Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giáo án môn Vật lý lớp 9 bài 62 - Tổng kết chương 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TỔNG KẾT CHƯƠNG III: QUANG HỌC</b>
<b>I- Mục tiêu.</b>


<b>1. Kiến thức: trả lời được câu hỏi trong phần tự kiểm tra</b>


<b>2. Kĩ năng: vận dụng được các kiến thức để giải các bài tập phần vận dụng</b>
<b>3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học, lịng say mê học tập</b>
<b>4. Hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh.</b>


Phát triển năng lực tư duy, năng lực hoạt động nhóm.
<b>II. Chuẩn bị.</b>


<b>III. Phương pháp. Vấn đáp, luyện tập thực hành, thảo luận nhóm.</b>
<b>IV. Tiến trình lên lớp</b>


<b>1. Ổn định</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ.</b>
<b>- Kết hợp trong giờ học</b>


<b>- GV kiểm tra việc chuẩn bị đề cương ôn tập của hs.</b>
<b>3. Tổ chức ôn tập.</b>


<b>Hoạt động 1: Báo cáo trước lớp và trao đổi kết quả tự kiểm tra.</b>


<b>Hoạt động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


<i><b>B1 : Chuyển giao nhiệm vụ:</b></i>


- GV nêu các câu hỏi phần tự kiểm tra.



<i><b>B2 : Thực hiện nhiệm vụ học tập :</b></i>


- Cá nhân HS lần lượt trả lời câu hỏi đã
chuẩn bị (câu 1 đến câu 16)


<i>1) a) tía sáng bị gãy khúc tại mặt phân </i>
<i>cách, gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.</i>
<i>b) góc tới bằng 60o<sub>, góc khúc xạ nhỏ hơn </sub></i>
<i>60o<sub>.</sub></i>


<i>2) + Chùm sáng tới song song với trục </i>
<i>chính cho chùm sáng ló hội tụ.</i>


<i>+ Phần rìa mỏng hơn phần giữa.</i>
<i>4) </i>


<i>5) Thấu kính phân kì.</i>
<i>6) Thấu kính phân kì.</i>


<i>7) Vật kính là thấu kính hội tụ; ảnh hiện </i>
<i>lên ở phim; ảnh nhỏ hơn vật và ngược </i>
<i>chiều với vật</i>


<i>8) + Hai bộ phận quan trọng của mắt là: </i>
<i>thể thuỷ tinh và màng lưới </i>


<i>+ Thể thuỷ tính tương tự vật kính; màng </i>
<i>lưới tương tự phim.</i>


<i>10) Mắt cận nhìn rõ vật ở gần, khơng nhìn</i>


<i>rõ vật ở xa. Để khắc phục tật cận thị đeo </i>
<i>thấu kính phân kì để có thể nhìn rõ vật ở </i>
<i>xa.</i>


<i>11) Kính lúp là dụng cụ dùng để quan sát </i>
<i>những vật nhỏ. Kính lúp là thấu kính hội </i>


Hiện tợng khúc xạ AS


Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ


Hiện tợng AS qua thấu kính, tính chÊt tia lã ®i qua TK.


TKPK TKHT
- ¶nh ¶o - ¶nh thËt d > f
- Cïnh chiÒu, nhá - Cïnh chiỊu víi vËt


- h¬n vËt - Lín h¬n vËt
- ¶nh ¶o d < f


ứng dụng TKHT


Máy ảnh
- Cấu tạo chính
- Vật kÝnh lµ TKHT
- Buång tèi


ảnh thật hứng đợc trên màn
phim



M¾t


- Thể thuỷ tinh là TKHT, có
thể thay đổi f


- Mµng líi.


- ảnh thật, ngợc chiều nhỏ
hơn vật, hng c trờn mng
li.


Mắt cận Mắt lÃo


Tật Nhìn rõ vật gần, không rõ


vật ở xa Nhìn rõ vật xa, khôngrõ vật ở gần
Cách


KP Đeo kính PK, tạo ảnh ảovề Cv


Đeo kính HT, tạo ảnh
ảo về Cc


Kính lúp


- T/d phóng to ¶h cđa vËt, ¶nh ¶o cạng chiỊu víi vËt và lớn hơn
vật.


- Cỏch s dng: t vt gn TK.



AS trắng AS màu


- Qua lng kớnh b phan tớch
thnh gii sáng nhiều màu.
- Chiếu vào vật nào thì PX
màu đó.


- Qua tấm lọc màu nào thì
cho ánh sáng màu đó.


-Qua lăng kính giữ nguyên màu
đỏ.


- chiÕu vµo vËt cïng mµu thì
PX cùng màu.


-Chiếu vào vật khác màu thì PX
kÐm.


-qua tấm lọc cùng màu thì đợc
ánh sáng màu đó.


-Qua tấm lọc khác màu thì đợc
ánh sáng màu tối


C¸c t/d cđa ¸nh s¸ng:
- T/d nhiÖt - T/d sinh häc - T/d quang ®iƯn


<b> VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí</b>



O
A


B


F


F' <sub>A'</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>tụ có tiêu cự ngắn (< 25cm)</i>


<i>13) Chiếu chùm sáng qua lăng kính hoặc </i>
<i>vào mặt đĩa CD.</i>


<i>14) Trộn hai ánh sáng màu với nhau là </i>
<i>chiếu đồng thời hai chùm sáng màu vào </i>
<i>một vị trí trên màn ảnh màu trắng.</i>
<i>15) Chiếu ánh sáng đỏ vào tờ giấy trắng </i>
<i>thấy tờ giấy có màu đỏ. Nếu thay bằng tờ </i>
<i>giấy màu xanh thấy tờ giấy có màu đen.</i>


<i><b>B3: Báo cáo kết quả thảo luận:</b></i>


- Cho HS nhận xét trả lời bổ sung nếu cần
thiết.


- HS khác có thể sửa chữa (nếu cần thiết).
- Cho HS đối chiếu, sửa chữa.


<i><b>B4: Đánh giá, cht kin thc:</b></i>



- GV treo bảng cấu trúc chơng quang học
và nêu tt.


<b>Hot ng 2: Luyn tp, Vn dng</b>


<b>Hot động của HS</b> <b>Trợ giúp của GV</b>


<i><b>B1 : Chuyển giao nhiệm vụ:</b></i>


Câu 21: a – 4; b – 3; c – 2; d – 1.
- Đọc đầu bài 22, tóm tắt đầu bài.


<i><b>B2 : Thực hiện nhiệm vụ học tập :</b></i>


- Cá nhân HS vẽ hình và trả lời câu hỏi:
- Thảo luận cách làm-Làm bài tập 22 ra giấy
Câu 22a:


B I
B/



AF A/<sub> 0</sub>


b) A/<sub>B</sub>/<sub> là ảnh ảo.</sub>


c) 0A/<sub> = 0,5 0A = 10 cm. </sub>


- Đọc đầu bài 23, tóm tắt đầu bài.


- Cá nhân HS vẽ hình và trả lời câu hỏi:
- Thảo luận cách làm.- Làm bài tập 23
- Từng HS làm phần a,


<b> B I</b>


<b> 40</b>


<b> 120 0 8 F A</b>/


<b> A</b>


B/


<i><b>B3: Báo cáo kết quả thảo luận:</b></i>


- Từng HS làm phần b, theo hướng dẫn của GV
(Biến đổi các tỉ số từ cá cặp tam giác đồng dạng
để lập được phương trình ẩn A/<sub>B</sub>/ <sub>).</sub>


<i><b>B4: Đánh giá, chốt kiến thức:</b></i>


-Gọi HS tại chỗ trả lời câu 21
- Hướng dẫn HS giải bài 22.
- Lưu ý: dựng hình đúng tỉ lệ.
<i>(?) ảnh là ảnh gì? </i>


<i>(?) Nhận xét vị trí của ảnh?</i>


- Tổ chức cho HS thảo luận kết quả và đối


chiếu.


- Hướng dẫn HS giải bài 23.
<i>(?) ảnh là ảnh gì? </i>


<i>(?) Tính độ cao của ảnh nh thế nào?</i>


- Thảo luận kết quả và thống nhất câu trả lời.
- Hướng dẫn HS làm phần b:


+) Xét các cặp tam giác đồng dạng:


<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>
/
/
/
/


/ <sub>0</sub> <sub>0</sub> <sub>.</sub>


0
~



0   




(1)
/


/


~


0<i>I</i> <i>FA</i> <i>B</i>


<i>F</i> 


 <sub> và 0I = AB</sub>


1
0
0
0
0
0
0
0
/
/
/
/
/


/
/







<i>F</i>
<i>A</i>
<i>F</i>
<i>F</i>
<i>A</i>
<i>F</i>
<i>FA</i>
<i>I</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
)
1
.(
0
0
1
0



0 / /


/
/
/
/






<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>F</i>
<i>A</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>F</i>
<i>A</i>
(2)
Từ (1) và (2) tính được A/<sub>B</sub>/<sub> = 2,86 (cm) </sub>


<b>4. Củng cố, HDVN</b>


Đọc và tìm hiểu trước bài “Năng lượng và sự chuyển hoá năng lượng”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

-Liệt kê các dạng năng lượng đã học?



-Nhận biết được các dạng năng lượng khi nào? Qua thiét bị nào đã học?


-Liệt kê sự chuyển hóa của dạng năng lượng này sang dạng năng lượng khác mà ta
đã biết?


</div>

<!--links-->

×