Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

chuyên đề thí nghiệm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (834.37 KB, 31 trang )

Chuyên đề: Thí nghiệm phản ứng
Biên soạn: Phạm Bá Phúc
Câu 1: Tiến hành thí nghiệm phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 5 giọt dung dịch CuSO4 5% + 1 ml dung dịch NaOH 10%.
Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa.
Bước 3: Thêm 2 ml dung dịch glucozơ 10% vào ống nghiệm, lắc nhẹ.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh tím.
(b) Ở bước 3, phản ứng xảy ra chứng minh trong phân tử glucozơ có 5 nhóm –OH.
(c) Sau bước 3, xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch.
(d) Sau bước 3, kết tủa bị hoà tan và trở thành dung dịch có màu xanh lam.
Số phát biểu đúng là
`
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
(Sở Thái Nguyên lần 2 – 2020)
Câu 2: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây
Bước 1: Cho 1 ml CH3COOH, 1 ml C2H5OH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5-6 phút ở 65 -700C.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau:
(a) Axit H2SO4 đặc vừa có vai trị làm xúc tác, vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.
(b) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
(c) Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn axit axetic và ancol etylic.
(d) Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
(e) Ở thí nghiệm trên, có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit clohidric đặc.
(f) Mục đích chính của việc làm lạnh là để cho hơi etyl axetat ngưng tụ.
Số phát biểu không đúng là
A. 1.


B. 3.
C. 4.
D. 2.
(Sở Nam Định lần 2 – 2020)
Câu 3: Tiến hành thí nghiệm của xenlulozơ với HNO3 đặc có H2SO4 đặc làm chất xúc tác gồm các bước
sau:
Bước 1: Cho 4 ml axit HNO3 vào cốc thủy tinh, sau đó thêm tiếp 8 ml H2SO4 đặc, lắc đều và làm lạnh
hỗn hợp bằng nước.
Bước 2: Thêm vào cốc 1 nhúm bông rồi đặt cốc chứa hỗn hợp phản ứng vào nồi nước nóng (khoảng
60 - 70°C) khuấy nhẹ trong 5 phút.
Bước 3: Lọc lấy chất rắn rửa sạch rồi ép khơ bằng giấy lọc sau đó sấy khô và tiến hành đốt.
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất rắn sau bước 3 khi đốt cháy nhanh, không khói, khơng tàn.
(2) Chất rắn sau bước 3 là glucozơ kết tinh do xenlulozơ bị thủy phân.
(3) Chất rắn sau bước 3 cháy chỉ tạo ra CO2, H2O.
(4) Ở bước 2 có thể thay việc đun cách thủy bằng cách đun sôi trực tiếp trên ngọn lửa đèn cồn.
(5) Sản phẩm thu được ở bước 3 là xenlulozơ trinitrat [C6H7O2(ONO2)3]n.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
(THPT Hoằng Hóa 4 – Thanh Hóa lần 3)


Câu 4: Hịa tan hồn tồn hai chất rắn X, Y (có tỷ lệ mol 2 : 1) vào nước thu được dung dịch Z. Tiến hành
các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch BaCl2 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.
Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là
A. H2SO4, Al2(SO4)3.
B. Fe(NO3)3, FeSO4.
C. CuCl2, FeSO4.
D. Al2(SO4)3, FeSO4.
(Sở GDĐT Gia Lai)
Câu 5: Tiến hành thí nghiệm điều chế isoamyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 3 ml ancol isoamylic, 3 ml axit axetic và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70°C.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau đây
(1) H2SO4 đặc chỉ có vai trị làm chất xúc tác cho phản ứng.
(2) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
(3) Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn CH3CH(CH3)CH2CH2OH và CH3COOH.
(4) Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm trở thành đồng nhất.
(5) Este điều chế được có mùi của quả chuối chín.
Số các phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
(THPT Thượng Cát – Hà Nội 2020)
Câu 6: Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho vào ống nghiệm vài giọt dung dịch CuSO4 0,5% và 1 ml dung dịch NaOH 10%. Lắc
nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa. Thêm 2 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm, lắc nhẹ.
Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10%, 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt
dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau:
(a) Dung dịch ở hai thí nghiệm trên trở nên đồng nhất.
(b) Thí nghiệm 1 tạo dung dịch màu xanh lam.

(c) Thí nghiệm 2 tạo dung dịch màu tím.
(d) Thay dung dịch glucozơ ở thí nghiệm 1 bằng dung dịch saccarozơ thì kết quả tương tự.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
(Sở GDĐT Đồng Tháp – 2020)
Câu 7: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Nhỏ 3 giọt dung dịch anilin vào ống nghiệm chứa 2 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên
Bước 2: Nhúng giấy quỳ tím vào dung dịch trong ống nghiệm, sau đó nhấc giấy quỳ ra
Bước 3: Nhỏ tiếp 1 ml dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm, lắc đều sau đó để yên
Bước 4: Nhỏ tiếp 1 ml dung dịch NaOH đặc vào ống nghiệm, lắc đều, sau đó để yên
Cho các phát biểu sau:
(a) Kết thúc bước 1, anilin hầu như không tan và lắng xuống đáy ống nghiệm
(b) Kết thúc bước 2, giấy quỳ tím chuyển thành màu xanh do anilin có tính bazơ
(c) Kết thúc bước 3, thu được dung dịch trong suốt
(d) Kết thúc bước 4, trong ống nghiệm có anilin tạo thành
Số phát biểu đúng là


A. 3

B. 2

C. 1

D. 4
(Sở GDĐT Hà Nội lần 3 – 2020)


Câu 8: Tiến hành thí nghiệm sau:
- Bước 1: Rót vào ống nghiệm 1 và 2, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch H2SO4 loãng và cho vào mỗi ống
một mẩu kẽm. Quan sát bọt khí thốt ra.
- Bước 2: Nhỏ thêm 2 - 3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống 2. So sánh lượng bọt khí thốt ra ở 2 ống.
Cho các phát biểu sau:
(1) Khi toàn bộ màu xanh của dung dịch biến mất, mới bắt đầu có bọt khí thốt ra
(2) Sau khi nhỏ dung dịch CuSO4 vào, chỉ có q trình ăn mịn điện hóa xảy ra
(3) Kẽm đóng vai trị điện cực âm (anot) trong thí nghiệm trên.
(4) Thay vì nhỏ dung dịch CuSO4, cho một miếng đồng tiếp xúc với mẫu kẽm, thì vẫn có q
trình ăn mịn điện hóa xảy ra và bọt khí thốt ra chậm hơn.
(5) Nếu thay dung dịch H2SO4 bằng dung dịch Na2SO4, thì kẽm sẽ khơng bị ăn mịn điện hóa.
Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
(THPT Võ Nguyên Giáp – Quảng Ngãi 2020)
Câu 9: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1-2 ml dung dịch hồ tinh bột.
Bước 2: Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đó.
Bước 3: Đun nóng dung dịch trong ống nghiệm một lát trên ngọn lửa đèn cồn, không để dung dịch sôi.
Bước 4: Làm nguội dung dịch trong ống nghiệm vừa đun ở bước 3 bằng cách ngâm ống nghiệm trong
cốc thủy tinh chứa nước ở nhiệt độ thường.
Cho các phát biểu sau:
(1) Dung dịch ở bước 1 có khả năng hịa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh lam.
(2) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh tím.
(3) Ở bước 3, màu xanh tím của dung dịch trong ống nghiệm bị nhạt dần hoặc mất màu.
(4) Sau bước 4, màu xanh tím của dung dịch trong ống nghiệm sẽ biến mất hoàn toàn.
(5) Ở bước 1, nếu thay tinh bột bằng glucozơ thì các hiện tượng thí nghiệm sau bước 2 vẫn xảy
ra tương tự.

Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
(Sở GDĐT Hải Phòng – 2020)
Câu 10: Tiến hành thí nghiệm xà phịng hóa tristearin theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm
vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp khơng đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4–5 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ, để nguội đến nhiệt độ
phịng.
Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất.
(2) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên trên.
(3) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl là làm tăng tốc độ phản ứng xà phịng hóa.
(4) Chất lỏng sau khi tách hết xà phịng có thể hịa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam.
Số phát biểu sai là :
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
(Chuyên Lương Văn Chánh – Phú Yên 2020)


Câu 11: Tiến hành thí nghiệm phản ứng xà phịng hoá theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 gam mỡ động vật và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ khoảng 8 – 10 phút và liên tục khuấy đều bằng đũa thuỷ tinh. Thỉnh
thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp khơng đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hồ nóng, khuấy nhẹ. Để nguội.

Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, thu được chất lỏng đồng nhất.
(b) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên.
(c) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl ở bước 3 là làm tăng tốc độ của phản ứng xà
phịng hóa.
(d) Sản phẩm thu được sau bước 3 đem tách hết chất rắn khơng tan, chất lỏng cịn lại hịa tan được
Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(e) Có thể thay thế mỡ động vật bằng dầu thực vật.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
(Chuyên Biên Hòa – Hà Nam lần 2)
Câu 12: Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với iot theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 1-2 ml dung dịch hồ tinh bột.
Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội.
Cho các nhận định sau
(a) Ở bước 1, xảy ra phản ứng của iot với tinh bột, dung dịch trong ống nghiệm chuyển sang màu
xanh tím.
(b) Ở bước 1, thay dung dịch hồ tinh bột bằng mặt cắt quả chuối chín thì màu xanh tím cũng xuất
hiện.
(c) Ở bước 2, màu của dung dịch có sự biến đổi: xanh tím → khơng màu → xanh tím
(d) Do cấu tạo ở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím.
(e) Ở thí nghiệm trên, nếu thay hồ tinh bột bằng glucozơ thì sẽ thu được kết quả tương tự.
Số nhận định đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.

(THPT Chuyên Hà Tĩnh – 2020)
Câu 13: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm, nhỏ tiếp vào ống nghiệm khoảng 0,5 ml
dung dịch H2SO4, đun nóng dung dịch 2 - 3 phút, sau đó để nguội thì thu được dung dịch X.
Bước 2. Cho từ từ NaHCO3 vào X, khuấy đều bằng đũa thủy tinh cho đến khi khơng thấy khí CO2 thốt
ra thì thu được dung dịch Y.
Bước 3: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, sau đó nhỏ từ từ dung dịch NH3 5%, lắc
nhẹ cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết, thu được dung dịch Z.
Bước 4: Cho Z vào ống nghiệm chứa Y, đun cách thủy cơng nghiệm trong cốc đựng nước nóng.
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở bước 1, có thể thay thế H2SO4 bằng NaOH.
(b) Sau bước 2, dung dịch thu được chỉ có fructozơ.
(c) Ở bước 2, có thể thay thế NaHCO3 bằng NaHSO4.
(d) Sau bước 4, có lớp bạc bám lên thành ống nghiệm.
Số phát biểu sai là
A. 1
B.2
C.3
D.4


(Sở GDĐT Cần Thơ – 2020)
Câu 14: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng
thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi rồi để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ rồi để yên hỗn hợp.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
(b) Vai trò dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp.

(c) Ở bước 2 nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ thì phản ứng thủy phân không xảy ra.
(d) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu mỡ bơi trơn thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy
ra tương tự.
(e) Trong cơng nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol.
Số phát biểu sai là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
(Sở Quảng Bình – 2020)
Câu 15: Thực hiện thí nghiệm điều chế Fe(OH)2 như sau
Bước 1: Cho đinh sắt đã đánh thật sạch vào ống nghiệm 1.
Bước 2: Rót vào ống nghiệm này 3 - 4 ml dung dịch HCl lỏng, đun nhẹ.
Bước 3: Lấy vào ống nghiệm 2 từ 4 - 5 ml dung dịch NaOH, đun sơi.
Bước 4: Rót nhanh 2 - 3 ml dung dịch FeCl2 ở ống nghiệm 1 vào ống nghiệm 2.
Cho các nhận xét sau
(1) Ở bước 2 trong ống nghiệm có sủi bọt khí khơng màu.
(2) Ở bước 3 phải đun sơi NaOH để đẩy hết khí oxi hòa tan trong dung dịch.
(3) Ở bước 4 thu được kết tủa màu vàng nâu.
(4) Sau khi để ống nghiệm 2 thêm một thời gian thấy phần kết tủa trên thành ống nghiệm chuyển
màu nâu đỏ.
Số nhận xét đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
(Chuyên Bảo Lộc – Lâm Đồng 2020)
Câu 16: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho một nhóm bơng vào ống nghiệm đựng dung dịch H2SO4 70%, đun nóng và khuấy đều đến
khi thu được dung dịch đồng nhất.

Bước 2: Để nguội và trung hòa dung dịch thu được bằng dung dịch NaOH 10%.
Bước 3: Lấy dung dịch thu được sau khi trung hòa cho vào ống nghiệm đựng đung dịch AgNO3 trong
NH3.
Bước 4: Ngâm ống nghiệm vào cốc nước nóng khoảng 70°C.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kết thúc bước 2 nếu nhỏ dung dịch I2 vào ống nghiệm thì thu được dung dịch có màu xanh tím.
(b) Thí nghiệm trên chứng minh xenlulozơ có nhiều nhóm -OH.
(c) Kết thúc bước 3, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại màu trắng bạc.
(d) Sau bước 4, có khí màu nâu đỏ bay ra.
(e) Thí nghiệm trên chứng minh xenlulozơ có phản ứng thủy phân
(g) Ở bước 4, xảy ra sự khử glucozơ thành amonigluconat.
Số phát biểu đúng là


A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3
(Sở GDĐT Tiền Giang – 2020)

Câu 17: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
+ Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh
bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường
+ Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1-2 phút.
+ Bước 3: Để nguội ống nghiệm về nhiệt độ phòng.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, dung dịch có màu xanh tím.

(b) Sau bước 2, dung dịch bị mất màu do iot bị thăng hoa hoàn toàn.
(c) Sau bước 3, dung dịch có màu xanh tím.
(d) Ở bước 1, nếu thay dung dịch hồ tinh bột bằng xenlulozơ thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3
vẫn xảy ra trong tự.
(e) Thí nghiệm trên có thể được dùng để nhận biết hồ tinh bột.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 5
(Quỳnh Lưu 1 – Yên Thành 2 – Nghệ An 2020)
Câu 18: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml benzyl axetat.
Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình thứ nhất, 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình
thứ hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn rồi đun sơi nhẹ trong khoảng 5 phút, sau đó để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kết thúc bước 2, chất lỏng ở bình thứ nhất phân thành hai lớp, ở bình thứ hai đồng nhất.
(b) Ở bước 3, có thể thay việc đun sơi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(c) Bước 3, trong bình thứ hai có xảy ra phản ứng xà phịng hóa và muối thu được được dùng để
làm xà phịng.
(d) Sau bước 3, trong bình thứ nhất vẫn còn mùi thơm hoa nhài.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
(THPT Thị Xã Quảng Trị 2020)
Câu 19: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 – 2 ml dung dịch hồ tinh bột.

Bước 2: Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đó.
Bước 3: Đun nóng dung dịch trong ống nghiệm một lát trên ngọn lửa đèn cồn, không để dung dịch sôi.
Bước 4: Làm nguội dung dịch trong ống nghiệm vừa đun ở bước 3 bằng cách ngâm ống nghiệm trong
cốc thủy tinh chứa nước ở nhiệt độ thường.
Cho các phát biểu sau:
(1) Dung dịch ở bước 1 có khả năng hịa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch có màu xanh lam.
(2) Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm có màu xanh tím.
(3) Ở bước 3, màu xanh tím của dung dịch trong ống nghiệm bị nhạt dần hoặc mất màu.
(4) Sau bước 4, màu xanh tím của dung dịch trong ống nghiệm sẽ biến mất hoàn toàn.
(5) Ở bước 1, nếu thay tinh bột bằng glucozơ thì các hiện tượng thí nghiệm sau bước 2 vẫn xảy ra
tương tự.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
(Chuyên Sư phạm Hà Nội lần 2 - 2020)


Câu 20: Tiến hành thí nghiệm như sau: Rót vào ống nghiệm khoảng 3 ml dung dịch H2SO4 loãng và tiếp tục
cho vào 1 mẫu kẽm. Nhỏ thêm 2-3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm trên. Cho các phát biểu sau:
(1) Khi toàn bộ màu xanh của dung dịch biến mất, mới bắt đầu có bọt khí thốt ra
(2) Sau khi nhỏ dung dịch CuSO4 vào, chi có quá trình ăn mịn điện hóa xảy ra
(3) Kẽm đóng vai trị điện cực âm (anot) trong thí nghiệm trên.
(4) Thay vì nhỏ dung dịch CuSO4, cho một miếng đồng tiếp xúc với mẫu kẽm, thì vẫn có q trình
ăn mịn điện hóa xảy ra và bọt khí thốt ra chậm hơn.
(5) Nếu thay dung dịch H2SO4 bằng dung dịch Na2SO4, thì kẽm sẽ khơng bị ăn mịn điện hóa.
Số phát biểu sai là
A. 4.
B. 2.

C. 3.
D. 5.
(Chuyên Hạ Long Quảng Ninh – 2020)
Câu 21: Tiến hành thí nghiệm điều chế xà phòng theo các bước:
Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 gam mỡ (hoặc dầu thực vật) và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH 40%
Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoảng thêm vài giọt
nước cất
Bước 3: Sau 8 – 10 phút, rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ. Cho
các phát biểu sau:
(1) Ở bước 2 thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp khơng đổi.
(2) Sau bước 2 phần dung dịch hòa tan Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(3) Sau bước 3 các chất trong ống sứ tách thành 2 lớp, xà phịng ở phía dưới bát sứ.
(4) Mục đích của việc thêm dung dịch NaCl bão hịa là làm kết tinh muối của axit béo, đó là do
muối của axit béo khó tan trong NaCl bão hịa.
Số phát biểu sai là:
A. 4
B. 1
C. 2.
D. 3.
(Quỳnh Thọ - Thái Bình 2020)
Câu 22: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Cho vào ống nghiệm 5 giọt CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10%. Lắc nhẹ, gạn bỏ phần
dụng dịch và lấy kết tủa cho vào ống nghiệm (1).
- Bước 2: Lấy 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm (2) và thêm vào đó 0,5 ml dung dịch
H2SO4 lỗng. Đun nóng dung dịch khoảng 3 phút.
- Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ (và khuấy đều tinh thể NaHCO3 vào ống nghiệm (2) đến khi
khí ngừng thốt ra.
- Bước 4: Rót dung dịch trong ống nghiệm (2) vào ống nghiệm (1), lắc đều cho đến khi tủa tan hoàn
toàn.
Cho các phát biểu sau:

(a) Trong bước 1, có thể thay dung dịch NaOH bằng dung dịch Ba(OH)2.
(b) Bước 2 xảy ra phản ứng thủy phân saccarozơ.
(c) Sau bước 2, dung dịch có chứa 1 loại monosaccarit.
(d) Trong bước 3, cho NaHCO3 vào ống nghiệm (2) để thủy phân hoàn toàn saccarozơ.
(e) Sau bước 4, thu được dung dịch có màu xanh lam.
(f) Sau bước 3, dung dịch trong ống nghiệm (2) có thể cho phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
(THPT Phan Châu Trinh - Đà Nẵng lần 2)
Câu 23: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 – 6 phút ở 65 – 70°C.


Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau:
(a) H2SO4 đặc có vai trị vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất phản ứng.
(b) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hịa là để tránh phân hủy sản phẩm.
(c) Sau bước 2, trong ống nghiệp vẫn còn C2H5OH và CH3COOH.
(d) Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách rõ thành hai lớp.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
(Sở GDĐT Thái Bình – 2020)
Câu 24: Tiến hành thí nghiệm sau:

Bước 1: Cho vào ống nghiệm 0,5 ml lòng trắng trứng gà, thêm tiếp 2 ml nước cất, dùng đũa thủy tinh
khuấy đều
Bước 2: Thêm 5 ml dung dịch NaOH 30%, lắc nhẹ ống nghiệm
Bước 3: Nhỏ thêm 1-2 giọt dung dịch CuSO4 2%, khuấy đều rồi để yên hỗn hợp khoảng 2-3 phút
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, ta thu được dung dịch protein
(b) Sau bước 2, dung dịch chuyển sang màu xanh
(c) Sau bước 3, dung dịch chuyển sang màu tím
(d) Các phản ứng ở bước 3 sẽ xảy ra nhanh hơn nếu đun nóng ống nghiệm
(e) Sau bước 3, màu tím của dung dịch sẽ nhạt dần và dung dịch trở lại không màu
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
(Sở GDĐT Thanh Hóa – 2020)
Câu 25: Tiến hành thí nghiệm xà phịng hóa tristearin theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2-3 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài
giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp khơng đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4-5 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3, hỗn hợp tách thành hai lớp, lớp trên là chất rắn màu trắng, lớp dưới là chất lỏng.
(b) Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất.
(c) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl là làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phịng hóa.
(d) Phần chất lỏng (sau khi tách hết xà phòng) hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.

D. 4.
(Sở GDĐT Vĩnh Phúc lần 2 – 2020)
Câu 26: Thực hiện thí nghiệm với các bước như sau:
- Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên.
- Bước 2: Nhỏ từ từ dung dịch HCl đặc đến dư vào ống nghiệm trên, lắc đều, sau đó để yên.
- Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH loãng từ từ đến dư vào ống nghiệm đó, lắc đều, sau đó để n.
Biết các phản ứng xảy ra hồn tồn.
Cho các nhận định sau:
(a) Kết thúc bước 1, anilin hầu như khơng tan.
(b) Kết thúc bước 2 thì khơng thấy có sự phân lớp chất lỏng.
(c) Kết thúc bước 1, nhúng quỳ tím vào thấy quỳ tím khơng đổi màu.
(d) Kết thúc bước 3, thu được dung dịch đồng nhất trong suốt.
Số nhận định sai là


A. 1

B. 2

C. 3

D.4
(THPT Nguyễn Huệ - Thừa Thiên Huế)

Câu 27: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau đây:
Bước 1: Dùng 4 kẹp sắt kẹp 4 vật liệu riêng rẽ: Mẫu màng mỏng PE, mẫu ống nhựa dẫn nước làm bằng
PVC, sợi len (làm từ lông cừu) và vải sợ xenlulozo (hoặc bông).
Bước 2: Hơ các vật liệu này (từng thứ một) ở gần ngọn lửa vài phút.
Bước 3: Đốt các vật liệu trên.
Cho các nhận định sau:

(a) PVC bị chảy ra trước khi cháy, cho nhiều khói đen, khí thốt ra có mùi xốc khó chịu.
(b) Sợi len cháy mạnh, khí thốt ra khơng có mùi khét.
(c) PE bị chảy ra thành chất lỏng, sản phẩm cháy tạo hồn tồn thành khí, khơng có chất lỏng hay
rắn.
(d) Sợi vải cháy mạnh, khí thốt ra khơng có mùi.
(e) Khi hơ nóng 4 vật liệu: PVC bị chảy ra; PE bị chảy thành chất lỏng.
Số nhận định không đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5
(Chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng 2020)
Câu 28: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 – 70°C.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau:
(a) H2SO4 đặc có vai trị vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.
(b) Sau bước 2, có mùi thơm bay lên đó là etyl axetat, nhưng trong ống nghiệm vẫn cịn C2H5OH và
CH3COOH.
(c) Mục đích chính của việc làm lạnh là tạo môi trường nhiệt độ thấp giúp cho hơi etyl axetat ngưng
tụ.
(d) Có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit clohiđric đặc.
(e) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B.3
C.4
D. 2
(Chuyên ĐH Vinh lần 1 - 2020)

Câu 29: Tiến hành các thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Cho vào hai ông nghiệm mối ống 2 ml etyl axetat.
- Bước 2: Thêm 2 ml dung dịch H2SO4 20% vào ống thứ nhất; 4 ml dung dịch NaOH 30% vào ống thứ
hai.
- Bước 3: Lắc đều cả hai ông nghiệm, lặp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất.
(b) Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm thứ nhất đồng nhất.
(c) Sau bước 3, thành phần các chất trong hai ống nghiệm khác nhau.
(d) Ở bước 3, có thể tiến hành bằng cách đun cách thủy.
(e) Mục đích chính của việc lắp ống sinh hàn là để làm lạnh và ngưng tụ hơi nước.
Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
(Cụm Sóc Sơn, Mê Linh – Hà Nội – 2020)


Câu 30: Tiến hành thí nghiệm thủy phân chất béo rắn (tristearin) theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ 1 gam chất béo rắn (tristearin) và 3 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.
Bước 2: Đun sôi hỗn hợp trong thời gian 35 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, đồng thời thêm
vài giọt nước cất.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 5 ml dung dịch NaCl bão hòa, khuấy nhẹ rồi để hỗn hợp nguội dần. Phát
biểu nào sau đây là không đúng?
A. Sau khi thực hiện bước 3, hỗn hợp tách thành hai lớp: phía trên là chất rắn màu trắng, phía dưới là
chất lỏng.
B. Sau khi thực hiện bước 2, thu được hỗn hợp chất lỏng đồng nhất.
C. Bước 3, có thể thay dung dịch NaCl bằng dung dịch CaCl2.
D. Phần chất lỏng thu được sau khi tách hết chất rắn có thể hòa tan được Cu(OH)2.

(Sở GDĐT Hà Tĩnh lần 3 – 2020)
Câu 31: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhe hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng
thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp.
Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng chứa muối natri của axit béo nổi lên.
(2) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
(3) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ thì phản ứng thủy phân không xảy ra.
(4) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu nhớt thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra
tương tự.
Số phát biểu sai là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
(THPT Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp 2020)
Câu 32: Tiến hành các bước thí nghiệm như sau:
Bước 1: Cho một nhúm bông vào cốc đựng dung dịch H2SO4 70%, đun nóng đồng thời khuấy đều đến khi
phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch đồng nhất.
Bước 2: Trung hòa dung dịch thu được bằng dung dịch NaOH 10%.
Bước 3: Lấy dung dịch sau khi trung hòa cho vào ống nghiệm đựng dung dịch AgNO3 trong NH3 dư,
đun nóng nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn.
Cho các nhận định sau đây
(a) Sau bước 1, trong cốc thu được một loại monosaccarit.
(b) Phản ứng xảy ra trong bước 1 là phản ứng thuận nghịch
(c) Có thể thay dung dịch H2SO4 70% bằng dung dịch H2SO4 98%
(d) Sau bước 3, trên thành ống nghiệm xuất hiện lớp kim loại màu trắng bạc.
(e) Trong bước 3 có thể thay việc đun trên ngọn lửa đèn cồn bằng cách ngâm trong cốc nước nóng.

(f) Thí nghiệm trên dùng để chứng minh xenlulozơ có chứa nhiều nhóm -OH.
Số nhận định đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
(Chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An lần 3)
Câu 33: Tiến hành thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học của glucozơ theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm lần lượt vài giọt dung dịch CuSO4 0,5%, 1 ml dung dịch NaOH 10%.
Bước 2: Gạn bỏ phần dung dịch dư, giữ lại kết tủa Cu(OH)2.
Bước 3: Cho thêm vào đó 2 ml dung dịch glucozơ 1%. Lắc nhẹ ống nghiệm.


Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3, thu được dung dịch có màu xanh lam.
(b) Trong thí nghiệm trên glucozơ bị oxi hóa thành axit gluconic.
(c) Nếu thay dung dịch glucozơ bằng dung dịch sacarozơ thì sau bước 3 Cu(OH)2 khơng bị hịa tan.
(d) Mục đích của thí nghiệm trên để xác định một phân tử glucozơ có 5 nhóm – OH.
(e) Sau bước 3, trong ống nghiệm có chứa phức đồng glucozơ (C6H12O6)2Cu.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
(Sở GDDT Phú Thọ lần 2 - 2020)
Câu 34: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml vinyl axetat.
- Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình 1; 20 ml dung dịch NaOH 30% vào hình 2
- Bước 3: Lắc đều hai bình, lặp ông sinh hàn rồi đun sôi nhẹ trong 5 - 6 phút sau đó để nguội.
Cho các phát biểu sau:

(a) Kết thúc bước 2, chất lỏng trong hai bình được phân thành hai lớp.
(b) Kết thúc bước 3, chất lỏng trong bình 2 được phân thành hai lớp.
(c) Sau bước 3, trong hai bình đều chứa chất có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
(d) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thoát chất lỏng trong bình cầu.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
(THPT Phù Dực – Thái Bình lần 2)
Câu 35: Tiến hành thí nghiệm điều chế isoamyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml CH3CH(CH3)CH2CH2OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống
nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70°C.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. H2SO4 đặc chỉ có vai trị làm chất xúc tác cho phản ứng.
B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
C. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm trở thành đồng nhất.
D. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn cịn CH3CH(CH3)CH2CH2OH và CH3COOH.
(THPT Phù Dực – Thái Bình lần 1)
Câu 36: Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với iot theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột.
Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, dung dịch thu được chưa có sự chuyển màu.
(b) Ở bước 2, khi đun nóng lúc đầu dung dịch xuất hiện màu xanh tím sau đó bị mất màu.
(c) Tinh bột có phản ứng màu với iot vì phân tử tinh bột có cấu tạo mạch hở ở dạng xoắn có lỗ rỗng,
tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím.
(d) Ở bước 2, khi đun nóng dung dịch, các phân tử iot được giải phóng khỏi các lỗ rỗng trong phân

tử tinh bột nên dung dịch bị mất màu. Để nguội, màu xanh tím lại xuất hiện.
(e) Có thể dùng dung dịch iot để phân biệt hai dung dịch riêng biệt gồm hồ tinh bột và saccarozơ.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
(THPT Quảng Xương 1 – Thanh Hóa)


Câu 37: Thực hiện các thí nghiệm (TN) sau:
- TN1: Cho vào ống nghiệm 2 ml etyl axetat, thêm vào 1 ml dung dịch H2SO4 20%, lắc đều sau đó lắp ống
sinh hàn rồi đun nóng nhẹ ống nghiệm trong khoảng 5 phút .
- TN2: Cho một lượng tristearin, vào bát sứ đựng dung dịch NaOH, đun sôi nhẹ hỗn hợp trong khoảng 30
phút đồng thời khuấy đều. Để nguội hỗn hợp, sau đó rót thêm 10 – 15 ml dung dịch NaCl bão hòa vào hỗn
hợp, khuấy nhẹ sau đó giữ yên.
- TN3: Đun nóng triolein (C17H33COO)3C3H5) rồi sục dịng khí hiđro (xúc tác Ni) trong nồi kín sau đó
để nguội. Hiện tượng nào sau đây khơng đúng
A. Ở TN1 sau khi thêm H2SO4, dung dịch phân thành 2 lớp
B. Ở TN1 và TN2, sau khi đun đều thu được dung dịch đồng nhất
C. Ở TN2 sau các quá trình thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên trên.
D. Ở TN3 sau phản ứng thu được một khối chất rắn ở nhiệt độ thường
(Chuyên Thái Bình – Lần 1)
Câu 38: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ 1 gam mỡ (hoặc dầu thực vật) và 2- 2,5 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng cho vào ít nước cất để
cho thể tích hỗn hợp không đổi.
Bước 3: Sau 8 -10 phút rót thêm 4-5 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng khuấy nhẹ sau đó để nguội hỗn hợp.
Các phát biểu liên quan đến thí nghiệm trên được đưa ra như sau:
(a) Kết thúc bước 1 thấy trong bát sứ tạo ra dung dịch trong suốt.

(b) Kết thúc bước 2 thấy chất rắn màu vàng kết tủa dưới bát sứ.
(c) Kết thúc bước 3 thấy chất rắn trắng nhẹ nổi trên mặt bát sứ.
(d) Kết thúc bước 3 thấy chất rắn kết tủa dưới bát sứ.
Số lượng phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
(THPT Thanh Chương – Nghệ An lần 2)
Câu 39: Tiến hành thí nghiệm xà phịng hố theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sử khoảng 1 gam mỡ động vật và 2 - 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thuỷ tinh, thỉnh thoảng thêm
vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp khơng đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 - 5 ml dung dịch NaCl bão hồ nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội. Có các
phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, thu được chất lỏng đồng nhất.
(b) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên.
(c) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl ở bước 3 là làm tăng tốc độ của phản ứng xà
phòng hóa.
(d) Sản phẩm thu được sau bước 3 đem tách hết chất rắn khơng tan, chất lỏng cịn lại hịa tan được
Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(e) Có thể thay thế mỡ động vật bằng dầu thực vật.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
(Sở GDĐT Hà Nội – Lần 2)
Câu 40: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm (khô), mỗi ống khoảng 2 ml etanol, 2 ml axit axetic kết tinh. Thêm khoảng

2 giọt axit sunfuric (D = 1,84 g/ml) vào ống thứ nhất.
Bước 2: Lắc đều hai ống nghiệm và đồng thời đun nóng 8-10 phút trong nồi nước nóng 65-700C.


Bước 3: Làm lạnh cả hai ống nghiệm. Rót vào mỗi ống 4-5 ml dung dịch NaCl bão hòa.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tại bước 2, cả hai ống nghiệm đều xảy ra phản ứng este hóa.
(b) Tại bước 2, có thể thay nồi nước nóng bằng cách đun sơi hỗn hợp trực tiếp bằng đèn cồn.
(c) Sau bước 3, lớp chất lỏng trong ống nghiệm thứ nhất tách thành hai lớp.
(d) Ở bước 1, thêm khoảng 4-5 ml axit H2SO4 thì hiệu suất phản ứng etse hóa tăng lên.
(e) NaCl được sử dụng hạn chế độ tan của este trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
(Chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định lần 1)
Câu 41: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml isoamyl fomat.
Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình thứ (1), 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình thứ (2).
Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn rồi đun nhẹ trong 5 phút, sau đó để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kết thúc bước 2, chất lỏng trong bình thứ (1) phân thành hai lớp, chất lỏng trong bình thứ (2)
đồng nhất.
(b) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng cách đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(c) Ở bước 3, trong bình thứ (2) có xảy ra phản ứng xà phịng hóa.
(d) Sau bước 3, trong hai bình đều chứa chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.

C. 4.
D. 1.
(Sở GDĐT Thái Nguyên)
Câu 42: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ba ống nghiệm, mỗi ống khoảng 2-3 giọt etyl axetat, sau đó thêm 3 ml dung dịch H2SO4
1M vào ống nghiệm thứ nhất, thêm 3 ml dung dịch NaOH 3M vào ống nghiệm thứ hai, thêm 3 ml nước cất
vào ống nghiệm thứ ba.
Bước 2: Lắc đều, sau đó đun cách thủy ba ống nghiệm trong nồi nước nóng 75°C trong 5 phút.
Bước 3: Làm lạnh các ống nghiệm về nhiệt độ thường.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3, chất lỏng ở ba ống nghiệm đều phân thành hai lớp.
(b) Sau bước 3, chất lỏng ở ba ống nghiệm đều trở thành đồng nhất.
(c) Sau bước 3, chất lỏng ở hai ống nghiệm trở thành đồng nhất và chất lỏng ở một ống nghiệm
phân thành hai lớp.
(d) Kết thúc bước 1, chất lỏng ở hai ống nghiệm phân thành hai lớp và chất lỏng ở một ống nghiệm
trở thành đồng nhất.
(e) Kết thúc bước 1, chất lỏng ở ba ống nghiệm đều phân thành hai lớp.
Số phát biểu sai là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
(THPT Lương Thế Vinh – Hà Nội lần 2)
Câu 43: Tiến hành thí nghiệm sau:
Bước 1: Lấy khoảng 10 ml dung dịch NaOH 40% cho vào bất sứ
Bước 2: Cho khoảng 3 gam dầu thực vật vào bát sứ và đun sôi nhẹ khoảng 30 phút và khuấy liên tục, đồng
thời thêm nước vào để thể tích dung dịch khơng đổi
Bước 3: Sau 30 phút đun, thêm 15 ml dung dịch NaCl bão hòa vào và khuấy nhẹ.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Sau bước 3, muối của axit béo sẽ kết tinh và thu được bằng cách gạn bỏ phần dung dịch phía trên.



B. Thêm NaCl nhằm tăng tỉ khối của phần dung dịch để muối của axit béo tách ra.
C. Có thể kiểm tra lượng dầu thực vật còn hay hết bằng cách lấy vài giọt hỗn hợp sau bước 2 cho vào
cốc nước.
D. Phần dung dịch thu được sau bước 3, hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo dung dịch
màu xanh lam.
(THPT Hậu Lộc 4 – Thanh Hóa lần 2)
Câu 44: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70°C.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Cho các phát biểu nào sau:
(a) H2SO4 đặc có vai trị vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.
(b) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
(c) Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH.
(d) Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
(Chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 2)
Câu 45: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho lần lượt vào ống nghiệm 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và 1 giọt H2SO4 đặc
Bước 2: Lắc đều. Đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5-6 phút ở nhiệt độ 65-70°C
Bước 3: Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa
Cho các phát biểu sau:
(a) Ở bước 2 có thể đun nhẹ trên ngọn lửa đèn cồn (không đun sôi)
(b) Sau khi thêm dung dịch NaCl bão hịa, chất lỏng tách thành 2 lớp

(c) Có thể thay thế dung dịch H2SO4 đặc bằng dung dịch H2SO4 loãng
(d) Có thể thay thế dung dịch NaCl bão hịa bằng dung dịch NaOH bão hòa
(e) Để hiệu suất phản ứng cao hơn nên dùng dung dịch axit axetic 15%
Số phát biểu không đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 3
D. 2.
(Chuyên Lê Quý Đơn – Quảng Trị)
Câu 46: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ba ống nghiệm, mỗi ống 3 – 4 giọt dung dịch CuSO4 2%
Bước 2: Cho tiếp vào ba ống nghiệm, mỗi ống 2-3 ml dung dịch NaOH 10%, lắc nhẹ.
Bước 3: Tiếp tục nhỏ vào ống thứ nhất 3 – 4 giọt etanol, vào ống thứ hai 3 – 4 giọt glixerol, vào ống thứ ba
2 ml dung dịch glucozơ 1%. Lắc nhẹ cả ba ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kết thúc bước 2, Trong cả ba ống nghiệm đều có kết tủa xanh của Cu(OH)2
(b) Ở bước 2, có thể thay dung dịch NaOH bằng dung dịch KOH
(c) Ở buớc 3, trong ống nghiệm thứ ba: glucozơ đã phản ứng với Cu(OH)2 cho phức đồng glucozơ
Cu(C6H10O6)2
(d) Ở buớc 3, trong ống nghiệm thứ 1 và thứ 2 đều có hiện tượng: Kết tủa bị tan ra cho dung dịch
màu xanh lam.
(e) Ở buớc 3, trong ống nghiệm thứ 2 tạo ra chất [C3H5(OH)2O]2Cu (đồng(II) glixerat)
Số phát biểu đúng là


A. 2.

B. 4.

C. 3.


D. 1.
(Chuyên Sư phạm Hà Nội)

Câu 47: Tiến hành thí nghiệm xà phịng hóa tristearin theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm
vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp khơng đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nhẹ nổi lên.
B. Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam.
C. Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất.
D. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl là làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phòng hóa.
(Sở GDĐT n Bái – Mã 001)
Câu 48: Trong phịng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các bước:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH nguyên chất và 1 giọt H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 – 70oC.
Bước 3: Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hịa.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit sunfuric lỗng.
(b) Để kiểm sốt nhiệt độ trong q trình đun nóng có thể dùng nhiệt kế.
(c) Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào ống nghiệm để phản ứng đạt hiệu suất cao hơn.
(d) Có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch HCl bão hòa.
(e) Để hiệu suất phản ứng cao hơn nên dùng dung dịch axit axetic 15%.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.

(Sở GDĐT Yên Bái – Mã 002)
Câu 49: Tiến hành thí nghiệm của hồ tinh bột với iot theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch hồ tinh bột 2%.
Bước 2: Nhỏ vài giọt dung dịch lỗng I2 vào dung dịch.
Bước 3: Đun nóng dung dịch một lát.
Bước 4: Để nguội.
Cho các phát biểu về thí nghiệm trên:
(1) Sau bước 2 dung dịch xuất hiện màu xanh tím.
(2) Sau bước 3 dung dịch có màu vàng.
(3) Sau bước 4 dung dịch lại có màu xanh tím.
(4) Có thể thay dung dịch I2 lỗng bằng dung dịch NaI.
(5) Có thể thay dung dịch hồ tinh bột bằng mặt cắt củ khoai lang.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
(THPT Hoằng Hóa 4 – Thanh Hóa lần 2)
Câu 50: Hịa tan hồn tồn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được
dung dịch Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
- Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V lít Z, đun nóng thu được n1 mol khí.
- Thí nghiệm 2: Cho dung dịch H2SO4 dư vào V lít Z, thu được n2 mol khí khơng màu, hóa nâu ngồi
khơng khí, là sản phẩm khử duy nhất.
- Thí nghiệm 3: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào V lít Z, thu được n1 mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 = 6n2. Hai chất X, Y lần lượt là


A. (NH4)2SO4 và Fe(NO3)2
C. NH4Cl và AlCl3


B. NH4NO3 và FeCl3
D. NH4NO3 và FeSO4
(Chuyên Nguyễn Tất Thành – Kom Tum)

Câu 51: Thực hiện thí nghiệm theo các bước:
Bước 1: Lấy vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 3 ml dung dịch Al2(SO4)3 0,5M
Bước 2: Cho từ từ đến dư dung dịch NH3 vào ống thứ nhất, cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào
ống thứ hai, cho từ từ đến dư dung dịch Ba(OH)2 vào ống thứ ba.
Bước 3: Cho từ từ dung dịch HCl loãng đến dư vào ba ống nghiệm sau bước 2.
Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Sau bước 3 cả ba ống nghiệm đều thu được dung dịch đồng nhất
B. Sau bước 2, chỉ có ống nghiệm thứ ba xuất hiện kết tủa.
C. Sau bước 3 dung dịch thu được trong ống nghiệm thứ ba chứa 2 muối tan
D. Sau bước 2, cả ba ống nghiệm đều xuất hiện kết tủa.
(THPT Nguyễn Đức Cảnh – Thái Bình)
Câu 52: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Nhỏ vài giọt anilin vào ống nghiệm chứa 10 ml nước cất, lắc đều, sau đó để yên.
Bước 2: Nhỏ tiếp dung dịch HCl đặc vào ống nghiệm, khuấy đều.
Bước 3: Cho tiếp dung dịch NaOH loãng, dư, đun nóng.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kết thúc bước 1, nếu nhúng quỳ tím vào ống nghiệm thì quỳ tím khơng đổi màu.
(b) Ở bước 2, anilin tan dần.
(c) Kết thúc bước 3, thu được dung dịch đồng nhất.
(d) Ở bước 1, anilin hầu như không tan, tạo vẩn đục và lắng xuống đáy ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
(Sở GDĐT Vĩnh Phúc)

Câu 53: Tiến hành thí nghiệm điều chế xà phòng theo các bước dưới đây:
Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ 1ml dầu ăn và 3 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun hỗn hợp sôi nhẹ và liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 8-10 phút. Thỉnh
thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khấy nhẹ. Sau đó để nguội.
Các phát biểu liên quan đến thí nghiệm trên được đưa ra như sau:
(a) Ở bước 1, có thể thay thế dầu ăn bằng mỡ động vật,
(b) Ở bước 2, nếu không liên tục khuấy đều phản ứng sẽ xảy ra chậm vì dầu ăn khơng tan trong
dung dịch NaOH.
(c) Sau bước 3, khi để nguội ta thấy phần dung dịch bên trên có một lớp chất lỏng màu trắng đục.
(d) Mục đích chính của việc thêm nước cất vào là tránh sản phẩm bị phân hủy.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
(Liên trường Nghệ An)
Câu 54: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 – 70°C
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau:
(1) H2SO4 đặc có vai trị vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm
(2) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hịa là để tránh phân hủy sản phẩm


(3) Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH
(4) Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp
(5) Thí nghiệm trên có thể dùng để đều chế phenyl axetat từ phenol và axit axetic
(6) Có thể thay H2SO4 đặc bằng HNO3 đặc

Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
(Chuyên Bến Tre lần 2)
Câu 55: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml vinyl axetat.
- Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình thứ nhất; 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình thứ
hai.
- Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn rồi đun sơi nhẹ trong khoảng 5 phút, sau đó để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kết thúc bước 2, chất lỏng trong hai bình được phân thành hai lớp.
(b) Kết thức bước 3, chất lỏng trong bình thứ hai được phân thành hai lớp.
(c) Sau bước 3, trong hai bình đều chứa chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thốt chất lỏng trong bình cầu.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
(Thầy Tào Mạnh Đức – 2020)
Câu 56: trong phòng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các bước:
Bước 1: Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5-6 phút trong nồi nước nóng 65-70°C.
Bước 3: Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hịa.
Ở các phát biểu sau:
(a) Ở bước 1, có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit sunfuric lỗng.
(b) Ở bước 2, có thể tiến hành thí nghiệm bằng cách đun nhẹ hỗn hợp, nhưng khơng được đun sơi.
(c) Để kiểm sốt nhiệt độ trong q trình đun nóng có thể dùng nhiệt kế.

(d) Ở bước 3, dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào để tăng hiệu suất phản ứng.
(e) Ở bước 3, có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch KCl bão hòa.
(f) Để hiệu suất phản ứng cao hơn nên dùng dung dịch axit axetic 15%.
(g) Sau bước 3, dung dịch trong ống nghiệm tách thành 2 lớp.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
(Sở GDĐT Bắc Giang)
Câu 57: Tiến hành các thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat.
Bước 2: Thêm 2 ml dung dịch H2SO4 20% vào ống thứ nhất; 4 ml dung dịch NaOH 30% vào ống thứ hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 2, chất lỏng trong ống thứ nhất phân lớp, chất lỏng trong ống thứ hai đồng nhất.
(b) Sau bước 3, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất.
(c) Sau bước 3, sản phẩm phản ứng thủy phân trong cả hai ống nghiệm đều tan tốt trong nước.
(d) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(e) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thoát của các chất lỏng trong ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là


A. 5.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

(Sở GDĐT Bắc Ninh)

Câu 58: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml etyl fomat.
Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình thứ 1, 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình thứ 2
Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn rồi đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, sau đó để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kết thúc bước 3, chỉ có chất lỏng trong bình thứ nhất phân thành hai lớp.
(b) Sau bước 2 do phản ứng xà phịng hố xảy ra 1 chiều nên chất lỏng trong bình thứ 2 đồng nhất.
(c) Ống sinh hàn trong thí nghiệm trên nhằm tránh sự thất thoát của chất phản ứng.
(d) Sau bước 3, chất lỏng trong hai bình đều chứa ancol.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
(THPT Nguyễn Cảnh Chân – Nghệ An)
Câu 59: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng
thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp khơng đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 - 20 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
(b) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
(c) Ở bước 2, nếu khơng thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khơ thì phản ứng thủy phân không xảy ra.
(d) Ở bước 1 nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tường thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương
tự.
(e) Trong cơng nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol.
Số phát biểu đúng là

A. 5.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
(THPT Kiến An – Hải Phịng)
Câu 60: Tiến hành thí nghiệm phản ứng màu biure của lòng trắng trứng (protein) theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 2% + 1 ml dung dịch NaOH 30%.
Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa.
Bước 3: Thêm 4 ml dung dịch lòng trắng trứng vào ống nghiệm, lắc đều.
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Cần lấy dư dung dịch NaOH để đảm bảo môi trường cho phản ứng tạo phức.
B. Có thể thay thế dung dịch lòng trắng trứng bằng dung dịch Gly-Ala.
C. Sau bước 3, kết tủa bị hồ tan và dung dịch có màu tím đặc trưng.
D. Sau bước 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh lam.
(Chuyên KHTN Hà Nội – lần 3)


Câu 61: Thí nghiệm điều chế và thử tính chất của khí X được thực hiện như hình vẽ sau:

Cho các phát biểu sau về thí nghiệm trên:
(a) Đá bọt được sử dụng là CaCO3 tinh khiết
(b) Đá bọt có tác dụng làm tăng đối lưu trong hỗn hợp phản ứng.
(c) Bơng tẩm dung dịch NaOH có tác dụng hấp thụ khí SO2 và CO2.
(d) Dung dịch Br2 bị nhạt màu dần.
(e) Khí X đi vào dung dịch Br2 là C2H4.
(f) Thay dung dịch Br2 thành dung dịch KMnO4 thì sẽ có kết tủa.
Số phát biểu đúng là
A. 6.
B. 5.
C. 4.

D. 3.
(Chuyên KHTN Hà Nội – lần 3)
Câu 62: Hình vẽ sau minh họa phương pháp điều chế etyl axetat trong phịng thí nghiệm:

Cho các phát biểu:
(a) Hỗn hợp chất lỏng trong bình 1 gồm ancol etylic, axit axetic và axit sunfuric đặc.
(b) Trong phễu chiết lớp chất lỏng Y có thành phần chính là etyl axetat.
(c) Trong bình 1 có thể thay axit axetic bằng giấm.
(d) Chất lỏng trong phễu chiết được phân thành 3 lớp.
(e) Thêm đá bọt vào bình 1 để làm sơi đều hỗn hợp.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5
C. 3
D. 2
(Thi thử ĐHQG Hà Nội)
Câu 63: Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm
được mơ tả như hình vẽ:


Cho các phát biểu như sau:
1. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ.
2. Bơng trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm.
3. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2
4. Thí nghiệm trên có thể dùng xác định nguyên tố C và H trong trong hợp chất hữu cơ.
5. Dung dịch nước vôi trong bị vẩn đục.
6. Có thể thay bột CuSO4 bằng bột CaCl2.
Có bao nhiêu phát biểu chính xác?
A. 5.
B. 4.

C. 2.
D. 3.
(THPT Nguyễn Khuyến)
Câu 64: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml metyl axetat.
Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình thứ nhất, 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình thứ
hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn rồi đun nhẹ trong 5 phút, sau đó để nguội.
Các phát biểu liên quan đến thí nghiệm trên được đưa ra như sau:
(a) Kết thúc bước (3), chất lỏng trong bình thứ nhất đồng nhất.
(b) Sau bước (3), ở hai ống nghiệm đều thu được sản phẩm giống nhau.
(c) Kết thúc bước (2), chất lỏng trong bình thứ hai phân tách lớp.
(d) Ở bước (3), có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng cách đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 1.
(THPT Đào Duy Từ - Hà Nôi lần 2)
Câu 65: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh
bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.
- Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1-2 phút.
- Bước 3: Để nguội ống nghiệm về nhiệt độ phòng.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, dung dịch có màu xanh tím,
(b) Sau bước 2, dung dịch bị mất màu do iot bị thăng hoa hoàn toàn
(c) Sau bước 3, dung dịch có màu xanh tím,
(d) Ở bước 1, nếu thay dung dịch hồ tinh bột bằng xenlulozơ thi hiện tượng thí nghiệm sau bước 3
vẫn xảy ra trong tự.

(e) Thí nghiệm trên có thể được dùng để nhận biết hồ tinh bột.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3
(Sở GDĐT Tây Ninh)
Câu 66: Thực hiện phản ứng phản ứng điều chế isoamyl axetat (dầu chuối) theo trình tự sau:
Bước 1: Cho 2 ml ancol isoamylic, 2 ml axit axetic kết tinh và 2 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều, đun nóng hỗn hợp 8-10 phút trong nồi nước sôi.
Bước 3: Làm lạnh, rót hỗn hợp sản phẩm vào ống nghiệm chứa 3-4 ml nước lạnh.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Việc cho hỗn hợp sản phẩm vào nước lạnh nhằm tránh sự thủy phân.
B. Phản ứng este hóa giữa ancol isomylic với axit axetic là phản ứng một chiều.
C. Tách isoamyl axetat từ hỗn hợp sau bước 3 bằng phương pháp chiết.


D. Sau bước 3, hỗn hợp thu được tách thành 3 lớp.
(THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An)
Câu 67: Ở điều kiện thường, thực hiện thí nghiệm với khí NH3 như sau: Nạp đầy khí NH3 vào bình thủy tinh
rồi đậy bình bằng nắp cao su. Dùng ống thủy tinh vuốt nhọn đầu nhúng vào nước, xuyên ống thủy tinh qua
nắp cao su rồi lắp bình thủy tinh lên giá như hình vẽ:

Cho phát biểu sau:
(a) Hiện tượng xảy ra tương tự khi thay thế NH3 bằng HCl.
(b) Thí nghiệm trên để chứng minh tính tan tốt của khí NH3 trong nước.
(c) Tia nước phun mạnh vào bình thủy tinh do áp suất trong bình cao hơn áp suất khơng khí.
(d) Trong thí nghiệm trên, nếu thay dung dịch phenolphtalein bằng dung dịch quỳ tím thì nước
trong bình sẽ có màu xanh.
(e) So với điều kiện thường, khí X tan trong nước tốt hơn ở điều kiện 60°C và 1 atm.

Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
(Đề luyện Y Hà Nội lần 4)
Câu 68: Tiến hành thí nghiệm xà phịng hóa chất béo:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 3 gam mỡ lợn và 6 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp và liên tục khuấy bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút, thỉnh thoảng thêm vài
giọt nước cất vào để giữ cho thể tích của hỗn hợp khơng đổi rồi để nguội.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 9 – 12 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy nhẹ rồi để n hỗn hợp.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa vào là để tăng hiệu suất phản ứng.
B. Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu ăn thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự.
C. Sau bước 3, chất lỏng trong bát sứ hòa tan được Cu(OH)2.
D. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng chứa muối natri của axit béo nổi lên.
(Khảo sát cuối kì Chun Vinh – Nghệ An)
Câu 69: Trong cơng nghiệp người ta điều chế Al bằng phương pháp điện phân nóng chảy Al2O3 như sau:


Cho các phát biểu:
(a) Chất X là Al nóng chảy.
(b) Chất Y là hỗn hợp Al2O3 và criolit nóng chảy.
(c) Na3AlF6 được thêm vào oxit nhơm trong điện phân nóng chảy sẽ tạo được một hỗn hợp chất
điện li nổi lên trên bảo vệ nhơm nóng chảy khỏi bị oxi hóa bởi O2 khơng khí.
(d) Trong q trình điện phân, anot thường xuất hiện hỗn hợp khí có thành phần là CO, CO2 và O2.
(e) Trong quá trình điện phân, cực âm luôn phải được thay mới do điện cực làm bằng graphit (than
chì) nên bị khí sinh ra ở cực dương ăn mòn.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 2.
C. 3.
D. 4.
(Chuyên Bắc Giang – 2020)
Câu 70: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C6H5NH2 (D = 1,02g/cm3) vào ống nghiệm có sẵn 2 ml H2O, lắc đều, sau đó để yên
ống nghiệm.
Bước 2: Nhỏ tiếp 2 ml dung dịch HCl đặc (10M) vào ống nghiệm, lắc đều sau đó để yên.
Bước 3: Nhỏ tiếp 2 ml dung dịch NaOH 2M vào ống nghiệm, lắc đều sau đó để yên.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Sau cả ba bước, dung dịch trong ống nghiệm đều tách thành hai lớp.
B. Sau bước 2, dung dịch trong ống nghiệm đồng nhất, trong suốt.
C. Sau bước 3, có kết tủa trắng lắng xuống đáy ống nghiệm.
D. Thay NaOH bằng sục khí CO2, sau bước 3, thu được dung dịch ở dạng nhũ tương.
(Sở GDĐT Bình Phước – lần 1)
Câu 71: Tiến hành thí nghiệm xà phịng hóa tristearin theo các bước sau:
+ Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.
+ Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm
vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp khơng đổi.
+ Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hịa nóng, khuấy đều rồi để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 3, hỗn hợp tách thành hai lớp: phía trên là chất rắn màu trắng, phía dưới là chất lỏng.
(2) Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất.
(3) Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl là làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phịng hóa.
(4) Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam.
(5) Trong công nghiệp, người ta sử dụng phản ứng này để điều chế xà phòng và glixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 4.

D. 5.
(Thi thử thầy Bùi Hưng Đạo – lần 1)
Câu 72: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1-2 giọt dung dịch CuSO4 2% và 1 ml dung dịch NaOH 30%.
Bước 2: Cho tiếp vào ống nghiệm 4 ml dung dịch lòng trắng trứng, lắc nhẹ ống nghiệm. Phát biểu nào
sau đây sai?
A. Ở bước 1, có thể thay 1 ml dung dịch NaOH 30% bằng 1 ml dung dịch KOH 30%.
B. Sau bước 1, thu được dung dịch có màu xanh thẫm
C. Thí nghiệm trên chứng minh rằng protein của lịng trắng trứng có phản ứng màu biure.
D. Sau bước 2, trong ống nghiệm xuất hiện màu tím đặc trưng.
(Chuyên Lương Văn Chánh – Phú Yên)
Câu 73: Thực hiện thí nghiệm theo các bước như sau:


Bước 1: Thêm 4 ml ancol isoamylic và 4 ml axit axetic kết tinh và khoảng 2 ml H2SO4 đặc vào ống nghiệm
khô. Lắc đều.
Bước 2: Đưa ống nghiệm vào nồi nước sơi từ 10-15 phút. Sau đó lấy ra và làm lạnh.
Bước 3: Cho vào hỗn hợp trong ống nghiệm vào một ống nghiệm lớn hơn chứa 10 ml nước lạnh.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tại bước 2 xảy ra phản ứng este hóa.
(b) Sau bước 3, hỗn hợp chất lỏng tách thành hai lớp.
(c) Có thể thay nước lạnh trong cốc 3 bằng dung dịch NaCl bão hòa.
(d) Sau bước 3, hỗn hợp chất lỏng thu được có mùi chuối chín.
(e) H2SO4 đặc đóng vai trị chất xúc tác và hút nước để chuyển dịch cân bằng.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
(KSCL kỳ II chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định)

Câu 74: Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và khoảng 1ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm.
Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết Cu(OH)2. Rót thêm 2 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm
chứa Cu(OH)2, lắc nhẹ.
Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml lòng tắng trứng 10% (protein), 1 ml dung dịch NaOH 30% và
1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm.
Cho các phát biểu sau:
(1) Thí nghiệm 1 chứng tỏ glucozơ có chứa nhóm –CHO.
(2) Thí nghiệm 2 thu được sản phẩm màu tím.
(3) Phân tử glucozơ và protein đều có nhiều nhóm -OH kề nhau nên hịa tan được Cu(OH)2.
(4) Cả hai thí nghiệm đều xảy ra phản ứng oxi hoá - khử.
(5) Trong cả 2 thí nghiệm đều dùng lượng dư NaOH.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
(THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An)
Câu 75: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
– Bước 1: Lấy một ít hồ tinh bột cho vào ống nghiệm rồi pha loãng bằng nước cất.
– Bước 2: Nhỏ vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đó.
– Bước 3: Đun nóng từ từ ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn, không để dung dịch sôi.
– Bước 4: Ngâm ngay ống nghiệm vừa đun ở bước 3 vào cốc thuỷ tinh đựng nước ở nhiệt độ thường.
Cho các phát biểu sau
(a) Sau bước 2, dung dịch có màu xanh tím.
(b) Sau bước 3, dung dịch bị nhạt màu hoặc mất màu xanh tím.
(c) Ở bước 4, màu xanh tím của dung dịch sẽ xuất hiện lại và đậm dần lên.
(d) Có thể thay tinh bột trong thí nghiệm bằng xenlulozơ thì các hiện tượng vẫn xảy ra tương tự.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 4.
C. 2.
D. 3.
(THPT Thanh Chương 1 – Nghệ An)
Câu 76: Tiến hành thí nghiệm phản ứng của glucozơ với Cu(OH)2 theo các bước sau đây:
+ Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm.
+ Bước 2: Lắc nhẹ, rồi gạn bỏ lớp dung dịch giữ lấy kết tủa Cu(OH)2.
+ Bước 3: Cho thêm vào đó 2 ml dung dịch glucozơ 1%, lắc nhẹ.
Cho các nhận định sau: .
(a) Sau bước 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh.


(b) Thí nghiệm trên chứng minh phân tử glucozơ có nhiều nhóm OH liền kề.
(c) Ở thí nghiệm trên, nếu thay glucozơ bằng saccarozơ thì thu được kết quả tương tự.
(d) Ở bước 3, kết tủa bị hòa tan, dung dịch chuyển sang màu tím.
Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
(THPT Kim Liên – Hà Nội lần 2)
Câu 77: Tiến hành thí nghiện theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat.
Bước 2: Thêm 2 ml dung dịch H2SO4 20% vào ống thứ nhất; 4 ml dung dịch NaOH 30% vào ống thứ hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 2, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều phân thành hai lớp.
(b) Sau bước 3, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất.
(c) Sau bước 3, ở hai ống nghiệm đều thu được sản phẩm giống nhau.
(d) Ở bước 3, có thể thay việc đun sơi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).

(e) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thốt của các chất lỏng trong ống nghiệm.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
(Kiểm tra định kì THPT Nguyễn Khuyến)
Câu 78: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:

Cho các phát biểu sau:
(a) Etyl axetat có nhiệt độ sôi thấp (77°C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
(b) H2SO4 đặc vừa làm chất xúc tác, vừa có tác dụng hút nước .
(c) Etyl axetat qua ống dẫn dưới dạng hơi nên cần làm lạnh bằng nước đá để ngưng tụ.
(d) Khi kết thúc thí nghiệm, cần tắt đèn cồn trước khi tháo ống dẫn hơi etyl axetat.
(e) Vai trò của đá bọt là để bảo vệ ống nghiệm không bị vỡ.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
(THPT Nguyễn Viết Xuân – Vĩnh Phúc)
Câu 79: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
– Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot (màu vàng nhạt) vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh
bột (không màu) và để trong thời gian 2 phút ở nhiệt độ thường.
– Bước 2: Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn (không để sôi) khoảng 1-2 phút.
– Bước 3: Để nguội ống nghiệm về nhiệt độ phòng.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 1, dung dịch có màu xanh tím,
(b) Sau bước 2, dung dịch bị mất màu do iot bị thăng hoa hoàn toàn
(c) Sau bước 3, dung dịch có màu xanh tím,

(d) Ở bước 1, nếu thay dung dịch hồ tinh bột bằng xenlulozơ thi hiện tượng thí nghiệm sau bước 3
vẫn xảy ra tương tự.
(e) Thí nghiệm trên có thể được dùng để nhận biết hồ tinh bột.


Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 1.

C. 4.
D. 3
(KSCL kỳ II chuyên Lam Sơn - Thanh Hóa)
Câu 80: Thực hiện phản ứng este hóa giữa axit axetic và etanol khi có mặt H2SO4 đặc, đun nóng và cát
(SiO2). Sau khi phản ứng đạt đến trạng thái cân bằng, thêm một ít muối ăn NaCl vào. Cho các phát biểu sau:
(1) Có thể dùng dung dịch axit axetic 5% và ancol 10o để thực hiện phản ứng este hóa.
(2) H2SO4 đặc đóng vai trị xúc tác và tăng hiệu suất phản ứng.
(3) Muối ăn tăng khả năng phân tách este với hỗn hợp phản ứng thành hai lớp.
(4) Cát có tác dụng là tăng khả năng đối lưu của hỗn hợp phản ứng.
(5) Việc đun nóng nhằm làm cho nước bay hơi nhanh hơn.
Số phát biểu đúng là?
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
(Thi thử thầy Bùi Hưng Đạo – lần 9)
Câu 81: Trộn 0,4a mol chất rắn X và 0,5a mol chất rắn Y thu được chất rắn Z. Tiến hành các thí nghiệm sau:
+ Thí nghiệm 1: Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào m gam chất rắn Z, thu được n1 mol kết tủa.
+ Thí nghiệm 2: Cho dung dịch AgNO3 dư vào m gam chất rắn Z, thu được n2 mol kết tủa.
+ Thí nghiệm 3: Cho dung dịch NaOH dư vào m gam chất rắn Z, thu được n3 mol kết tủa.

Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n3 < n1 < n2. Hai chất X, Y lần lượt là
A. FeCl2, FeCl3.
B. BaCl2, Na3PO4.
C. CuSO4, BaCl2.
D. FeCl2, AlCl3.
(Thi thử thầy Bùi Hưng Đạo – lần 9)
Câu 82: Thực hiện thí nghiệm theo trình tự sau:
- Cho vài giọt phenolphtalein vào 3 ống nghiệm chứa nước được đánh số thứ tự.
- Cho vào ống nghiệm thứ nhất một mẩu Na.
- Cho vào ống nghiệm thứ hai một mẩu Mg.
- Cho vào ống nghiệm thứ ba một mẩu nhôm (nhôm lá).
Để yên một thời gian rồi lần lượt đun nóng các ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sau khi đun nóng, có 2 ống nghiệm chuyển sang màu hồng.
B. Chỉ có ống nghiệm thứ nhất dung dịch có màu hồng sau khi đun nóng.
C. Trước khi đun nóng, khơng có ống nghiệm nào có màu hồng.
D. Ống nghiệm thứ 3 trước khi đun nóng khơng có hiện tượng gì, sau khi đun nóng dung dịch chuyển
màu hồng.
(Thi thử thầy Tào Mạnh Đức lần 10)
Câu 83: Cho vào 3 ống nghiệm, mỗi ống 1 ml CH3COOC2H5. Thêm vào ống thứ nhất 2 ml H2O, ống thứ hai
2 ml dung dịch H2SO4 20% và ống thứ ba 2 ml dung dịch NaOH đặc (dư). Lắc đều 3ống nghiệm, đun nóng
70-80°C rồi để yên 5-10 phút. Phát biểu nào sau đây khơng đúng
A. H2SO4 trong ống thứ 2 có tác dụng xúc tác cho phản ứng thủy phân.
B. Hiệu suất phản ứng thủy phân trong ống 3 cao nhất.
C. Hiệu suất phản ứng thủy phân ở ống 2 cao hơn ống 1.
D. Hiệu suất phản ứng thủy phân trong ống 1 cao nhất.
(Chuyên Phan Ngọc Hiển – Cà Mau lần 1)
Câu 84: Hịa tan hồn tồn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho dung dịch NaOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.
Thí nghiệm 2: Cho dung dịch NH3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.

Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n1 < n2 < n3. Hai chất X, Y lần lượt là:


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×