Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

BÌNH LUẬN một số câu hỏi TRONG đề lần 4 BOOKGOL

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (181.65 KB, 3 trang )

BÌNH LUẬN MỘT SỐ CÂU HỎI TRONG ĐỀ LẦN 4 BOOKGOL
Câu 22: Có sơ đồ thí nghiệm sau:
THẦY VŨ NGUYỄN

Để yên hai cốc sau một thời gian. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Ở cốc (1) nếu thay đinh sắt bằng hợp kim Fe-Cu thì Cu sẽ bị ăn mịn trước.
B. Ở cốc (2) Zn và Fe đều không bị ăn mịn.
C. Ở cốc (1) Fe khơng bị ăn mịn.
D. Ở cốc (2) Zn bị ăn mòn trước, khi Zn bị ăn mịn hết thì Fe sẽ bị ăn mịn.
Ở câu này các em có thể tham khảo thêm ở “Bài 27: Bài thực hành 4” trang 145 SGK
Hóa 12 NC. Nếu em nào có “sách giáo viên hóa 12” (hoặc mượn giáo viên mình đang
học) đề tìm hiểu thêm về bài thực hành này. Trong bài thực hành có cho thêm chất Kali
ferixianua mục đích để nhận diện sắt (II), hiện tủa tạo kết tủa màu xanh.
Thực tế “đinh sắt” không thể nào làm từ sắt nguyên chất được (vì sắt ngun chất
mềm khơng phải mềm như kim loại kiềm nhé) mà là thép có nghĩa là có lẫn một hàm
lượng cacbon (C). Như vậy trong dung dịch chất điện li C đóng vai trị là cực dương, cịn
Fe đóng vai trị là cực âm (Fe sẽ bị ăn mịn). Do đó ở cốc (2) mục đích quấn Zn xung
quanh là để bào vệ Fe (bảo vệ sắt bằng phương pháp điện hóa), khi đó Zn tính khử mạnh
hơn Fe nên sẽ bị ăn mòn, thực tế những tàu đi biển để bảo vệ vỏ tàu người ta gắn lên đó
những tấm Zn, sau một thời gian sử dụng Zn sẽ bị ăn mịn, khi đó họ sẽ thay nhưng tấm
Zn mới. Như vậy hiện tượng giống như ở cốc (2). Cịn ở cốc (1) khi đó Fe sắt đóng vai
trị là cực âm nên sẽ bị ăn mịn. Một vấn đề nữa là trong nước ln hịa tan một nhỏ oxi.
Theo sách giáo viên Hóa học 12 NC giải thích:
a) Hiện tượng
- Trong cốc (1) dung dịch ngay sát chiếc đinh sắt chuyển màu xanh, chứng tỏ có ion
Fe2+: sắt bị ăn mịn điện hóa.
- Trong cốc (2) dung dịch khơng đổi màu, dây kẽm bị ăn mịn dần.
b) Giải thích
- Đinh sắt là cực dương, dây Zn quấn quanh đinh Fe là cực âm.
- Ở cực âm: Zn bị oxi hóa: Zn � Zn2++2e
Ion Zn tan vào dung dịch điện li.


- Ở cực dương: O2 bị khử: 2H2O + O2 + 4e � 4OHKết quả là dây Zn bị ăn mòn.
Câu 10: Cho các nhận định sau:
1) Anđehit là chất khử yếu hơn xeton.
2) Anđehit no không tham gia phản ứng cộng.
3) Anđehit là hợp chất hữu cơ mà phân tử có nhóm –CH=O liên kết trực tiếp với
nguyên tử C hoặc H.
4) Công thức phân tử chung của các anđehit no là CnH2nO.
5) Anđehit không phản ứng với nước.
Số nhận định sai là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Ý (1) sai. Anđehit phải có tỉnh khử mạnh hơn xeton, vì anđehit có phản ứng tráng bạc
cịn xeton thì khơng. Trong phản ứng tráng bạc thì Ag+ đóng vai trị là chất oxi hóa
Ag  � Ag 0 .


Ý (2) sai. Anđehit no có phản ứng cộng Hiđro. Ở đây cần nói thêm nếu câu đó sửa lại
“Anđehit no, mạch hở không tham gia phản ứng cộng brom” thì là đúng.
Xét phản ứng CH3CHO + Br2 + H2O � CH3COOH + 2HBr thì đây là phản ứng oxi
hóa khử chứ không phải phản ứng cộng.
Xét phản ứng CH2=CH-CHO + 2Br2 + H2O � CH2Br-CHBr-COOH + 2HBr. Ở phản
ứng này thì có phân tử Br2 tham gian phản ứng và 1 phân tử Br2 tham gia phản ứng oxi
hóa khử.
Ý (3) đúng theo định nghĩa SGK Hóa lớp 11 NC.
Ý (4) sai. Phải nói thêm đơn chức, mạch hở.
Ý (5) sai. Vì HCHO có phản ứng cộng H2O, nhưng tạo thành sản phẩm không bền,
không thể tách ra khỏi dung dịch được.
Câu 49: X, Y (MX < MY) là hai peptit, mạch hở được tạo bởi glyxin, alanin, valin; Z là

một este no, đa chức, mạch hở. Đun nóng hoàn toàn hỗn hợp H gồm X, Y, Z trong 1 lít
dung dịch NaOH 0,5M (vừa đủ), thu được 7,36g một ancol A và dung dịch B chứa 4
muối. Cô cạn dung dịch B thu được 50,14g muối khan. Đốt cháy hết cũng lượng H trên
cần vừa đủ 1,975 mol O2. Biết trong H có m N : m O  119 : 304 ; X, Y, Z có cùng số
nguyên tử cacbon và X, Y có tổng số mol là 0,1 mol. % khối lượng muối có phân tử khối
nhỏ nhất trong B là
A. 46,43%
B. 23,21%
C. 39,85%
D. 30,63%

X

 NaOH:0,5 mol
� 7,36g ancol A
0,1 mol peptit � �������

Y


 O 2 :1,975 mol

������
� CO 2  N 2  H 2O
este
Z

�n O/ peptit  n peptit  n N
123



0,1 mol
� n O/ H  1,1  n N (1)
Nhận thấy: �

n

2

(n

n
)
N
� O/este
1NaOH
23

0,5
mol

14n N 119

Lại có:
(2). Từ (1) và (2): n N  0,34 mol ; n O  0, 76 mol
16n O 304
m H  m NaOH  m muoi  m A  mH 2 O
14 2 43 1 2 3 {
{
� m H  39,3g

BTKL:
0,5�40

50,14

7,36

0,1�
18

BTKL : 44n CO 2  18n H 2 O  39,3  1,975 �32  0,17 �28 �
n CO  1, 62 mol



�� 2
Có hệ: �
BTNT O : 2n CO 2  n H 2 O  1,975 �2  0, 76
n H 2 O  1, 47 mol


 �n H  n H  n CO2  n H 2 O  n N 2 � n H  0,18 mol
{
{
{
Mặt khác: 1 2 3
0,5(  nNaOH)

1,62


1,47

0,17

1, 62
 9 (theo đề X, Y, Z có cùng số số C)
0,18
0,5  0,34
2
� n Z  0, 08 mol � số chức của Z =
0, 08
TH1: Z được tạo bởi axit đơn chức và ancol đa chức:
� n A  n este Z  0,08 mol � M A  92 (C3H8O3 )
� axit tạo este Z là C2H5COOH � muối là C2H5COONa (M = 96 nhỏ hơn muối natri
của glyxin): 0,16 mol  %m 30, 63% � đáp án D. Sai vì đề bài nói Z là este đa chức
nghĩa là trong phân tử chứa nhiều chức este, mà nếu ancol là glixerol thì sẽ cịn một OH
tự do khi đó Z sẽ là tạp chức.
TH2: Z được tạo bởi axit đa chức và ancol đơn chức:
� n A  2n este Z  0,16 mol � M A  46 (C2 H 6O)
� Z sẽ là C2H5OOC(CH2)3COOC2H5
Peptit có 9C sẽ có các trường hợp (Ala)3; (Gly)2Val; (Gly)3Ala.
�C


+ Nếu X là (Ala)3, Y là (Gly)3Ala thì khơng thỏa vì đề nói khi thủy phân thu được 4 muối.
+ Vậy X là (Gly)2Val ; Y là (Gly)3Ala
n X  n Y  0,1
n  0, 06 mol



� �X
Có hệ: �
3n X  4n Y  0,34 �
n Y  0, 04 mol

%mGlyNa 46, 43%



×