Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

CHUYÊN đề lý THUYẾT PHẢN ỨNG của hợp CHẤT hữu cơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (505.69 KB, 8 trang )

CHUYÊN ĐỀ: LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ

LTĐH - 2015

Câu 1. Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, cumen, stiren, xiclohexan, xiclopropan và xiclopentan. Trong các
chất trên, số chất phản ứng được với dung dịch brom là:
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 2. Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là:
A. 8.
B. 9.
C. 5.
D. 7.
(COOH)2
B
D
C2H5OH
A
Câu 3. Cho sơ đồ chuyển hoá sau: HCOONa
Các chất A, B, D có thể là
A. H2 ; C4H6 ; C2H4(OH)2.
B. H2 ; C2H4 ; C2H4(OH)2.
C. CH4 ; C2H2 ; (CHO)2.
D. C2H6 ; C2H4(OH)2.
Câu 4. Cho dãy các chất:
xiclopropan (1)
xiclobutan (2)
etilen (3)
axetilen (4)


đivinyl (5)
benzen (6)
toluen (7)
stiren (8)
fomanđehit (9)
axeton (10)
axit axetic (11)
triolein (12).
Có các nhận xét sau về khả năng phản ứng của các chất:
(a) Có 2 chất có phản ứng tráng bạc.
(b) Có 7 chất với dd KMnO4 ở nhiệt độ thường.
o

(c) Có 8 chất phản ứng với nước brom.
(d) Có 11 chất phản ứng cộng H2 (Ni, t ).
Số nhận xét đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 5. Cho dãy các chất:
metylxiclopropan (1) xiclobutan (2)
propilen (3)
axetilen (4)
isopren (5)
benzen (6)
cumen (7)
phenylaxetilen (8)
axetanđehit (9)
fructozơ (10)

axit axetic (11)
triolein (12).
o
Số chất vừa cộng H2 (Ni, t ), vừa làm mất màu nước brom là:
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 6. Cho dãy các chất:
xiclopropan (1)
propilen (2)
propin (3)
propađien (4)
benzen (5)
toluen (6)
stiren (7)
ancol anlylic (8)
axetanđehit (9)
axeton (10)
axit axetic (11)
triolein (12).
Số chất vừa làm mất màu nước brom, vừa làm mất màu dd thuốc tím là:
A. 7.
B. 8.
C. 9.
D. 10.
Câu 7. Cho dãy các chất:
xiclopropan (1)
etilen (2)
but-2-in (3)

butađien (4)
phenol (5)
anilin (6)
stiren (7)
ancol anlylic (8)
anđehit axetic (9)
axeton (10).
Có các nhận xét sau về khả năng phản ứng của các chất:
(a) Số chất có phản ứng thế với Br2/H2O là 2.
(b) Số chất có phản ứng thế Br2/CH3COOH là 2.
(c) Số chất có phản ứng cộng với Br2/H2O là 6.
(d) Số chất có phản ứng với Br2/H2O là 9.
Số nhận xét đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 8. Cho dãy các chất:
axetilen (1)
metylaxetilen (2)
đimetylaxetilen (3)
vinylaxetilen (4)
phenylaxetilen (5)
phenylamoni clorua (6)
glucozơ (7)
fructozơ (8)
saccarozơ (9)
mantozơ (10).
Số chất tạo kết tủa khi cho vào dd AgNO3/NH3 dư (có đun nóng) là:
A. 6.

B. 7.
C. 8.
D. 9.
Câu 9. Cho dãy các chất:
etanol (1)
etylenglicol (2)
glixerol (3)
anđehit axetic (4)
axeton (5)
axit axetic (6)
glucozơ (7)
fructozơ (8)
saccarozơ (9)
mantozơ (10)
glyxylalanin (11)
anbumin (12).
Có các nhận xét sau về khả năng phản ứng của các chất:

Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Xuan Quynh)
Liên hệ: 56/113 - Phố Vũ Tông Phan - Thanh Xuân - Hà Nội – (0979.817.885)


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

2

(a) Số chất có phản ứng với Cu(OH)2/OH ở nhiệt độ thường là 8.
(b) Số chất chỉ phản ứng với Cu(OH)2 trong mơi trường kiềm khi đun nóng là 1.
(c) Số chất có phản ứng với Cu(OH)2/OH (to) tạo kết tủa đỏ gạch là 4.
(d) Số chất có phản ứng với cả Cu(OH)2/OH (to) tạo kết tủa đỏ gạch và Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là 3.

Số nhận xét đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 10. Cho dãy các chất:
etanol (1)
etylenglicol (2)
glixerol (3)
catechol (4)
rezoxinol (5)
hiđroquinon (6)
fomanđehit (7)
axetophenon (8)
axit oxalic (9)
glucozơ (10)
fructozơ (11)
saccarozơ (12)
mantozơ (13).
Số chất tác dụng với Na là:
A. 10.
B. 11.
C. 12.
D. 13.
Câu 11. Cho dãy các chất:
propyl clorua (1)
vinyl clorua (2)
anlyl clorua (3)
phenyl clorua (4)
benzyl clorua (5)

phenol (6)
axit axetic (7)
etyl axetat (8)
mantozơ (9)
glyxylvalin (10)
alanin (11)
phenylamoni clorua (12).
Có các nhận xét sau về khả năng phản ứng của các chất:
(a) Số chất bị thuỷ phân hoàn toàn ngay khi đun sơi với H2O (dư) là 2.
(b) Số chất có phản ứng khi đun sơi với dd NaOH lỗng là 9.
(c) Số chất chỉ xảy ra phản ứng khi đun ở nhiệt độ cao, áp suất cao với NaOH đặc là 2.
(d) Số chất tạo ancol khi đun sôi với dd NaOH loãng là 4.
Số nhận xét đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 12. Cho dãy các chất:
etyl axetat (1); mantozơ (2); metylamin (3); alanin (4); Gly-Glu (5); phenylamoni axetat (6).
Có các nhận xét sau về khả năng phản ứng của các chất:
(a) Số chất có phản ứng khi đun nóng với dd HCl, nhưng HCl chỉ đóng vai trị xúc tác là 2.
(b) Số chất có tính lưỡng tính là 3.
o
o
(c) Số chất phản ứng với cả dd HCl (t ) và dd NaOH (t ) là 4.
o
(d) Số chất có phản ứng với dd HCl (t ) là 6. Số nhận xét đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
Câu 13. Cho dãy các chất:
axit phenic (1)
α-naphtol (2)
axit picric (3)
hiđroquinon (4)
axit fomic (5)
axit oxalic (6)
axit ađipic (7)
axit salixylic (8)
axit axetylsalixylic (9)
axit glutamic (10).
Có các nhận xét sau về khả năng phản ứng của các chất:
(a) Số chất có phản ứng với nước brom là 4.
(b) Số chất có phản ứng với Na theo tỉ lệ mol 1:1 là 5.
(c) Số chất có phản ứng với dd NaHCO3 là 7.
(d) Số chất có phản ứng với dd NaOH là 9.
Số nhận xét đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 14. Cho dãy các chất:
fomanđehit; axetilen; axit axetic; but-2-in; axit fomic; ancol etylic; vinylaxetilen; natri fomat.
Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương và số chất có phản ứng với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa lần lượt là
A. 2 và 4.
B. 2 và 5.
C. 3 và 5.
D. 3 và 6.
Chủ đề 2. Quy luật phản ứng

Câu 15. Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1. Có các nhận xét sau:
(a) Để phản ứng xảy ra cần có askt hoặc đun nóng.
(b) Số sản phẩm monoclo tối đa tạo thành là 4.
(c) Phản ứng xảy ra theo cơ chế gốc – dây chuyền.
(d) Sản phẩm chính tạo thành là 2-clo-2-metylbutan.
(e) Trong q trình phản ứng có sinh ra các gốc tự do.
(g) Trong quá trình phản ứng xảy ra sự phân cắt đồng li.
(h) Hỗn hợp khí và hơi thu được sau phản ứng có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm.
Số nhận xét đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.

Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh

ĐT: 0979.817.885 – E_mail:


CHUYÊN ĐỀ: LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ

LTĐH - 2015

Câu 16. Có các nhận định sau:
(a) Ankan X (C4H10) tác dụng với Cl2 (askt) tạo 2 dẫn xuất monoclo thì X là butan.
(b) Khi đốt nóng hỗn hợp metan và clo có thể thu được sản phẩm cacbon tetraclorua.
(c) Cho toluen tác dụng với Br2 (askt, tỉ lệ mol 1:1) thu được sản phẩm chính là benzyl bromua.
(d) Trong phản ứng thế với propan (askt, tỉ lệ mol 1:1), khi thay Br2 bằng Cl2 thì % khối lượng của sản phẩm chính
tăng lên.
(e) Tất cả các ankan là chất khí ở điều kiện thường, có 2 ankan khi tác dụng với Cl2 (askt) chỉ tạo một dẫn xuất

monoclo duy nhất.
Số nhận xét đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 17. Cho dãy các chất:
benzen (1); toluen (2); cumen (3); stiren (4); phenol (5); α-naphtol (6); hiđroquinon (7); anilin (8).
Có các nhận xét sau về khả năng phản ứng của các chất:
(a) Số chất có phản ứng với nước brom là 5.
(b) Số chất tham gia phản ứng thế brom dễ hơn benzen là 6.
(c) Số chất có phản ứng với nước brom tạo kết tủa trắng là 4.
d) Benzen chỉ tham gia phản ứng với Cl2 khi có xúc tác bột Fe, đun nóng.
Số nhận xét đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 18. Cho các sơ đồ phản ứng sau (theo hướng tạo sản phẩm có hàm lượng lớn nhất):
2
 C6H6Cl6.
(a) Benzen 

2
 benzyl bromua;
(b) Toluen 

Cl (as )

Br (as, 1:1)


Cl2 (Fe , t o )

Br2 (Fe , t o , 1:1)

(c) Benzen  phenyl clorua;
(d) Toluen  o-bromtoluen;
Số sơ đồ phản ứng viết đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 19. Cho các sơ đồ phản ứng sau (mi mi tờn l mt phn ng):
(t o

Đ ặc, d­
cao
cao
Cl2 (Fe, t )
 phenol;
 phenyl clorua 
(a) Benzen 
(1:1)

+ NaOH

o

o


Br2 (Fe, t )
X
(b) Toluen
(1:1)

HNO

o

,p

)

Đ ặ c ,
d ­
o
c a o  CO2 d­


c a 


 o- v p-crezol
Y

+

N a O H

( t


,

p

)

,t o

Sn/HCl
3 đặc
2
4 đặc
anilin
 nitrobenzen 
(c) Benzen 
(1:1)

/H SO

 KMnO /H SO

,t o

 HNO

,t o

4
2

4 loÃng, dư
3 đặc
2
4 đặc
Z
axit m-nitrobenzoic
(d) Toluen 
(1:1)

/H SO

Số sơ đồ phản ứng đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 20. Có các phản ứng sau:
(a) CH3-CH=CH2 + Cl2 → CH3-CHCl-CH2Cl.
(b) CH3-CH=CH2 + HClO → CH3-CH(OCl)-CH3.
(c) CH3-CH=CH2 + H2O → CH3-CH2-CH2OH.
(d) CH3-CH=CH2 + BrI → CH3-CHBr-CH2I.
Số phản ứng tuân theo quy tắc cộng Mắc-cốp-nhi-cốp là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 21. Có các kết luận sau:
(a) Hiđrat hóa 2 anken etilen và but-2-en chỉ tạo thành 2 ancol.
(b) Anken X hợp nước tạo sản phẩm chính là butan-2-ol. Có 3 anken thoả mãn X.
o

(d) Cho axetilen tác dụng với HCl dư (HgCl2, t ) thu được sản phẩm chính là 1,2-đicloetan. (c) Cho isopren phản ứng
cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1 thu được tối đa 4 dẫn xuất đibrom.
(e) Hiđrat hoá hỗn hợp ankin X cho dd có phản ứng tráng gương. X phải chứa axetilen.
Số kết luận đúng là:
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 22. Xét phản ứng: CH3 -CHBr-CH 2 -CH3 → C4H8 + ……. Có các nhận xét sau về phản ứng:
(a) Phản ứng tạo ra hỗn hợp 2 anken.

Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Xuan Quynh)
Liên hệ: 56/113 - Phố Vũ Tông Phan - Thanh Xuân - Hà Nội – (0979.817.885)


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

4

(b) Sản phẩm chính của phản ứng là CH2=CH-CH2-CH3.
(c) Hướng chính của phản ứng tách HBr tuân theo quy tắc Mắc-cốp-nhi-cốp.
(d) Điều kiện của phản ứng là: KOH/C2H5OH.
Số nhận xét đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 23. Trong tất cả các ancol có số nguyên tử C ≤ 4, số ancol khi tách H2O chỉ tạo thành 1 anken duy nhất là:
A. 5.
B. 6.

C. 7.
D. 8.
Câu 24. Chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C5H11Cl và phù hợp với sơ đồ biến hóa:
X → Y (ancol bậc I) → Z → T (ancol bậc II) → E → F (ancol bậc III).
Y, Z, T, E, F là các sản phẩm hữu cơ chính được tạo ra. Tên gọi của X là
A. 1-Clo-3-metylbutan.
B. 4-Clo-2-metylbutan.
C. 1-Clo-2-metylbutan.
D. 2-Clo-3-metylbutan.
Câu 25. (A8) Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 26. Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là
A. 1-clo-2-metylbutan.
B. 2-clo-2-metylbutan.
C. 2-clo-3-metylbutan.
D. 1-clo-3-metylbutan.
Câu 27. (B7) Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là
75,5. Tên của ankan đó là
A. 3,3-đimetylhexan.
B. isopentan.
C. 2,2-đimetylpropan.
D. 2,2,3-trimetylpentan.
Câu 28. (B8) Hiđrocacbon mạch hở X trong phân tử chỉ chứa liên kết σ và có hai nguyên tử cacbon bậc ba trong một
phân tử. Đốt cháy hoàn tồn 1 thể tích X sinh ra 6 thể tích CO2 (ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Khi cho X tác dụng
với Cl2 (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), số dẫn xuất monoclo tối đa sinh ra là
A. 3.
B. 4.

C. 5.
D. 2.
Câu 29. Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho cumen phản ứng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1:1 (ánh sáng) là
A. m-clocumen.
B. 1-clo-1-phenylpropan. C. o-clocumen và p-clocumen. D. 2-clo-2-phenylpropan.
Câu 30. Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ lệ số
mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là
A. 2,3-đimetylbutan.
B. butan.
C. 3-metylpentan.
D. 2-metylpropan.
Câu 31. Khi cho isopentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1:1 thì số lượng sản phẩm thế monoclo tạo thành là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 32. Khi clo hóa C5H12 với tỉ lệ mol 1:1 thu được một sản phẩm thế monoclo duy nhất. Danh pháp IUPAC của
ankan đó là
A. 2,2-đimetylpropan.
B. 2-metylbutan.
C. pentan.
D. 2-đimetylpropan.
Câu 33. Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm là
A. CH3Cl.
B. CH2Cl2.
C. CHCl3.
D. CCl4.
Câu 34. Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế monoclo duy nhất là
A. 1.
B. 2.

C. 3.
D. 4.
Câu 35. Khi clo hóa một ankan có cơng thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp
IUPAC của ankan đó là
A. 2,2-đimetylbutan.
B. 2-metylpentan.
C. hexan.
D. 2,3-đimetylbutan.
Câu 36. Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là
A. etan và propan.
B. propan và iso-butan.
C. iso-butan và n-pentan.
D. neo-pentan và etan.
Câu 37. Khi brom hoá một ankan X chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi so với hiđro là 75,5.
Tên của X là
A. 3,3-đimetylhexan.
B. isopentan.
C. 2,2,3-trimetylpentan. D. 2,2-đimetylpropan.
Câu 38. Để làm sạch etilen có lẫn axetilen ta cho hỗn hợp đi qua lượng dư dd nào sau đây ?
A. dd brom.
B. dd KMnO4.
C. dd AgNO3/NH3.
D. dd Ca(OH)2.
Câu 39. Tiến hành phản ứng clo hóa 3-metylpentan tỉ lệ 1:1, ta có thể thu được bao nhiêu dẫn xuất monoclo là đồng phân
của nhau ?
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Câu 40. Có bao nhiêu đồng phân ankin C5H8 tác dụng được với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa ?

A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1

Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh

ĐT: 0979.817.885 – E_mail:


CHUYÊN ĐỀ: LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ

LTĐH - 2015

Câu 41. Hai hiđrocacbon Y1, Y2 mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử và cùng có phản ứng với AgNO3/NH3.
Y1 có quan hệ với CH4 theo sơ đồ chuyển hoá sau: CH4 → X → Y1. Khi cho 1 mol X hoặc 1 mol Y2 phản ứng với lượng
dư AgNO3/NH3, thì khối lượng kết tủa thu được đều lớn hơn khối lượng của X hoặc Y2 đã phản ứng là 214 gam. Công thức
cấu tạo của Y2 là:
A. CH3-CH2-C ≡ CH.
B. CH2=CH-C ≡ CH.
C. HC ≡ C-C ≡ CH.
D. CH ≡ CH.
Câu 42. Chất X có cơng thức phân tử C7H8. Khi cho 1 mol X tác dụng với dd AgNO3/NH3 thì thu được 306
gam kết tủa. Có bao nhiêu cơng thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X ?
A. 2.
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 43. X có cơng thức ngun là (CH)n. Khi đốt cháy 1 mol X được không quá 5 mol CO2. Biết X phản ứng với dd
AgNO3 trong NH3. Số chất X thỏa mãn tất cả các điều kiện trên là:

A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu 44. (B7) Khi brom hóa một ankan chỉ thu được một dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi đối với hiđro là
75,5. Tên của ankan đó là
A. 3,3-đimetylhexan.
B. isopentan.
C. 2,2-đimetylpropan.
D. 2,2,3-trimetylpentan.
Câu 45. Khi cho ankan X (ở thể khí ở điều kiện thường) tác dụng với brom đun nóng, thu được một số dẫn xuất
brom, trong đó dẫn xuất chứa nhiều brom nhất có tỉ khối so với hiđro là 101. Hỏi trong hỗn hợp sản phẩm có bao nhiêu
dẫn xuất brom ?
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 46. Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho cumen phản ứng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1:1 (có chiếu sáng)
A. m-clocumen.
B. 1-clo-1-phenylpropan.
C. o-clocumen và p-clocumen.
D. 2-clo-2-phenylpropan.
Câu 47. (C11) Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có
mặt bột sắt) là
A. o-bromtoluen và p-bromtoluen
B. benzyl bromua
C. p-bromtoluen và m-bromtoluen
D. o-bromtoluen và m-bromtoluen
Câu 48. (C7) Khi cho ankan X (trong phân tử có phần trăm khối lượng cacbon bằng 83,72%) tác dụng với clo theo tỉ
lệ số mol 1:1 (trong điều kiện chiếu sáng) chỉ thu được 2 dẫn xuất monoclo đồng phân của nhau. Tên của X là

A. 2,3-đimetylbutan.
B. butan.
C. 3-metylpentan.
D. 2-metylpropan.
Câu 49. (A11) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H2, C3H4 và C4H4 (số mol mỗi chất bằng nhau) thu được 0,09
mol CO2. Nếu lấy cùng một lượng hỗn hợp X như trên tác dụng với một lượng dư dd AgNO3 trong NH3, thì khối lượng
kết tủa thu được lớn hơn 4,0 gam. Công thức cấu tạo của C3H4 và C4H4 trong X lần lượt là:
A. CH≡C-CH3, CH2=C=C=CH2.
B. CH2=C=CH2, CH2=C=C=CH2.
C. CH≡C-CH3, CH2=CH-C≡CH.
D. CH2=C=CH2, CH2=CH-C≡CH.
Câu 50. (A11) Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có cơng thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dd AgNO3 trong
NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên ?
A. 4.
B. 6.
C. 2.
D. 5.
Câu 51. Số hiđrocacbon ở thể khí (đktc) tác dụng được với dd AgNO3 trong NH3 là:
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 52. Các chất nào sau đây có thể vừa làm mất màu dd Br2 vừa tạo kết tủa vàng nhạt với dd AgNO3 trong NH3 ?
A. metan, etilen, axetilen.
B. etilen, axetilen, isopren.
C. Axetilen, but-1-in, vinylaxetilen.
D. Axetilen, but-1-in, but-2-in.
Câu 53. (C11) Cho các chất: axetilen, vinylaxetilen, cumen, stiren, xiclohexan, xiclopropan và xiclopentan. Trong các
chất trên, số chất phản ứng được với dd brom là:
A. 4.

B. 3.
C. 5.
D. 6.
Câu 54. (B11) Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dd brom là:
A. 8.
B. 9.
C. 5.
D. 7.
Câu 55. (A12) Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số cơng thức cấu tạo có thể có của X là
A. 6.
B. 5.
C. 7.
D. 4.
Câu 56. Cho dãy các hiđrocacbon:
xiclopropan (1); xiclobutan (2); propen (3); butađien (4); xilen (5); stiren (6); butin (7).

Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Xuan Quynh)
Liên hệ: 56/113 - Phố Vũ Tông Phan - Thanh Xuân - Hà Nội – (0979.817.885)


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

6

o

Số chất có phản ứng với H2 (Ni, t ) và số chất có thể làm mất màu dd brom lần lượt là:
A. 5; 4.
B. 5; 5.
C. 7; 5.

D. 7; 7.
Câu 57. (A7) Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 2 ancol. Hai anken đó là
A. 2-metylpropen và but-1-en. B. propen và but-2-en.
C. eten và but-2-en.
D. eten và but-1-en.
Câu 58. (A10) Anken X hợp nước tạo thành 3-etylpentan-3-ol. Tên của X là
A. 3-etylpent-3-en.
B. 2-etylpent-2-en.
C. 3-etylpent-2-en.
D. 3-etylpent-1-en.
Câu 59. (A11) Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu
tạo và đồng phân hình học) thu được là:
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 60. (B9) Cho hiđrocacbon X phản ứng với brom (trong dd) theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được chất hữu cơ Y (chứa
74,08% Br về khối lượng). Khi X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau. Tên gọi của X là
A. but-1-en.
B. xiclopropan.
C. but-2-en.
D. propilen.
Câu 61. (B8) Cho các phản ứng:
askt (1:1)
t
(3) C2H4 + Br2 →
(4) C2H6 + Br2 


(1) HBr + C2H5OH 

(2) C2H4 + HBr →
Số phản ứng tạo ra C2H5Br là:
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Câu 62. (C11) Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có cơng thức phân tử C8H10O, trong phân tử có vịng benzen,
tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH là
A. 4.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Câu 63. (C11) Sản phẩm chủ yếu trong hỗn hợp thu được khi cho toluen phản ứng với brom theo tỉ lệ số mol 1:1 (có
mặt bột sắt) là
A. o-bromtoluen và p-bromtoluen
B. benzyl bromua
C. p-bromtoluen và m-bromtoluen
D. o-bromtoluen và m-bromtoluen
Câu 64. Chất hữu cơ H (chứa 2 nguyên tố X, Y); 150 < MH < 170. Đốt cháy hồn tồn m gam H được m gam H2O. H
khơng tác dụng với dd brom, cũng như với brom (Fe, to), nhưng tác dụng với brom (chiếu sáng) tạo thành một dẫn xuất
monobrom duy nhất. Tên gọi của H là
A. naphtalen.
B. 1,3,5−trimetylbenzen.
C. 1,3,5−trietylbenzen. D. hexametylbenzen.
Câu 65. Ankin C6H10 có bao nhiêu đồng phân phản ứng với dd AgNO3/NH3 ?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Câu 66. Một hiđrocacbon X mạch thẳng có công thức phân tử là C6H6. Khi cho X tác dụng với dd AgNO3 trong NH3

thì thu được hợp chất hữu cơ Y có MY - MX = 214u. Cơng thức cấu tạo của X là
A. CH≡C–CH2–CH2–C≡CH.
B. CH3–C≡C–CH2–C≡CH.
C. CH3–CH2–C≡C–C≡CH.
D. CH≡C–CH(CH3)–C≡CH.
Câu 67. (A11) Cho 13,8 gam chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8 tác dụng với một lượng dư dd AgNO3 trong
NH3, thu được 45,9 gam kết tủa. X có bao nhiêu đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên ?
A. 4.
B. 6.
C. 2.
D. 5.
Câu 69. Trong tất cả các đồng phân của C5H12O, số chất tác dụng được với Na là
A. 6.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
Câu 70. Cho các chất: CH2=CHCl (1), CH3CH2Cl (2), CH2=CHCH2Cl (3), CH3CHClCH3 (4). Khả năng phản ứng với
AgNO3/NH3 tăng dần theo thứ tự
A. (1) < (2) < (3) < (4).
B. (1) < (2) < (4) < (3).
C. (4) < (2) < (3) < (1).
D. (1) < (3) < (2) < (4).
Câu 71. Nhỏ dd AgNO3 vào ống nghiệm chứa dẫn xuất halogen CH2=CHCH2Cl, lắc nhẹ. Hiện tượng xảy ra là:
A. Thoát ra khí màu vàng lục.
B. Xuất hiện kết tủa trắng. C. Dd tách lớp.
D. Xuất hiện kết tủa vàng.
Câu 72. Chất A có nguồn gốc từ thực vật và thường gặp trong đời sống (chứa C, H, O), mạch hở. Lấy cùng số mol của A
cho phản ứng hết với Na2CO3 hay với Na thì thu được số mol CO2 bằng 3/4 số mol H2. Chất A là
A. axit malic : HOOCCH(OH)CH2COOH.
B. axit xitric : HOOCCH2C(OH)(COOH)CH2COOH.

C. axit lauric : CH3(CH2)10COOH.
D. axit tactaric : HOOCCH(OH)CH(OH)COOH.
Câu 73. (C11) Đun sôi hỗn hợp propyl bromua, kali hiđroxit và etanol thu được sản phẩm hữu cơ là
A. propin.
B. propan-2-ol.
C. propan.
D. propen.
Câu 74. Cho các chất: butyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, vinyl clorua. Đun sôi các chất đó với dd NaOH, sau đó
o

Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh

ĐT: 0979.817.885 – E_mail:


CHUYÊN ĐỀ: LÝ THUYẾT VỀ PHẢN ỨNG CỦA HỢP CHẤT HỮU CƠ

LTĐH - 2015

trung hoà NaOH dư bằng HNO3 rồi nhỏ vào đó vài giọt dd AgNO3. Số dd khơng tạo thành kết tủa là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 75. X là đồng phân ứng với CTPT là C6H13Br. Biết khi đun nóng X với dd kiềm/etanol thì thu được 3 anken
(tính cả đồng phân hình học) và các anken cộng nước (xúc tác axit) thu được sản phẩm chính khơng bị oxi hóa bởi CuO.
Số chất thỏa mãn X là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.

D. 4.
Câu 76. (A8) Khi tách nước từ ancol 3-metylbutan-2-ol, sản phẩm chính thu được là
A. 2-metylbut-3-en.
B. 2-metylbut-2-en.
C. 3-metylbut-2-en.
D. 3-metylbut-1-en.
Câu 77. (A7) Khi tách nước từ một chất X có cơng thức phân tử C4H10O tạo thành ba anken là đồng phân của nhau (tính cả
đồng phân hình học). Cơng thức cấu tạo thu gọn của X là
A. (CH3)3COH.
B. CH3OCH2CH2CH3.
C. CH3CH(OH)CH2CH3. D. CH3CH(CH3)CH2OH.
Câu 78. (B7) Các đồng phân ứng với công thức phân tử C8H10O (đều là dẫn xuất của benzen) có tính chất: tách nước thu
được sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime, khơng tác dụng được với NaOH. Số lượng đồng phân ứng với cơng thức
phân tử C8H10O, thoả mãn tính chất trên là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu 79. Khi cho toluen tác dụng với clo (điều kiện thích hợp) thu được chất nào sau đây khơng phải là sản phẩm chính ?
A. 2-clotoluen.
B. 3-clotoluen.
C. 4-clotoluen.
D. benzyl clorua.
Câu 80. Lần lượt cho các chất: fomanđehit, axetanđehit, axeton, anđehit acrylic vào dd Br2. Số trường hợp xảy ra phản ứng
cộng với Br2 là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 81. (C8) Cho dãy các chất: fomanđehit; axetilen; axit axetic; but-2-in; axit fomic; ancol etylic; vinylaxetilen; natri

fomat. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương và số chất có phản ứng với dd AgNO3/NH3 tạo kết tủa lần lượt
A. 2 và 4.
B. 2 và 5.
C. 3 và 5.
D. 3 và 6.
Câu 82. (B9) Cho các hợp chất hữu cơ:
(1) ankan;
(2) ancol no, đơn chức, mạch hở;
(3) xicloankan;
(4) ete no, đơn chức, mạch hở;
(5) anken;
(6) ancol không no (có một liên kết đơi C=C), mạch hở;
(7) ankin;
(8) anđehit no, đơn chức, mạch hở;
(9) axit no, đơn chức, mạch hở;
(10) axit khơng no (có một liên kết đơi C=C), đơn chức.
Số chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là:
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
Câu 83. (Cho các hợp chất hữu cơ : C2H4 ; C2H2 ; CH2O ; CH2O2 (mạch hở); C3H4O2 (mạch hở, đơn chức). Biết

C3H4O2 không làm chuyển màu quỳ tím ẩm. Số chất tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra Ag và kết
tủa lần lượt là
A. 2 và 3
B. 4 và 4
C. 3 và 4
D. 4 và 3
Câu 84. (Cho các chất sau : phenol, etanol, axit axetic, natri phenolat, natri hiđroxit. Số cặp chất tác dụng được với nhau

A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 85. Cho dãy chất: Na; Mg; Ag; NaOH; BaO; CuO; AgNO3/NH3 dư; dd Br2; NaHCO3; CaCO3. Số chất phản
ứng với HCOOH là
A. 7.
B. 8.
C. 9.
D. 10.
Câu 86. Phản ứng giữa hai chất tạo sản phẩm là muối và ancol là:
to

cao
cao

A. C6H5Cl (phenyl clorua) + NaOH 

t

B. CH3COOCH=CH2 (vinyl axetat) + dd NaOH 
o

,P

t
t


C. C6H5COOCH3 (metyl benzoat) + dd NaOH 

D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + dd NaOH 
Câu 87. Cho dãy các chất:
benzyl axetat, vinyl axetat, metyl fomat, anlyl clorua, phenyl fomat, isopropyl clorua, triolein.
Số chất trong dãy khi thủy phân trong dd NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 3.
Câu 88. Cho các chất sau:
CH3COOCH2CH2Cl
ClH3N-CH2COOH
C6H5Cl (thơm)
HCOOC6H5 (thơm)
o

o

Tạp Chí Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org Facebook: facebook.com/hoahoc.org (Xuan Quynh)
Liên hệ: 56/113 - Phố Vũ Tông Phan - Thanh Xuân - Hà Nội – (0979.817.885)


Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình

8

C6H5COOCH3 (thơm)
HO-C6H4-CH2OH(thơm)
CH3CCl3
CH3COOC(Cl2)-CH3
HCOOC6H4Cl (thơm).

Có bao nhiêu chất khi tác dụng với NaOH đặc dư, ở nhiệt độ và áp suất cao tạo ra sản phẩm có chứa 2 muối ?
A. 5
B. 4
C. 6
D. 7
Câu 89. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, fructozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy có phản ứng
với CH3OH/HCl là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 90. Một este E mạch hở có cơng thức phân tử C5H8O2. Đun nóng E với dd NaOH thu được hai sản phẩm hữu cơ X,
Y; trong đó Y làm mất màu dd nước Br2. Có các kết luận sau về X, Y:
(1) X là muối, Y là anđehit.
(2) X là muối, Y là ancol không no.
(3) X là muối, Y là xeton.
(4) X là ancol, Y là muối của axit không no.
Số kết luận đúng là:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Câu 91. Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl ?
A. Khử hồn tồn glucozơ thành hexan.
B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.
C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic.
D. Thực hiện phản ứng tráng bạc.
Câu 92. Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dd glucozơ phản ứng với
A. kim loại Na.
B. AgNO3 trong dd NH3, đun nóng.

C. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng.
D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Câu 93. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 94. Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường

A. 3
B. 5.
C. 1.
D. 4.
Câu 95. Cho dãy các chất : HCHO, CH3COOH, HCOONa, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia
phản ứng tráng gương là
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
/H 2O


B2 (spc) OH
-


2 , Ni
2 , as
Câu 96. Cho chuỗi phản ứng sau: C3H6 H
 B1 Cl


Vậy B4 là
A. CH3COCH3.
B. A và C đúng.
C. CH3CH2CHO.
Câu 97. Cho sơ đồ phản ứng sau:

B3

2 , Cu
O


B4 .

D. CH3CHOHCH3.

CH3
Br2/as

X

Br2/Fe, to

Y


dd NaOH

Z

NaOH n/c, to, p

T

X, Y, Z, T có cơng thức lần lượt là
A. p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH.
B. CH2BrC6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-HOCH2C6H4Br, p-HOCH2C6H4OH.
C. CH2Br-C6H5, p-CH2Br-C6H4Br, p-CH3C6H4OH, p-CH2OHC6H4OH.
D. p-CH3C6H4Br, p-CH2BrC6H4Br, p-CH2BrC6H4OH, p-CH2OHC6H4OH.
Câu 98. Isopren tham gia phản ứng với dung dịch HBr theo tỉ lệ mol 1:1 tạo ra tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ?

A. 8.

B. 5.
C. 7.
D. 6.
Câu 99. Số cặp đồng phân cấu tạo anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hố tạo thành hỗn hợp
gồm ba ancol là
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 100. Số cặp đồng phân anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba
ancol là:
A. 6.

B. 7.
C. 5.
D. 8.
Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh

ĐT: 0979.817.885 – E_mail:



×