Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Cách chuẩn bị tâm lý cho trẻ khi sắp có em bé - Chuẩn bị tâm lý khi trẻ có thêm em bé

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (243.45 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Cách chuẩn bị tâm lý cho trẻ khi sắp có em bé</b>



<b>Cách chuẩn bị tâm lý cho trẻ khi sắp có em bé trong gia đình để bé tránh tình</b>
<b>trạng sốc tâm lý khi đón nhận điều mới. Vậy chuẩn bị tâm lí cho trẻ khi sắp</b>
<b>có em như thế nào hiệu quả nhất giúp bé không bị sốc và yêu thương em bé</b>
<b>trong bụng mẹ hơn, mời các bạn tham khảo thông tin dưới đây của</b>
<b>upload.123doc.net nhé.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

mình, với vài món đồ chơi của mình. Hãy cẩn thận, vì nếu bạn khơng khéo léo
phát hiện các chuyển biến này và có những điều chỉnh kịp thời, bé có thể bị trầm
cảm.


<b>Những biểu hiện cho thấy trẻ sốc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Buồn bã, dễ khóc, dễ tủi thân.


- Nghịch ngợm, hiếu động hơn hẳn, hay làm những trò quấy quả, đùa nghịch mong
gây sự chú ý nơi bạn.


- Nóng nảy, dễ cáu gắt, sẵn sàng đánh người khác hoặc đập phá đồ chơi.


- Cãi lại bố mẹ (nhất là mẹ) từ chuyện lớn đến chuyện nhỏ.


- Phản ứng rất giận dữ khi có ai đấy nhắc đến em bé.


- Kể xấu về em với người khác khi được người khác hỏi thăm. Ví dụ như trẻ bảo
em bé xấu hoắc, em bé hư, hay khóc, hơi rình…


- Giành đồ chơi, giành đồ ăn của em.


- Cố tình đập phá, làm hỏng những đồ vật bạn dành riêng cho bé sơ sinh.



- Mức độ cao nhất là trẻ bảo con ghét mẹ, con ghét em, hoặc cố tình đánh, làm đau
em bé.


<b>Chuẩn bị tâm lý cho trẻ có em </b>


<i>Q</i>
<i>thật</i>
<i>lịng</i>
<i>kể</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Trẻ con là tờ giấy trắng, nói sai sự thật khơng được, mà đơi khi thật lịng q lại
càng khơng nên. Mẹ nên cẩn thận nếu có ý định kể cho con nghe về thực tế trần
trụi của chuyện sinh nở. Bạn muốn chia sẻ với trẻ rằng sinh con là việc khó khăn,
vất vả. Nghe cũng ổn, nhưng đừng thêm những tình tiết rùng rợn khơng cần thiết,
như mẹ đã la hét thế nào, đau đớn ra sao. Đừng làm bé ám ảnh vì trải nghiệm đáng
sợ của mẹ.


<i>Em bé làm mẹ mệt mỏi</i>


Tuyệt đối đừng nên nói như vậy với nhóc con nhà bạn. Trong thai kỳ, bạn hẳn sẽ
phải trải qua rất nhiều khó chịu, nhưng đừng đổ lỗi cho con yêu trong bụng, đặc
biệt trước mặt bé đầu. Nếu bé hỏi sao mẹ lại mệt mỏi, mẹ có thể giải thích rằng khi
mang thai, bụng mẹ không được khỏe cho lắm chẳng hạn.


<i>Mẹ đã nuốt hạt hoa quả</i>


Tuy chỉ là câu nói đùa vơ hại, nhưng bé còn quá nhỏ để biết được đâu là thật, đâu
là đùa. Khi vơ tình nuốt hạt dưa hấu, bé sẽ hoảng sợ nếu nghĩ đến lời giải thích về
hậu quả bụng to của mẹ. Nhìn thấy con u như vậy, mẹ có đành lịng khơng?



<i>Con sẽ bị cho ra rìa</i>


Đừng nói bất cứ điều gì làm trẻ nghĩ rằng lỗi là do em bé trong bụng. Nếu buộc
phải cho bé ngủ riêng và nhường chỗ cho em bé mới, bạn nên giải thích cho bé
rằng vì con đã lớn, nên cần phải học tính tự lập và ngủ riêng.


<i>Mẹ đã nuốt em bé vào bụng</i>


Trẻ có thể biết rằng khi ăn, thức ăn xuống bụng, và bụng cũng to lên. Vì vậy, phán
đốn đầu tiên của trẻ khi thấy bụng mẹ to đó là mẹ đã ăn thứ gì đó vào bụng. Vì
vậy, đừng củng cố thêm niềm tin này cho trẻ bằng cách trêu đùa như trên mẹ nhé.


<i>Em bé chui ra từ nách hay rốn của mẹ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

giới tính. Khơng có gì kinh khủng hoặc không tốt nếu mẹ chia sẻ rằng em bé khi
sinh ra một là từ bộ phận sinh dục nữ, hai là từ vết rạch ở bụng. Trong tình huống
này, thà nói thật như vậy cịn hơn nói dối như trên mẹ à! Nuôi dạy con quả là nghệ
thuật phải không mẹ?


</div>

<!--links-->

×