TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Khoa Thủy Sản
Khoa Thủy Sản
Môn: quản lý chất lượng nước
Môn: quản lý chất lượng nước
BÀI THUYẾT TRÌNH
BÀI THUYẾT TRÌNH
CO
CO
2
2
– pH – Độ kiềm
– pH – Độ kiềm
Nhóm: 5
Thành viên nhóm:
Nguyễn Thanh Hảo 4097881
Phạm Lê Triết Giang 4097880
Nguyễn Văn Niệm 4095227
Đặng Minh Hiếu 4097882
Võ Văn Thật 3096927
Võ Thị Hồng Thắm 3096925
-
pH là chỉ số đo độ hoạt
động của các ion hiđrô
(H+) trong dung dịch.
-
pH là độ axít hay bazơ
của dung dịch.
1. Sơ lược về pH:
I. pH
Một số giá trị pH phổ biến
Chất pH
Nước thoát từ các mỏ -3.6 – 1,0
Axít ắc quy < 1,0
Dịch vị dạ dày 2,0
Nước chanh 2,4
Cola 2,5
Dấm 2,9
Nước cam hay táo 3,5
Bia 4,5
Cà phê 5,0
Nước chè 5.5
Mưa axít < 5,6
Sữa 6,5
Nước tinh khiết 7,0
Nước bọt của người khỏe mạnh 6,5 – 7,4
Máu 7,34 – 7,45
Nước biển 8,0
Xà phòng 9,0 – 10,0
Amôniắc dùng trong gia đình 11,5
Chất tẩy 12,5
Thuốc giặt quần áo 13,5
pH = -log
10
[H
+
]
I. pH
2. Nguyên nhân làm tăng giảm độ pH:
-
CO
2
phản ứng với môi trường nước.
-
Phản ứng nitrat hóa NH
4
của vi khuẩn.
-
Thực vật phù du quang hợp.
- Đất phèn => pH thấp, dễ biến động
- Khi ao nuôi được rút cạn nước hoặc khi ao
nuôi được cấp nước trở lại.
- Tùy thuộc vào hệ đệm của ao nuôi.
3. Ảnh hưởng của pH
đối với thủy sinh vật
đối với thủy sinh vật :
a. Khoảng pH thích hợp của một số thủy sinh vật:
I. pH
3. Ảnh hưởng của pH
đối với thủy sinh vật
đối với thủy sinh vật :
a. Khoảng pH thích hợp của một số thủy sinh vật:
I. pH
Tôm càng xanh
Độ pH: 7- 8.
H2S: 0,01- 0,05 mg/l .
Cá rô phi dòng gift
Độ pH dao động từ
5-11, thích hợp là từ
5,5-7,5.
3. Ảnh hưởng của pH
đối với thủy sinh vật
đối với thủy sinh vật :
I. pH