Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Tải Ôn thi Đại học môn Hóa học có đáp án - Đề số 14 - Để học tốt môn Hóa học lớp 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (117.28 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ơn thi Đại học mơn Hóa học có đáp án - Đề số 14</b>



<b>1. Câu hỏi ơn thi Đại học mơn Hóa học</b>


<b>Câu 1: Kim loại dần điện tốt nhất là</b>


A. Ag.


B. Au.


C. Al.


D. Cu.


<b>Câu 2: Thạch cao sống có cơng thức là</b>


A. CaSO4.H2O.


B. CaSO4.


C. CaCO3.


D. CaSO4.2H2O.


<b>Câu 3: Cho Al tác dụng với dung dịch X tạo khí V nhẹ hơn CO. X là dung dịch</b>


nào sau đây?


A. H2SO4 đặc, nóng.


B. HNO3 lỗng.



C. HNO3đặc, nóng


D. HCl.


<b>Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai?</b>


A. Crom(III) hiđroxit có tính chất lưỡng tính.


B. Crom(VI) oxit có tính oxi hố mạnh.


C. Hợp chất crom(III) khơng thể hiện tính khử.


D. Crom khơng tác dụng với axit nitric đặc, nguội.


<b>Câu 5: X là một oxit của sắt. X tác dụng với dung dịch HCl thu được 2 muối.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. FeO.


B. Fe2O3.


C. Fe3O4.


D. FeO2.


<b>Câu 6: Hòa tan hết 10,4 gam hồn hợp Fe, Mg vào 500 ml dung dịch hỗn hợp</b>


H2SO4 0,4M và HC1 0,8M thu được dung dịch Y và 6,72 lít H2 (đktc). Cô cạn


dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là



A. 36,7.


B. 39,2.


C. 44,0.


D. 34,2.


<b>Câu 7: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ FeCl</b>2 có tính oxi hố?


A. Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe


B. 2FeCl2 + Cl2 → 2FeCl3.


C. FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl.


D. FeCl2 + Pb(NO3)2 → Fe(NO3) 2 + PbCl2


<b>Câu 8: Khí nào sau đây gây hiệu ứng nhà kính?</b>


A. O2


B. H2


C. N2


D. CO2


<b>Câu 9: Este X có cơng thức phân tử C</b>4H6O2. Thuỷ phân hồn toàn X bằng



dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y chứa hai chất đều có khả năng tham
gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là


A. CH2=CH-COO-CH3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

C. HCOO-CHCH-CH3.


D. CH3-COO-CH=CH2.


<b>Câu 10: Số amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau có cơng thức C</b>4H11N là


A. 1.


B. 3.


C. 2.


D. 5


<b>Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam metylamin (CH</b>3NH2), thu được sản phẩm


có chứa V lít khí N2 (đktc). Giá trị của V là


A. 4,48.


B.3,36.


C. 2,24.



D. 1,12


<b>Câu 12: Thuỷ phân hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được sản phẩm gồm</b>


glyxin và alanin có tỉ lệ số mol là 1 : 1. Số chất X thoả mãn tính chât trên là


A. 4.


B. 8.


C. 6.


D. 12.


<b>Câu 13: Kim loại Fe tác dụng được với tất cả các dung dịch trong dãy nào dưới</b>


đây?


A. FeCl2, AgNO3, CuSO4.


B. FeCl3, AgNO3, CuSO4, Mg(NO3)2.


C. FeCl3, AgNO3, CuSO4, HNO3 đặc nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 14: Cho các cặp oxi hoá - khử được sắp xếp theo thứ tự tăng dần (từ trái</b>


sang phải) tính oxi hố của các ion kim loại: Fe2+<sub>/Fe; Cu</sub>2+<sub>/Cu; Fe</sub>3+<sub>/Fe ;</sub>


Ag+<sub>/Ag.</sub>



Tiến hành các thí nghiệm sau:


a) Cho sắt vào dung dịch đồng(II) sunfat.


b) Cho đồng vào dung dịch sắt(II) sunfat.


c) Cho bạc vào dung dịch đồng(II) nitrat.


d) Cho bạc nitrat vào dung dịch sắt(II) nitrat. Trong các thí nghiệm trên, những
thí nghiệm có thể xảy ra phản ứng là


A. (a) và (c).


B. (a) và (d).


C. (b) và (c).


D. (b) và (d).


<b>Câu 15: Hoà tan hoàn toàn 3,6 gam hỗn hợp gồm MgO và Ca cần một lượng</b>


vừa đù m gam dung dịch HCl 7,3%. Giá trị của m là


A.90.


B. 180.


C. 45.


D. 135.



<b>Câu 16: Thành phần chính của quặng cromit chứa chất A gồm Fe</b>2+<sub>, Cr</sub>3+<sub> và</sub>


O2-<sub>, trong I đó số nguyên tử crom gấp đôi số nguyên tử sắt. Khối lượng phân tử</sub>


của hợp chắt bằng 224. Công thức của A là


A. Fe2Cr4O7.


B. FeCr2O4.


C. FeCr2O5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 17: Cho sơ đọ sau: Fe</b>2O3 → (+A)Fe → (+B)FeSO4 → (+C)FeCl2 →


(+D)Fe(N03)2. A, B, C, D lần lượt là các chất nào sau đây?


A. AgNO3, CO, BaCl2, CuSO4.


B. CO, AgNO3, CuSO4, BaCl2.


C. CO, CuSO4, BaCl2, AgNO3.


D. CO, CuSO4, AgNO3, BaCl2


<b>Câu 18: Cho dãy các chất: NaHCO</b>3, CO, Al(OH)3, Fe(OH)3, HF, SiO2, Cr2O3,


NH4Cl, Cl2. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, ở


nhiệt độ thường là



A.4.


B.7.


C.5.


D. 6.


<b>Câu 19: Một loại mùn cưa chứa 60% xenlulozo được dùng làm nguyên liệu</b>


sản xuất ancol etylic. Nếu dùng 1 tấn mùn cưa trên có thể sản xuất được bao
nhiêu lít cồn 70o<sub>? (giá sử hiệu suất của quá trình là 70%; khối lượng riêng của</sub>


ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml).


A. 298,125 lít.


B. 425,926 lít.


C. 365,675 lít.


D. 542,734 lít.


<b>Câu 20: Cho hợp chất hữu cơ A có cơng thức là C5H8O</b>2 tác dụng với NaOH,


sau phản ứng thu được một muối của axit hữu cơ B và một hợp chất hữu cơ D
không phản ứng với Na. Số chất thoả mãn điều kiện trên là


A. 6.



B. 8.


C. 10.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Câu 21: Nhỏ nước brom vào dung dịch chất nào sau dây thấy xuất hiện kết tủa</b>


trắng?


A. anilin


B. alanin


C. đimetylamin


D. glyxin


<b>Câu 22: Cho các dung dịch sau lần lượt tác dụng với nhau từng đôi một: NH</b>3,


(CH3)2NH, HCl, C6H5NH3Cl, FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng là


A. 4.


B. 5.


C. 6.


D. 7.


<b>Câu 23: 10,4 gam hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ</b>



với 150 gam dung dịch NaOH 4%. Phần trăm khối lượng cùa etyl axetat trong
hỗn hợp là


A. 22,0%.


B. 42,3%.


C. 33,0%.


D. 44,0%.


<b>Câu 24: Nhận định nào sau đây sai?</b>


A. Các este nhẹ hơn nước nên chúng không tan trong nước.


B. Chất béo thuộc loại este.


C. Chất béo lỏng ở điều kiện thường là các triglyxerit của axit không no trong
phân tử.


D. Tripeptit là hợp chất mà trong phân tử có 2 liên kết peptit.


<b>Câu 25: Mắc song song bình (1) chứa dung dịch NaCl với bình (2) chứa dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

gian 25 phút thấy khối lượng catot bình (2) tăng 21,6 gam và ở anot bình (1)
chỉ thu được một loại khí X. Thể tích khí X (đktc) đến thời điểm đó là


A. 1,12 lít.



B. 2,24 lít.


C. 3,36 lít.


D. 4,48 lít.


<b>Câu 26: Cho m gam Na vào 100 ml dung dịch AlCl</b>3 0,5M. Kết thúc phán ứng,


khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng so với dung dịch AlCl3 ban đầu là 2,4


gam. Giá trị của m gần nhất với


A. 4,13.


B. 3,44.


C. 2,50.


D. 6,20.


<b>Câu 27: Hỗn hợp X gồm Al và một oxit sắt. Hoà tan hoàn toàn 13,4 gam X</b>


trong dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 2,8 lít khí SO2 (sản phẩm khử


duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y có chứa 41,4 gam muối. Cho dung dịch
NaOH dư vào Y, tạo thành m gam kết tủa. Oxit sắt và giá trị của m là


A. FeO và 10,70.


B. Fe2O3 và 5,35.



C. Fe3O4 và 16,05.


D. Fe3O4 và 21,25.


<b>Câu 28: Nung hỗn hợp gồm BaCO</b>3, Fe(OH)3, A1(OH) 3, Cu(OH)3 và MgCO3


trong khơng khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp chất rắn X. Cho X
vào H2O (dư), khuấy đều được dung dịch Y chứa hai chất tan và phần khơng


tan z. Cho khí CO (dư) đi qua z nung nóng được hỗn hợp chất rắn E. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Hỗn hợp E gồm


A. 1 kim loại và 3 oxit.


B. 2 kim loại và 1 oxit.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

D. 2 kim loại và 2 oxit.


<b>Câu 29: Hỗn hợp X gồm Al và Al</b>2O3 có tỉ lệ mol tương ứng là 4 : 3. Hoà tan


hoàn toàn 20,7 gam X bằng dung dịch HNO3 lỗng, thu được 1,008 lít (đktc)


khí Y duy nhất và dung dịch z chứa 108,9 gam muối. Y là


A. NO.


B. N2.


C. NO2.



D. N2O.


<b>Câu 30: Cho a mol FeS</b>2 và b mol FeCO3 phản ứng với dung dịch HNO3 tạo


dung dịch chứa 1 muối và hỗn hợp khí NO và CO2. Tỉ lệ a : b bằng


A. 3 : 1.


B. 1:3.


C. 2:l


D. 1:2.


<b>Câu 31: Xà phịng hố m gam một este đơn chức cần vừa đủ 100 ml dung dịch</b>


NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chat ran khan Y và hơi
hợp chất hữu cơ z. Khi đốt cháy hoàn tồn Y thu được Na2CO3, H2O và 6,72 lít


khí CO2 (đktc). Chất hữu cơ Z bị oxi hoá hết thành anđehit T. T phản ứng với


dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được tỉ lệ nT : nAg = 1:4. Giá trị của m là


A. 17,6.


B. 12,0.


C. 14,8.



D. 14,6.


<b>Câu 32: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch</b>


hở, phân 1 tử có một nhóm –NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là


18,667%. Thuỷ phân khơng hồn tồn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1:1)
trong môi trường axit thu được 0,945 gam M, 4,62 gam đipeptit và 3,75 gam X.
Giá trị của m là


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

B. 8,389.


C. 58,725.


D. 5,580.


<b>Câu 33: Nhận định nào sau đây đúng?</b>


A. Axit glutamic làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.


B. Đipeptit Glu-Ala phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3


C. Khi đun nóng protein thấy protein tan tốt trong nước.


D. Đipeptit mạch hở Gly-Ala có 2 liên kết peptit.


<b>Câu 34: Đốt a mol X là trieste của glixerol và các axit đơn chức, mạch hở thu</b>


được b mol CO2 và c mol H2O, biết b - c = 4a. Hiđro hố m gam X cần 6,72 lít



H2 (đktc) thu được 39 gam Y. Nếu đun m gam X với dung dịch chứa 0,7 mol


NaOH đến phản ứng xảy ra hoàn tồn, cơ cạn dung dịch sau phản ứng khối
lượng chất rắn khan thu được là


A. 53,2 gam.


B. 61,48 gam.


C. 57,2 gam.


D. 52,6 gam.


<b>Câu 35: X là một axit cacboxylic, Y là một este hai chức, mạch hở (được tạo ra</b>


khi cho X phản ứng với ancol đơn chức Z). Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm X và Y
phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 lấy dư, thu được 0,11 mol CO2. Mặt


khác đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp trên, thu được 0,69 mol CO2 và m


gam H2O. Giá trị của m là


A. 8,82


B. 10,68


C. 14,35


D. 6,21



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

(a) Thuỷ phân hoàn toàn vinyl axetat bằng NaOH, thu được natri axetat và
anđehit fomic.


(b) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.


(c) Ở điều kiện thường, anilin là chất khí.


(đ) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.


(e) Khi thuỷ phân anbumỉn của lòng trắng trứng, thu được a-amino axit.


(g) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2. Số phát biểu


đúng là


A. 3.


B. 4.


C. 5.


D. 6.


<b>Câu 37: Cho 14,16 gam hỗn hợp X gồm: Fe, FeO, Fe</b>2O3. Chia X thành 3 phần


bằng nhau. Khử hồn tồn phần (1) bằng khí H3 dư, thu được 3,92 gam Fe.


Phần (2) tác dụng với dung dịch CuSO4 dư, thu được 4,96 gam chất rắn. Hoà


tan hoàn toàn phần (3) bằng dung dịch HCl vừa đủ được dung dịch Y. Cho Y


tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là


A. 22,96.


B.25,12.


C. 26,20.


D. 28,36.


<b>Câu 38: Cho, hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với 500 ml dung dịch hỗn hợp</b>


gồm AgNO3 a mol/1 và Cu(NO3)2 b mol/l (a : b = 2 : 1), thu được m gam hỗn


hợp chất rắn Y và dung dịch z. Cho Y tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc,


nóng (dư), thu được 4,032 lít khí NO2 (là sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cho


z tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được kết tủa, lọc kết tủa và nung trong
khơng khí đến khối lượng không đổi, thu được 2,4 gam chất rắn duy nhất. Giá
trị của m gần đúng nhất với giá trị nào sau đây?


A. 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. 14


D. 10


<b>Câu 39: Hỗn hợp T gồm 3 peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 :</b>



3: 4. Thuỷ phân hoàn toàn 35,97 gam T thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29
mol A và 0,18 mol B. Biết tổng số liên kết peptit trong 3 phân tử X, Y, Z bằng
16, A và B đều là amino axit no, có 1 nhóm -COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt


cháy hồn toàn m gam hỗn họp T, thu được N2 và 0,74 mol CO2, a mol H2O.


Giá trị của a gần nhất với


A. 0,65


B. 0,67.


C. 0,69.


D. 0,72.


<b>Câu 40: Hai hợp chất hữu cơ X, Y đều được tạo thành từ ba nguyên tố C, H,O</b>


và chì chứa một loại nhóm chức, Y là hợp chất thơm, X có khối lượng phân tử
là 76. Khi cho 1,14 gam X tác dụng với Na dư, thu được 336 ml khí (đktc).
Chất z (có cơng thức phân tử trùng với cơng thức đơn giản nhất) được tạo
thành khi cho X tác dụng với Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,12 gam z cần 1,288 lít
O2 (đktc), thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol tương ứng là 11 : 6. Mặt khác,


4,48 gam z tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. số công thức
cấu tạo phù hợp của z là


A. 5.


B. 6.



C. 9.


D. 10


<b>2. Đáp án câu hỏi trắc nghiệm ôn thi Đại học môn Hóa học</b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Đáp án A D D C C A A D C A


Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


Đáp án C C C B A B C C B C


Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40


Đáp án C B B D A A D C B C


<b>3. Hướng dẫn giải câu hỏi trắc nghiệm ôn thi Đại học môn Hóa học</b>


<b>Câu 37:</b>


nFe = a mol ; nFeO = b mol ; nFe2O3 =c mol


Phần 1 : Fe trong hỗn hợp X là a mol


FeO + H2 → Fe + H2O



Fe2O3 + 3H2 → 2Fe + 3H2O


nFe = a + b + 2c = 3.92/56 = 0,07 (mol) (1)


Phần 2 : Fe + Cu2+<sub> → Fe</sub>2+<sub> + Cu</sub>


FeO,Fe2O3 → FeO,Fe2O3 (mol)


mchất rắn = 64a + 72b + 160c = 4,96 gam (2)


Khối lượng mỗi phần m = 14,16/3 = 4,72 = 56a + 72b + 160c (3)


Từ (1), (2) và (3) => a = 0,03 ; b = 0,02 ; c = 0,01


Phần 3 : Fe + HCl → FeCl2 + H2 ↑


FeO + 2HCl → FeCl2 + H2O


Fe2O3 + 6HCl → 2 FeCl3 + 3H2O


nCl- = 0,03.2 + 0,02.2 + 0,02.3 = 0,16 (mol)


nFe2+ = 0,03 + 0,02 = 0,05 (mol)


Cl- <sub>+ Ag</sub>+<sub> → AgCl ↓</sub>


Fe2+<sub> + Ag</sub>+<sub> → Ag + Fe</sub>3+


m = 0,16.143,5 + 0,05.108 = 28,36 (gam)



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Nhận thấy: dù hỗn hợp Al, Zn dư hay hết thì số mol NO2 thu được khi HNO3


phản ứng với Y cũng bằng khi phản ứng với hỗn hợp Al, Zn. Dung dịch Z tác
dụng với NaOH dư được 1 chất kết tủa


=> Cu(OH)2 (vì Al(OH)3 và Zn(OH)2 đều tan trong dung dịch NaOH dư), chất


rắn sau khi nung là CuO : 0,03 mol, Y : Ag 0,5a mol + Cu(0,5b – 0,03) mol


Vậy bảo toàn electron => a = 0,24 ; b = 0,12


m = 108.0,5.0,24 + 64.(0,5.0,12 – 0,03) = 14,88 (gam)


<b>Câu 39:</b>


nA : nB = 29 : 18


2X + 3Y + 4Z → M + 8H2O


Tổng số liên kết peptit trong X, Y, Z bằng 16.


Tổng số gốc aa trong X, Y, Z là 19


Tổng số gốc aa trong M < 4.15 + 3.2 + 2.2 = 70


M là (A)29(B)18: 0,01 mol


Bảo toàn khối lượng => mM = 35,97 – 0,01.18.8 = 34,53 (gam)



(A)29(B)18 + 46H2O → 29A + 18B


=> mA + mB = 34,53 + 0,46.18 = 42,81 (gam)


T + H2O → 29A + 18B


mH2O = 42,81 – 35,97 = 6,84 (gam) => nH2O = 0,38 mol


Đặt CTPT chung của A, B : CnH2n + 1NO2 : 0,47 mol


0,47(14n + 47) = 42,81 => n = 3,15


Đốt A và B : nCO2 = 1,48 mol; nH2O = 1,48 + 0,5.0,47 = 1,715 (mol).


Đốt cháy 35,97 gam T : nCO2 = 1,48 mol ; nH2O = 1,715 – 0,38 = 1,335 (mol).


Đốt m gam T : nCO2 = 0,74 mol => nH2O = 1,335.0,74/1,48 = 0,6675 (mol).


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

×