.
Câu 45: (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) Cho các ion sau: Al3+, Fe2+, Cu2+, Ag+,

Ca2+.

giảm tính oxi hóa của các ion trên là
A. Ca2+, Al3+, Fe2+,Cu2+, Ag+.

B. Ca2+, Fe2+, Al3+, Cu2+, Ag+.

C. Cu2+, Ag+, Fe2+, Al3+, Ca2+.

D. Ag+ , Cu2+, Fe2+, Al3+, Ca2+.

Chọn đáp án D

Chiều


Xin chào Thầy, Cô! Tài liệu này chỉ là một file trong bộ 15000 câu trắc nghiệm Hóa học phân
dạng bài, có đáp án và lời giải chi tiết, mời Thầy, Cô tham khảo. Để nhận trọn bộ các tài liệu
này, Thầy Cơ hãy tham gia nhóm tài liệu WORD - Hóa học theo đường dẫn dưới đây
/>hoặc liên hệ admin theo facebook:
(Phạm Tuyên)

Hiện tại mức phí gia nhập nhóm là 100.000 đồng, Thầy Cơ chỉ cần đóng phí này 1 lần và sẽ
được sử dụng toàn bộ tài liệu trong nhóm, bao gồm bộ 15000 câu trắc nghiệm Hóa giải chi tiết,
bộ đề 2017-2019 giải chi tiết, bộ 6000 câu trắc nghiệm lý thuyết giải chi tiết,... và nhiều

chuyên đề khác từ nay về sau.
Đã có hơn 20 Thầy Cơ tham gia nhóm và nhận được tài liệu. Mức phí 100.000 là ưu đãi cho các
thành viên đầu tiên, sau tháng 3/2019 hoặc khi nhóm đã cán mốc 30 thành viên, mức phí này sẽ
tăng lên 150 - 200.000 đồng. Vì vậy, rất mong các Thầy Cơ sớm liên hệ để cùng hợp tác, vì
nhóm xây dựng với mục đích hỗ trợ đội ngũ giáo viên có điều kiện sở hữu nhiều bộ tài liệu giá
trị với mức giá hợp lý nhất!


Ta có: Ca2+/Ca > Al3+/Al > Fe2+/Fe > Cu2+/Cu > Ag+/Ag.
⇒ tính oxi hóa: Ag+ > Cu2+ > Fe2+ > Al3+ > Ca2+ ⇒ chọn D.
Câu 46: (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) Kim loại Ni phản ứng được với tất cả các muối trong dung
dịch của dãy nào sau đây?
A. NaCl, AlCl3, ZnCl2.

B. MgSO4, CuSO4, AgNO3.

C. Pb(NO3)2, AgNO3, NaCl.

D. AgNO3, CuSO4, Pb(NO3)2.

Chọn đáp án D
A loại vì Ni khơng phản ứng được với cả 3 dung dịch.
B loại vì Ni khơng phản ứng được với MgSO4.
C loại vì Ni khơng phản ứng được với NaCl.
⇒ chọn D.
Câu 47: (Sở GD&ĐT Bình Thuận ) Cho 21,6 gam hỗn hợp bột Mg và Fe tác dụng hết với dung
dịch HCl thấy có 11,2 lít khí H2 thốt ra (đktc). Lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là:
A. 39,4 gam.

B. 53,9 gam.


C. 58,1 gam.

D.

57,1

gam.
Chọn đáp án D
Lần lượt bảo toàn nguyên tố Hidro và Clo: nCl– = 2nH2 = 1 mol.
⇒ mmuối = 21,6 + 1 × 35,5 = 57,1(g) ⇒ chọn D.
Câu 48: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Ở nhiệt độ thường, kim loại tồn tại ở trạng thái lỏng là
A. Au.

B. Hg.

C. Cu.

D. W.

Chọn đáp án B
Câu 49: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Tên gọi nào sau đây của hợp kim, có thành phần chính là sắt?
A. Thạch anh.

B. Đuyra.

C. Vàng tây.

D. Inoc.


Chọn đáp án D
A. Thạch anh có thành phân chính là SiO2.
B. Đuyra là hợp kim của Nhơm (Al).
C. Vàng tây là hợp kim của Vàng (Au).
D. Inoc (hay thép không gỉ) là hợp kim của Sắt (Fe).
⇒ chọn D.
Câu 50: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Phương trình hóa học của phản ứng nào sau đây viết sai?
A. Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2.


B. 2Fe + 3C12 → 2FeCl3.
C. 2Fe + 6H2SO4(đặc) → Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O.
D. Fe + ZnSO4 → FeSO4 + Zn.
Chọn đáp án D
D sai vì Zn2+/Zn > Fe2+/Fe nên Fe + ZnSO4 → không phản ứng ⇒ chọn D.
Câu 51: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Cho Fe lần lượt tác dụng với các dung dịch: FeCl 3, Cu(NO3)2,
AgNO3, MgCl2. Số trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là
A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Chọn đáp án D
Các trường hợp xảy ra phản ứng hóa học là: FeCl3, Cu(NO3)2, AgNO3 ⇒ chọn D.
● Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2.
● Fe + Cu(NO3)2 → Fe(NO3)2 + Cu.
● Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.

Câu 52: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Cho dãy các kim loại: Fe, Zn, Al, Mg, Ag, Cu. Số lượng kim
loại vừa phản ứng được với dung dịch NaHSO4, vừa phản ứng được với dung dịch HNO3 đặc,
nguội là
A. 3

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Chọn đáp án C
Nhắc lại: ● NaHSO4 có tính axit mạnh (điện li hồn tồn ra H+).
NaHSO4 → Na+ + H+ + SO42–.
● Al, Fe và Cr bị thụ động với HNO3 đặc, nguội.
⇒ các kim loại thỏa mãn điều kiện trên là Zn và Mg ⇒ chọn C.
Câu 53: (Sở GD&ĐT Cần Thơ ) Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe, hỗn hợp Y gồm Al và kim loại
R. Biết rằng, khối lượng của Al có trong X và Y bằng nhau, tổng khối lượng của Na và Fe có
trong X gấp 2 lần khối lượng của R có trong Y. Hịa tan hồn tồn lần lượt X, Y băng lượng dư
dung dịch H2SO4 loãng thì cả 2 trường hợp đều thu được V lít khí H2 (đktc). Kim loại R là
A. Ca.

B. Be.

C. Zn.

Chọn đáp án D
Do lượng Al trong X và Y như nhau ⇒ khác nhau là do Na, Fe và R
⇒ bỏ Al ra để tiện xét bài toán ||⇒ xét hỗn hợp X gồm Na, Fe và Y chỉ chứa R.
Giả sử mY = 100g ⇒ ∑mX = 200g.


D. Mg.


● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Na ⇒ nNa = 200 ÷ 23 mol ⇒ nH2 = 100 ÷ 23 mol.
● Giả sử hỗn hợp X chỉ chứa Fe ⇒ nH2 = nFe = 200 ÷ 56 mol = 25 ÷ 7 mol.
► Thực tế X chứa cả Na và Fe ⇒ 25 ÷ 7 < nH2 < 100 ÷ 23 mol.
Gọi hóa trị của R là n. Bảo tồn electron: nR = 2nH2 ÷ n.
⇒ 50 ÷ 7n < nR < 200 ÷ 23n ⇒ 11,5n < MR = 100 ÷ nR < 14n.
TH1: n = 1 ⇒ 11,5 < MR < 14 ⇒ khơng có kim loại nào.
TH2: n = 2 ⇒ 23 < MR < 28 ⇒ R là Magie(Mg) ⇒ chọn D.
TH3: n = 3 ⇒ 34,5 < MR < 42 ⇒ khơng có kim loại nào.
Câu 54: (Sở GD & ĐT Tỉnh Hưng Yên ) Cấu hình electron của ion R 2+ là 1s22s22p63s23p63d6.
Trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, ngun tố R thuộc
A. chu kì 3, nhóm VIB.

B. chu kì 4, nhóm VIIIB.

C. chu kì 4, nhóm VIIIA.

D. chu kì 4, nhóm IIA.

Chọn đáp án B
Cấu hình e của R2+: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6.
⇒ Cấu hình e của R: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d6 4s2.
⇒ R thuộc chu kì 4 và thuộc PNP VIIIB ⇒ Chọn B
Câu 55: (Sở GD & ĐT Tỉnh Hưng Yên ) Cho 14 gam bột sắt vào 150ml dung dịch CuCl2 2M
và khuấy đều, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,4. B.22,0.


C. 19,2.

D. 16,0.

Chọn đáp án D
Ta có nFe = 0,25 mol và nCuCl2 = 0,3 mol.
+ Phương trình phản ứng: Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu.
⇒ Fe tan hết và mChất rắn = mCu = 0,25 mol
⇒ mChất rắn = 0,25 × 64 = 16 gam ⇒ Chọn D
Câu 56: (Sở GD & ĐT Tỉnh Hưng Yên ) Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO 3 khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y (gồm 2 kim
loại). Hai muối trong X là
A. Fe(NO3)2 và AgNO3.

B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2.

C. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2.

D. AgNO3 và Mg(NO3)2.

Chọn đáp án B
Ta có dãy điện hóa:


×