Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tải Đề thi thử THPT quốc gia môn Hóa học năm 2018 trường THPT Nguyễn Viết Xuân - Vĩnh Phúc (Lần 5) - Thi thử THPT quốc gia môn Hóa học có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (149.83 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC</b>


<b>TRƯỜNG THPT NGUYỄN VIẾT XUÂN</b>


<b>MÃ ĐỀ: 102</b>
<i><b>(Đề thi gồm 04 trang)</b></i>


ĐỀ KHẢO SÁT THPT QUỐC GIA LẦN 5ᄃ
<b>Năm học 2017 - 2018</b>


<b>Mơn: HĨA HỌC 12</b>
Thời gian làm bài: 50 phút
<i>(không kể thời gian giao đề)</i>


Họ, tên thí sinh:... SBD: ...


<i>Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : </i>


<i>H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; P = 31; Cl = 35,5; </i>


<i>K = 39; Ca = 40; Cr = 52, Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Rb = 85 Ag=108, I = 127,Mn = 55.</i>
<i><b>(Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu, kể cả bảng tuần hoàn, bảng tính tan)</b></i>


<b>Câu 41: Chất nào sau đây là hiđrocacbon?</b>


<b>A. C</b>2H5NH2. <b>B. CH</b>3COOH. <b>C. C</b>2H5OH. <b>D. C</b>2H6.


<b>Câu 42: Phenol không tham gia phản ứng với chất nào sau đây?</b>


<b>A. Na.</b> <b>B. Dung dịchNaOH.</b>



<b>C. Dung dịchHCl.</b> <b>D. Dung dịch nước Br</b>2.


<b>Câu 43: Đốt cháy một hỗn hợp các đồng đẳng của anđehit ta thu được số mol H</b>2O bằng số mol CO2.


Dãy đồng đẳng đó là


<b>A. Anđehit no đơn chức mạch hở.</b> <b>B. Anđehit no mạch vòng.</b>
<b>C. Anđehit no hai chức.</b> <b>D. Anđehit no đơn chức.</b>


<b>Câu 44: Phản ứng giữa bazơ và axit nào dưới đây sinh ra muối có mơi trường axit?</b>


<b>A. NaOH và CH</b>3COOH. <b>B. KOH và HNO</b>3.


<b>C. NH</b>3 và HNO3. <b>D. KOH dư và H</b>3PO4.


<b>Câu 45: Trong phịng thí nghiệm, để điều chế một lượng nhỏ khí X tinh khiết, người ta đun nóng</b>
dung dịch amoni nitrit bão hồ. Khí X là:


<b>A. NO.</b> <b>B. NO</b>2. <b>C. N</b>2O. <b>D. N</b>2.


<b>Câu 46: Vinyl axetat có cơng thức là</b>


<b>A. CH</b>3COOCH3. <b>B. HCOOC</b>2H5.


<b>C. CH</b>3COOCH=CH2. <b>D. C</b>2H5COOCH3.


<b>Câu 47: Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin khơng đúng ?</b>


<b>A. Metyl amin, etylamin, đimetylamin, trimeltylamin là chất khí, dễ tan trong nước.</b>
<b>B. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.</b>



<b>C. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.</b>


<b>D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng.</b>


<b>Câu 48: Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch</b>
HCl?


<b>A. C</b>2H5OH <b>B. C</b>6H5NH2


<b>C. CH</b>3COOH <b>D. H</b>2NCH(CH3)COOH


<b>Câu 49: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?</b>


<b>A. Glucozơ</b> <b>B. Protein</b> <b>C. Tinh bột</b> <b>D. Saccarozơ</b>


<b>Câu 50: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là</b>


<b>A. nilon-6,6.</b> <b>B. poli(etylen-terephtalat).</b>


<b>C. xenlulozo triaxetat.</b> <b>D. polietilen.</b>
<b>Câu 51: Hai kim loại đều thuộc nhóm IIA trong bảng tuần hồn là</b>


<b>A. Sr, K.</b> <b>B. Na, Ba.</b> <b>C. Be, Al.</b> <b>D. Ca, Ba.</b>


<b>Câu 52: Trường hợp không đúng giữa tên quặng sắt và hợp chất sắt chính có trong quặng sắt là</b>
<b>A. Hematit nâu chứa Fe</b>2O3. <b>B. Manhetit chứa Fe</b>3O4.


<b>C. Xiderit chứa FeCO</b>3. <b>D. Pirit chứa FeS</b>2.



<b>Câu 53: Chất X có cơng thức phân tử là C</b>7H8O2. Biết X có các tính chất sau?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- X phản ứng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1:1
Hỏi X có bao nhiêu đồng phân thỏa mãn các tính chất trên?


<b>A. 2.</b> <b>B. 3.</b> <b>C. 4.</b> <b>D. 6.</b>


<b>Câu 54: Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na</b>+<sub>; 0,1 mol Ba</sub>2+<sub>; 0,05 mol Mg</sub>2+<sub>; 0,2 mol Cl</sub>-<sub> và x mol NO</sub>
3-.


Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là


<b>A. 44,4.</b> <b>B. 48,9.</b> <b>C. 68,6.</b> <b>D. 53,7.</b>


<b>Câu 55: Cho 200 ml dung dịch H</b>3PO4 1M tác dụng hoàn toàn với 240 ml dung dịch NaOH 1,5M thu


được dung dịch A chứa muối nào sau đây?


<b>A. Na</b>3PO4. <b>B. Na</b>2HPO4 và Na3PO4.


<b>C. NaH</b>2PO4 và Na2HPO4. <b>D. NaH</b>2PO4.


<b>Câu 56: Không nên dùng xà phòng khi giặt rửa với nước cứng vì:</b>


<b>A. Xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải.</b>
<b>B. Gây ô nhiễm môi trường.</b>


<b>C. Tạo ra kết tủa CaCO</b>3, MgCO3 bám lên sợi vải.


<b>D. Gây hại cho da tay.</b>



<b>Câu 57: Cho dung dịch metylamin đến dư vào các dung dịch sau: FeCl</b>3; CuSO4; Zn(NO3)2;


Al(NO3)3; CH3COOH thì số lượng kết tủa thu được là:


<b>A. 1</b> <b>B. 0</b> <b>C. 3</b> <b>D. 2</b>


<b>Câu 58: Có các chất sau: Na</b>2O, NaCl, Na2CO3, NaNO3, Na2SO4. Có bao nhiêu chất mà bằng một


phản ứng có thể tạo ra NaOH?


<b>A. 2</b> <b>B. 4</b> <b>C. 3</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 59: Thí nghiệm nào sau đây khơng sinh ra chất rắn?</b>
<b>A. Cho Cu vào dung dịch Fe</b>2(SO4)3.


<b>B. Cho mẩu Na vào dung dịch CuSO</b>4.


<b>C. Cho Cu vào dung dịch AgNO</b>3.


<b>D. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO</b>3)2.


<b>Câu 60: Cho các chất sau: etilen, axetilen, buta-1,3-đien, benzen, toluen, stiren, metyl metacrylat. Số</b>
chất làm nhạt màu nước brom ở điều kiện thường là


<b>A. 6</b> <b>B. 5</b> <b>C. 7</b> <b>D. 4</b>


<b>Câu 61: Hỗn hợp X gồm etilen và hiđro có tỉ khối so với hiđro là 4,25. Dẫn X qua Ni nung nóng</b>
được hỗn hợp Y (hiệu suất 75%). Tỉ khối của Y so với hiđro là



<b>A. 5,52</b> <b>B. 6,20</b> <b>C. 5,23</b> <b>D. 5,80</b>


<b>Câu 62: Hỗn hợp X gồm 2 anđehit đơn chức E, F (M</b>E < MF). Khi cho 1,42 gam hỗn hợp X vào dung


dịch Ag2O/dung dịch NH3 thu được 8,64 gam Ag. Hiđro hóa hồn tồn 1,42 gam hỗn hợp X thành


hỗn hợp ancol Y. Cho toàn bộ hỗn hợp Y vào bình đựng Na dư thu được 0,336 lít H2 (đktc). Xác định


công thức của E, F. Biết hiệu suất các phản ứng đạt 100%.


<b>A. E là HCHO và F là CH</b>3CHO <b>B. E là HCHO và F là CH</b>2=CHCHO


<b>C. E là HCHO và F là CH</b>3CH2CHO <b>D. E là CH</b>3CHO và F là CH2=CHCHO


<b>Câu 63: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,6 mol</b>
hỗn hợp khí và hơi. Cho 9,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư thì số mol HCl phản ứng là:


<b>A. 0,4.</b> <b>B. 0,3.</b> <b>C. 0,1.</b> <b>D. 0,2.</b>


<b>Câu 64: Tổng hợp 120 kg poli(metylmetacrylat) từ axit và ancol thích hợp, hiệu suất của phản ứng</b>
este hóa là 30% và phản ứng trùng hợp là 80%. Khối lượng của axit cần dùng là


<b>A. 430 kg</b> <b>B. 160 kg</b> <b>C. 113,52 kg</b> <b>D. 103,2 kg</b>


<b>Câu 65: Hịa tan hồn tồn 8,5 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm X, Y ở hai chu kỳ kế tiếp (M</b>X <


MY) vào nước, thu được 3,36 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng X trong hỗn hợp ban đầu là


<b>A. 72,95%.</b> <b>B. 54,12%.</b> <b>C. 27,05%.</b> <b>D. 45,89%.</b>



<b>Câu 66: Trộn lẫn 3 dung dịch HCl 0,3M, HNO</b>3 0,3M và H2SO4 0,2M với những thể thích bằng nhau


thu được dung dịch X. Lấy 360 ml dung dịch X cho phản ứng với V lít dung dịch Y gồm
Ba(OH)2 0,08M và NaOH 0,23M thu được m gam kết tủa và dung dịch Z có pH = 2. Giá trị của m


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>A. 5,54.</b> <b>B. 5,42.</b> <b>C. 5,59.</b> <b>D. 16,61.</b>
5


N <b><sub>Câu 67: Hoà tan1,12gam Fe bằng 300ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí</sub></b>
H2.Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được khí NO (sản phảm khử duy nhất của )


và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.Giá trị của m là.


<b>A. 9,15</b> <b>B. 7,36</b> <b>C. 10,23</b> <b>D. 8,61</b>


<b>Câu 68: Tiến hành các thí nghiệm sau:</b>


(a) Cho Mg vào dung dịch Fe3(SO4)3 dư (b)Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư


(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (d) Nhiệt phân AgNO3


(e) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (f)Đốt FeS2 trong khơng khí


(g) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.


Sau khi kết thúc phản ứng,số thí nghiệm thu được kim loại là


<b>A. 3</b> <b>B. 2</b> <b>C. 4</b> <b>D. 5</b>


<b>Câu 69: Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al</b>4C3 và CaC2. Cho 40,3 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung



dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 20,7


gam H2O. Nhỏ từ từ V lít dung dịch HCl xM vào Y, được biểu diễn theo hình vẽ:


Giá trị của x gần nhất với


<b>A. 1,8.</b> <b>B. 2,2.</b> <b>C. 2,4.</b> <b>D. 1,6.</b>


<b>Câu 70: Hỗn hợp X gồm một anđehit (không no, đơn chức, mạch hở) và hai axit đơn chức, liên tiếp</b>
nhau trong dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần dùng 0,95 mol O2, thu được 24,64 lít khí


CO2 (đktc) và 12,6 gam H2O. Cũng a gam X phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M. Nếu


cho a gam X tác dụng hoàn tồn với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được khối lượng kết tủa là


<b>A. 129,6 gam.</b> <b>B. 108 gam.</b> <b>C. 43,2 gam.</b> <b>D. 146,8 gam.</b>


<b>Câu 71: Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm metyl fomat và phenyl axetat (tỉ lệ mol tương ứng 1:2) tác</b>
dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu
được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là


<b>A. 28,6</b> <b>B. 25,2</b> <b>C. 23,2</b> <b>D. 11,6</b>


<b>Câu 72: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin</b>
và alanin. Đun 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và đều thu
được m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X và y mol Y thì thu được cùng số mol
CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit


không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là



<b>A. 399,4</b> <b>B. 409,2</b> <b>C. 340,8</b> <b>D. 396,6</b>


<b>Câu 73: Hỗn hợp X gồm Na, K, Na</b>2O và K2O. Hòa tan hoàn toàn 12,85 gam X vào nước, thu được


1,68 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 11,2 gam KOH. Hịa tan hết 0,2 mol H3PO4 vào Y ,


thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là


<b>A. 32</b> <b>B. 30,5</b> <b>C. 24,5</b> <b>D. 38,6</b>


<b>Câu 74: Hịa tan hồn tồn m gam MSO</b>4 (M là kim loại) vào nước thu được dung dịch X. Điện phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch chứa KOH 1M và NaOH 1M, sinh ra 4,9 gam kết tủa. Coi toàn bộ
lượng kim loại sinh ra đều bám hết vào catot. Giá trị của m và a lần lượt là


<b>A. 32 và 4,9</b> <b>B. 32 và 9,6</b> <b>C. 30,4 và 8,4</b> <b>D. 24 và 9,6</b>


<b>Câu 75: Cho 27,3 gam hỗn hợp X gồm Zn, Fe và Cu tác dụng với 260 ml dung dịch CuCl</b>2 1M, thu


<b>được 28,48 gam chất rắn Y và dung dịch Z. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được</b>
0,896 lít khí H2<b> (đktc). Cho Z tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa nung trong khơng khí</b>


đến khối lượng khơng đổi thu được m gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của
m là


<b>A. 14,08.</b> <b>B. 17,12.</b> <b>C. 12,80.</b> <b>D. 20,90.</b>


<b>Câu 76: Hỗn hợp E chứa X là este đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon phân nhánh (phân tử có hai</b>
<b>liên kết pi) và Y là peptit mạch hở (tạo bởi hai amino axit có dạng H</b>2N-CnH2n-COOH). Đốt cháy hoàn



<b>toàn m gam hỗn hợp E chỉ thu được 0,38 mol CO</b>2, 0,34 mol H2O và 0,06 mol N2. Nếu lấy m gam hỗn


<b>hợp E đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH thì có tối đa 0,14 mol NaOH tham gia phản ứng, thu</b>
<b>được ancol no Z và m</b>1<b> gam muối. Phát biểu nào sau đây khơng đúng?</b>


<b>A. Trong phân tử Y có hai gốc Ala.</b> <b>B. Giá trị của m</b>1 là 14,36.


<b>C. Giá trị của m là 10,12.</b> <b>D. X chiếm 19,76% khối lượng trong E.</b>


<b>Câu 77: Hỗn hợp X gồm axit acrylic, vinyl fomat, ancol etylic, ancol anlylic. Đốt cháy hoàn toàn</b>
<b>4,82 gam hỗn hợp X thu được 0,22 mol CO</b>2 và 0,21 mol H2<b>O. Lấy 7,23 gam hỗn hợp X đem tác</b>


dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn đem trung hịa dung
dịch sau phản ứng, rồi lấy toàn bộ dung dịch thu được tham gia phản ứng tráng bạc thu được tối đa m
<b>gam Ag. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?</b>


<b>A. 15,00.</b> <b>B. 21,75.</b> <b>C. 13,00.</b> <b>D. 19,45.</b>


<b>Câu 78: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo</b>
bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa
đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1:1. Dẫn tồn bộ Z qua bình đựng Na dư
thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hồn toàn


F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong


hỗn hợp E là:


<b>A. 50,82%.</b> <b>B. 8,88%.</b> <b>C. 13,90%.</b> <b>D. 26,40%.</b>



<b>Câu 79: Cho 48,165 gam hỗn hợp X gồm NaNO</b>3, Fe3O4, Fe(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung


dịch chứa 1,68 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ


chứa 259,525 gam muối sunfat trung hịa và 3,136 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm hai khí trong đó có
một khí hóa nâu trong khơng khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 5,5. Phần trăm khối lượng của Al
<b>trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? Giả sử sự phân li của HSO</b>4- thành ion được coi là


hoàn toàn


<b>A. 13,7</b> <b>B. 13,3</b> <b>C. 14,0</b> <b>D. 13,5</b>


<b>Câu 80: Nung hỗn hợp gồm a mol Al và b mol Fe</b>3O4 trong điều kiện không có khơng khí đến khi


phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn X gồm 3 chất. Cho chất rắn X vào dung dịch NaOH
lỗng dư thấy cịn chất rắn Y gồm 1 chất duy nhất. Quan hệ đúng giữa a và b là:


<b>A. a = 3b</b> <b>B. 3a = 8b</b> <b>C. 3a < 8b</b> <b>D. 8b < 3a</b>




<b>---ĐÁP ÁN</b>


made cauhoi dapan


102 41 D


102 42 C


102 43 A



102 44 C


102 45 D


102 46 C


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

102 48 D


102 49 A


102 50 D


102 51 D


102 52 A


102 53 B


102 54 D


102 55 C


102 56 A


102 57 D


102 58 B


102 59 A



102 60 B


102 61 C


102 62 B


102 63 A


102 64 A


102 65 B


102 66 B


102 67 A


102 68 A


102 69 C


102 70 D


102 71 B


102 72 D


102 73 A


102 74 B



102 75 C


102 76 D


102 77 C


102 78 A


102 79 A


102 80 D


</div>

<!--links-->

×