Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.99 KB, 14 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Câu 1: Các cặp cấu trúc nào sau đây ít có khả năng là cơ quan tương đồng</b>
A. Cánh của một con dơi và cánh tay của một con người
B. Các hemôglôbin của một con khỉ đầu chó và một con khỉ đột
C. Các ti thể của thực vật và động vật
D. Cánh của một con chim và cánh của một lồi cơn trùng
<b>Câu 2: Một đoạn ADN có trình tự nuclêơtit như sau: -ATTXGGTGA – phân</b>
tử mARN được phiên mã từ đoạn ADN nói trên có trình tự nuclêơtit là
A. UAAGXGAUXUGG
B. AUUXGXUAGAXX
C. ATTXGXTAGAXX
D. Tất cả đáp án đều sai
<b>Câu 3: Sơ đồ minh họa cho các dạng đột biến cấu trúc NST nào</b>
(1) ABCD * EFGH → ABGFE * DCH
(2) ABCD * EFGH → AD* EFGBCH
A. 1 đảo đoạn chứa tâm động ; 2 : chuyển đoạn trong một NST
B. 1 : chuyển đoạn chứa tâm động ; 2 : đảo đoạn chứa tâm động
C. 1 : chuyển đoạn không chứa tâm động ; 2 : chuyển đoạn trong một NST
D. 1 : đảo đoạn chứa tâm động ; 2 : đảo đoạn không chứa tâm động
<b>Câu 4: Phát biểu nào sau đây không đúng về đột biến gen</b>
A. Đột biến gen làm biến đổi một hoặc một số cặp nuclêôtit trong cấu trúc của
gen
C. Đột biến gen làm biến đổi đột ngột một hoặc một số tính trạng nào đó trên
cơ thể sinh vật
D. Đột biến gen làm thay đổi vị trí của gen trên NST
<b>Câu 5: Khi phân tích thành phần nuclêơtit cấu tạo nên phân tử ADN ở một loài</b>
vi khuẩn, người ta đã xác định được có 18% nuclêơtit loại A. Hỏi tỉ lệ G + X
trong phân tử ADN của loài vi khuẩn này chiếm bao nhiêu %
A. 18%
B. 32%
C. 36%
D. 64%
<b>Câu 6: Ở người alen M quy định mắt nhìn màu bình thường, m- mắt mù màu.</b>
Cặp gen này nằm trên vùng không tương đồng của NST giới tính X. Bố mẹ đều
có mắt nhìn màu bình thường sinh con trai bị mù màu, kiểu gen của bố và mẹ
là
A. Bố : XMY ; mẹ : XMXm
B. Bố : XMY ; mẹ : XMXM
C. Bố : XMY ; mẹ : XMXM
D. Bố : XmY ; mẹ : XMXm
<b>Câu 7: Vào cuối những năm 1950 Meselson và Stalh nuôi vi khuẩn trong một</b>
môi trường có chứa nitơ nặng (15N) và sau đó chuyển chúng vào một môi
trường chứa nitơ nhẹ (14N) Kết quả dự kiến nào trong hình bên là phù hợp nhất
với kết quả thu được sau khi ADN sao chép một đợt trong môi trường chứa
14N
A. A
B. B
C. C
D. D
<b>Câu 8: Trường hợp nào sau đây có thể tạo ra hợp tử phát triển thành người mắc</b>
A. Giao tử chứa 2NST số 21 kết hợp với giao tử bình thường
B. Giao tử chứa NST số 22 bị mất đoạn kết hợp với giao tử bình thường
C. Giao tử chứa 2 NST số 23 kết hợp với giao tử bình thường
D. Giao tử không chứa NST số 21 kết hợp với giao tử bình thường
<b>Câu 9: Tập hợp sinh vật nào sau đây là quần thể sinh vật</b>
A. tập hợp cá trong Hồ Tây
B. tập hợp cây cỏ trong ruộng lúa
C. tập hợp cây cọ trên núi ở Phú Thọ
D. tập hợp côn trùng ở rừng Cúc Phương
<b>Câu 10: Một cặp vợ chồng người vợ, Jane, mắc một căn bệnh hiếm gặp về mắt</b>
gây mù lịa ở tuổi dậy thì. Bà ngoại, mẹ, cậu và tất cả các anh chị em của Jane
đều bị bệnh này. Cha của Jane và ông ngoại không bị bệnh. Chồng cô, Joe,
không có tiền sử bị bệnh này trong gia đình mình. Con trai của họ sinh ra sẽ bị
mù ở tuổi dậy thì với xác suất là
A. 100%
B. 50%
C. 25%
D. 12,5%
<b>Câu 11: Sau đây là một số nhận định về đột biến gen và đột biến NST</b>
(1) Đột biến gen hình thành alen mới trong quần thể
(2) Đột biến thể lệch bội ít xuất hiện ở động vật bậc cao
(3) Mức độ gây hại của đột biến gen không phụ thuộc vào môi trường, chỉ phụ
thuộc vào tổ hợp gen
(4) Đảo đoạn không làm thay đổi vị trí gen trên NST
Trong những nhận định trên, nhận định nào đúng, nhận định nào sai
A. 1 đúng, 2 sai, 3 đúng, 4 sai
C. 1 đúng, 2 đúng, 3 sai, 4 sai
D. 1 sai, 2 sai, 3 sai, 4 đúng
<b>Câu 12: Ở tằm dâu F1 chứa 3 cặp gen dị hợp. Khi F1 giảm phân thấy xuất hiện</b>
8 loại giao tử với số liệu sau: ABD =10; Abd = 10; AbD = 190; Abd =190;
aBD = 190; aBd = 190; abD =10 abd =10. Tần số hoán vị gen là
A. 5%
B. 10%
C. 15%
D. 20%
<b>Câu 13: Một dịng cây thuần chủng có chiều cao trung bình là 24cm. Một dịng</b>
thuần thứ hai của cùng lồi đó cũng có chiều cao trung bình là 24cm. Khi các
cây này lai với nhau cho F1 cũng cao 24cm. Tuy nhiên khi F1 tự thụ phấn, F2
xuất hiện một loạt các cây với độ cao khác nhau; số lượng lớn nhất là cây có độ
cao tương tự như P và F1 nhưng có khoảng 4/1000 số cây chỉ cao 12cm và
4/1000 số cây cao 36cm. TỈ lệ cây cao xấp xỉ 27cm là bao nhiêu
A. 3/4
B. 9/16
C. 56/256
D. 64/256
<b>Câu 14: Ở chuột cho cá thể đồng hợp tử mắt đen, lông trắng, lông ngắn giao</b>
phối với cá thể đồng hợp tử mắt nâu, lông nâu, lông dài thu được F1. Cho F1
giao phối với một cá thể đồng hợp tử mắt nâu, lông nâu, lông dài. F2 thu được
kết quả như sau:
243 mắt đen, lông trắng, lông ngắn
220 mắt nâu, lông nâu, lông dài
200 mắt nâu, lông nâu, lông ngắn
187 mắt đen, lông trắng, lông dài
49 mắt nâu, lông trắng, lông ngắn
36 mắt nâu, lông trắng, lông dài
23 mắt đen, lông nâu, lông ngắn
Tần số hốn vị gen giữa các gen quy định tính trạng màu sắc và màu sắc lông
bằng bao nhiêu
A. 5%
B. 15%
C. 25%
D. 46%
<b>Câu 15: Khoảng cách giữa gen A và B là 12cM. Một cá thể dị hợp được tạo ra</b>
từ bố mẹ có kiểu gen Ab//ab và aB//aB có thể tạo ra các loại giao tử có tỉ lệ
A. 44% AB ; 6 % Ab ; 6 % aB; 44% ab
B. 6% AB; 44% Ab ; 44% aB; 6% ab
C. 12% AB; 38% Ab; 38% aB; 12% ab
D. 6% AB; 6% Ab; 44% aB; 44% ab
<b>Câu 16: Trong một quần thể tự phối thì thành phần kiểu gen của quần thể có</b>
xu hướng
A. Phân hóa thành các dịng thuần khác nhau
B. Ngày càng phong phú và đa dạng
C. Tồn tại chủ yếu ở trạng thái dị hợp
D. Ngày càng ổn định về tần số các alen
<b>Câu 17: Khi nói về tiến hóa nhỏ phát biểu sau đây là sai</b>
A. Hình thành loài mới được xem là ranh giới giữa tiến hóa nhỏ và tiến hóa lớn
B. Tiến hóa nhỏ diễn ra trên quy mô của một quần thể và diễn biến không
ngừng dưới tác động của các nhân tố tiến hóa
D. Tiến hóa nhỏ trải qua hàng triệu năm làm xuất hiện các đơn vị phân loại trên
loài
<b>Câu 18: Một quần thể ở thế hệ xuất phát có cấu trúc di truyền là 0,64 AA :</b>
0,36 Aa. Qua một thế hệ ngẫu phối, theo lí thuyết ở đời con số cá thể có kiểu
gen đồng hợp chiếm tỉ lệ là
A. 3,24%
B. 67,24%
C. 70,48%
D. 29,52%
<b>Câu 19: Trong một quần thể thực vật giao phấn, xét một lôcut có hai alen, alen</b>
A quy định quả đỏ trội hồn toàn so với alen a quy định quả vàng. Quần thể
ban đầu (P) có kiểu hình quả vàng chiếm tỉ lệ 20%. Sau một thế hệ ngẫu phối
và không chịu tác động của các nhân tố tiên hóa, kiểu hình quả vàng ở thế hệ
con chiếm tỉ lệ 9%. Tính theo lí thuyết thành phần kiểu gen của quần thể (P) là
A. 0,7 AA : 0,1 Aa : 0,2 aa
B. 0,6 AA : 0,2 Aa : 0,2 aa
C. 0,38 AA : 0,42 Aa : 0,2 aa
D. 0,49 AA : 0,31 Aa : 0,2 aa
<b>Câu 20: Một trong những lợi ích của nhân bản vơ tính là</b>
A. Có thể giúp lồi có nguy cơ tuyệt chủng hoặc lồi đã tuyệt chủng phục hồi
trở lại
B. Có thể nhân bản để giúp đỡ người vơ sinh có con hoặc để thay thế một thành
viên gia đình người q cố
C. Có thể ngăn chặn nhiều loại bệnh và có thể giúp con người sống lâu hơn
D. Có thể nhân bản vật ni và làm nó có chất lượng cao hơn
<b>Câu 21: Trong cơng tác tạo giống, muốn tạo ra một giống vật ni có thêm đặc</b>
tính của một lồi khác, phương pháp nào dưới đây được cho là hiệu quả nhất
A. Lai tạo
C. Kĩ thuật di truyền
D. Công nghệ tế bào
<b>Câu 22: Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là khơng chính xác</b>
(1) Các trẻ đồng sinh cùng trứng có thể cùng hoặc khác giới tính
(2) Các trẻ đồng sinh khác trứng có thể cùng hoặc khác giới tính
(3) Các trẻ đồng sinh cùng trứng ln cùng giới tính
(4) Các trẻ đồng sinh khác trứng luôn sinh ra từ các trứng khác nhai được thụ
tinh bởi các tinh trùng khác nhau trong cùng một lần mang thai
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
<b>Câu 23: Mắt xích cịn thiếu của chuỗi thức ăn này là</b>
Động vật phù du → Cá nhỏ → Cá lớn → Cá quả → Đại bàng
A. Động vật ăn thịt
B. Động vật tiêu thụ
C. Sinh vật dị dưỡng
D. Sinh vật sản xuất
<b>Câu 24: Dưới đây là sơ đồ phả hệ của một gia đình có người mắc bệnh máu</b>
A. 1/8
B. 1/10
C. 1/12
D. 1/20
<b>Câu 25: Điều nào sau đây không phải là kết luận được rút ra từ sự quan sát hay</b>
suy luận của Đacuyn trong quá trình nghiên cứu tìm ra học tuyết CLTN
A. Có sự khác biệt di truyền giữa các cá thể
B. Cá thể kém thích nghi khơng bao giờ sinh sản
C. Các lồi sản sinh ra nhiều con hơn so với nguồn sống mà mơi trường có thể
cung cấp
D. Các cá thể có đặc điểm thích nghi nhất với mơi trường thường để lại nhiều
con hơn so với những cá thể có đặc điểm chưa thích nghi
<b>Câu 26: Các chi trước của con người và lồi dơi có cấu trúc xương tương đối</b>
giống nhau, trong khi xương tương ứng của cá voi có hình dạng và tỉ lệ rất
khác. Tuy vậy dữ liệu di truyền cho thấy rằng cả ba loại sinh vật trên đã tách ra
từ một tổ tiên chung. Điều nào sau đây là lời giải thích hợp lí nhất cho dữ liệu
di truyền này?
A. Chỉ có lồi người và lồi dơi tiến hóa bởi CLTN
B. Tiến hóa chân trước đã xảy ra ở người và dơi, nhưng không xảy ra ở cá voi
C. CLTN trong môi trường nước dẫn đến những thay đổi đáng kể trong cấu tạo
giải phẫu chi trước của cá voi
D. Ở cá voi, đột biến gen xảy ra nhanh và nhiều hơn so với người và ở dơi
<b>Câu 27: Trong các nội dung dưới đây</b>
(1) CLTN tác động trực tiếp lên kiểu gen làm thay đổi tần số kiểu gen của quần
thể
(2) Hình thành lồi bằng con đương lai xa kèm đa bội hóa là con đường nhanh
nhất dẫn đến hình thành lồi mới
(4) Đột biến cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho q trình tiến hóa
Các nội dung đúng là
A. 1, 2
B. 3, 4
C. 2, 4
D. 1, 3
<b>Câu 28: Trong các nội dung dưới đây</b>
(1) CLTN tác động trực tiếp lên kiểu gen làm thay đổi tần số kiểu gen của quần
thể
(2) Hình thành lồi bằng con đường lai xe kèm đa bội hóa là con đường nhanh
nhất dẫn đến hình thành lồi mới
(3) Nhân tố địa lí là nhân tố trực tiếp gây ra sự biến đổi của quần thể gốc dẫn
đến hình thành lồi mới
(4) Đột biến cung cấp nguồn ngun liệu sơ cấp cho q trình tiến hóa
Các nội dung đúng là
A. 1, 2
B. 3, 4
C. 2, 4
D. 1, 3
<b>Câu 29: Hiện nay có một số bằng chứng chứng tỏ rằng trong lịch sử phát sinh</b>
sự sống trên Trái Đất, phân tử được dùng làm vật chất di truyền đầu tiên là
A. AND và sau đó là ARN
B. ARN và sau đó là ADN
C. Prơtêin và sau đó là ADN
D. Prơtêin và sau đó là ARN
<b>Câu 30: Đồ thị bên mô tả sự tăng trưởng của một quần thể sinh vật theo thời</b>
A. A
B. B
C. C
D. D
<b>Câu 31: Cho một số nhận định về sự di truyền các cặp tính trạng sau</b>
(1) Nếu P thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản thì F2 phân
li kiểu hình theo tỉ lệ 9 : 3 :3 :1
(2) Liên kết gen làm xuất hiện biến dị tổ hợp
(3) Trường hợp gen di truyền liên kết với giới tính và di truyền qua tế bào chất
cho kết quả phép lai thuận nghịch khác nhau
(4) Tương tác gen là hiện tượng các gen tương tác trực tiếp với nhau cùng tạo
nên một kiểu hình
Số nhận định sai trong các nhận định trên là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
<b>Câu 32: Hình ảnh bên cho thấy quần thể được phân bố theo kiểu</b>
A. Đồng đều
B. Ngẫu nhiên
C. Theo nhóm
<b>Câu 33: Tập hợp sinh vật nào sau đây là ví dụ về một quần thể</b>
A. Tất cả các gấu trúc Bắc Mĩ
B. Tất cả các động vật có vú trong một khu rừng
C. Tất cả các cây trong một khu rừng
D. Tất cả các gấu trúc trong một khu rừng
<b>Câu 34: Hầu hết các loài bị tuyệt chủng trên hành tinh hiện nay là do</b>
A. Các loài xâm lấn
B. Sự ấm lên toàn cầu
C. Mất nơi cư trú
D. Săn bắn
<b>Câu 35: Chất nào sau đây không gây hiệu ứng nhà kính</b>
A. CO2
B. O2
C. CH4
D. Hơi nước
<b>Câu 36: Cho các quần xã sinh vật sau</b>
(1) Rừng thưa cây gỗ nhỏ ưa sáng
(2) Cây bụi và cây có chiếm ưu thế
(3) Cây gỗ nhỏ và cây bụi
(4) Rừng lim nguyên sinh
(5) Trảng cỏ
Sơ đồ về quá trình diễn thế thứ sinh dẫn đến quần xã bị suy thoái là
A. 1 → 4 → 3 → 2 →5
C. 4 → 1 → 3 → 5 → 2
D. 3 → 1 → 4 → 2 → 5
<b>Câu 37: Kiến có khả năng bảo vệ rệp khỏi động vật săn mồi, ngược lại kiến</b>
nhận được chất dinh dưỡng từ các con rệp. Trong hệ sinh thái khác vẫn ghi
nhận được các trường hợp kiến và rệp không sống cùng nhau. Mối quan hệ này
là một ví dụ về
A. Quan hệ cộng sinh
B. Quan hệ hợp tác
C. Quan hệ hội sinh
D. Quan hệ kí sinh
<b>Câu 38: Nghiên cứu khu vực xung quanh lò phản ứng hạt nhân Chernobyl cho</b>
thấy, động vật hoang dã trong khu vực này đã đông đúc trở lại mặc dù cịn bức
xạ hạt nhân. Nồng độ phóng xạ trong mơ sống của các lồi sinh vật sống trong
khu vực này theo thứ tự tăng dần là
A. Cây trồng, lợn rừng, sói
B. Lợn rừng, cây trồng, sói
C. Sói, cây trồng, lợn rừng
D. Sói, lợn rừng, thực vật
<b>Câu 39: Một lồi thực vật có alen R quy định kiểu hình lá nhọn, alen r quy</b>
định kiểu hình lá trịn. Alen B quy định kiểu hình cánh hoa màu xanh và alen b
quy định kiểu hình hoa màu trắng. Phép lai giữa cây RRBB và rrbb, F1 sau đó
được lai với cây rrbb, thu được 1600 cây. Với tần số hốn vị gen là 25%, có thể
thu được dời Fa là
A. 100 rb//rb, 300 rB//rb, 300 Rb //rb, 900 RB //rb
B. 600 rb//rb, 600 rB//rb, 200 Rb //rb, 200 RB //rb
C. 200 rb//rb, 200 rB//rb, 600 Rb //rb, 600 RB //rb
D. 600 rb//rb, 200 rB//rb, 200 Rb //rb, 600 RB //rb
<b>Câu 40: Ghép nội dung cột 1 với nội dung tương ứng ở cột 2 cho phù hợp</b>
b) Quần xã
c) Khống chế sinh
học
d) Loài đặc trưng
2. Tập hợp cây tràm ở rừng U Minh Hạ
3. Quan hệ giữa ong mắt đỏ và sâu đục thân lúa
bướm hai chấm
4. Tập hợp các cá thể cây vằn ở vườn quốc gia
Cúc Phương
A. 1c, 2a, 3b, 4d
B. 1b, 2a, 3c, 4d
C. 1b, 2d, 3c, 4a
D. 1d, 2a, 3c, 4b
<b>2. Đáp án câu hỏi trắc nghiệm ôn thi Đại học môn Sinh học</b>
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Đáp án D D A D D A D A B A
Câu 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Đáp án B A C B B A B C B A
Câu 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
Đáp án C A D A B C A C B D
Câu 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
Đáp án C B D C B B B A D C
<b>3. Hướng dẫn giải câu hỏi trắc nghiệm ôn thi Đại học môn Sinh học</b>
<b>Câu 12:</b>
Ta nhận thấy giao tử AB = ab = 10 ; Ab = aB = 190 chứng tỏ A, B nằm trên
một cặp NST và xảy ra trao đổi chéo
Vì vậy kiểu gen của F1 là Ab/aB Dd ; tần số hoán vị = 40/800 = 5%
<b>Câu 13:</b>
Cây cao nhất = 36cm
Chiều cao cây do 4 cặp gen tác động cộng gộp quy định → kiểu gen cây cao
nhất: AABBCCDD; cây thấp nhất :aabbccdd; cây cao trung bình: AaBbCcDd.
Mỗi gen trội làm cây cao thêm khoảng 3cm
P: AABBCCDD x aabbccdd → F1 : AaBbCcDd
Cây cao 27cm có 5 alen trội = C85 /44 = 56/256
<b>Câu 14:</b>
Ta thấy hai nhóm tính trạng mắt đen, lơng trắng và mắt nâu, lông nâu luôn
chiếm số lượng lớn → Đây là nhóm cá thể sinh ra do liên kết gen
Tần số hoán vị giữa các gen quy định tính trạng màu sắc mắt và màu sắc lơng =
(23 + 36 + 42 + 49) / (23 + 36 + 42 +49 +187 +200+220 +243) =0,15
<b>Câu 24:</b>
Quy ước: D- bình thường ; d- mắc bệnh
Vì cụ ơng (thế hệ I) mắc bệnh → Bà ngoại có kiểu hình bình thường (thế hệ II)
có kiểu gen XDXd ơng ngoại bình thường có kiểu gen XDY
Mẹ có kiểu gen XDXd hoặc XDXD với xác suất: 1/2 XDXd : 1/2XDXD →
Xác suất các loại giao tử của mẹ là 3/4XD : 1/4Xd
Bố bình thường có kiểu gen XDY cho hai loại giao tử với tỉ lệ 1/2XD : 1/2Y
Xác suất đứa trẻ có dấu “?” là con trai và mang bệnh là XdY = 1/4 Xd x 1/2Y
=1/8