Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án Lịch sử lớp 8 bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918 – 1939) - Giáo án điện tử môn Lịch sử lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (74.48 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ</b>
<b>GIỚI (1918 – 1939) </b>


<b>I. MỤC TIÊU </b>


<b>1. Kiến thức: hs nắm được</b>


- Khái quát về tình hình kinh tế, xã hội của Nhật Bản sau chiến tranh thế
giới thứ nhất


- Những nguyên nhân chính dẫn tới q trình phát xít hố ở Nhật Bản và
hậu quả của quá trình này đối với Nhật Bản và thế giới


<b>2. Tư tưởng: giáo dục hs</b>


- Nhận thức rõ bản chất phản động, hiếu chiến, tàn bạo của CNFX Nhật
- Có tư tưởng chống CNFX, căm thù những tội ác mà CNFX gây ra cho
nhân loại


<b>3. Kĩ năng: rèn hs</b>


- Khả năng sử dụng, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử để hiểu những
vấn đề lịch sử


- Biết cách so sánh, liên hệ và tư duy logic, kết nối các sự kiện khác nhau
để hiểu bản chất của các sự kiện, hiện tượng diễn ra trong lịch sử


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


- GV: SGK, Bản đồ châu Á
- HS: SGK, VBT, Vở ghi


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC </b>


<b>1. Ổn định </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


<b>? Nêu tình hình kinh tế, xã hội của Mĩ trong thập niên 20 của thế kỷ </b>
XX?


<b>? Nêu nội dung và kết quả của chính sách kinh tế mới? </b>
<b>3. Bài mới </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu Nhật Bản sau chiến </b>
<b>tranh thế giới thứ nhất</b>


- GV cho HS quan sát bản đồ châu Á và yêu cầu
HS chỉ vị trí Nhật Bản trên bản đồ.


<b>? Tình hình kinh tế Nhật sau chiến tranh thế </b>
<b>giới thứ nhất?</b>


Hs trả lời, ghi bài


<b>? Đọc đoạn chữ in nhỏ trong SGK và nhận xét </b>
<b>về tình kinh tế Nhật Bản?</b>


Hs đọc, nêu nhận xét


<b>? Em hãy so sánh tình hình kinh tế Nhật với </b>
<b>kinh tế Mỹ sau chiến tranh thế giới?</b>



Hs tổng hợp kiến thức, so sánh


<b>? Tình hình xã hội Nhật Bản sau chiến tranh?</b>
Hs trình bày, ghi bài


<b>? Quan sát hình 70 và NX ?</b>
Hs quan sát, nhận xét


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu Nhật Bản trong những </b>
<b>năm 1929-1939</b>


Cả lớp chia thành 03 nhóm đọc mục II SGK trang
97-98 và thảo luận các vấn đề sau:


<b>Nhóm 1</b>


- Nhật Bản trong cuộc khủng hoảng kinh tế:
+ Nguyên nhân:


<b>+ Hậu quả: </b>


<b>1. Nhật Bản sau chiến </b>
<b>tranh thế giới thứ nhất </b>


* Kinh tế:


- Chỉ phát triển trong vài
năm đầu sau chiến tranh
- Kinh tế tăng trưởng


không đều, không ổn định
- Mất cân đối giữa công
nghiệp và nông nghiệp


* Xã hội:


- Đời sống của nhân dân
khó khăn


- Các phong trào đấu tranh
bùng nổ


- 7/1922 Đảng cộng sản
Nhật Bản thành lập


<b>2. Nhật Bản trong những</b>
<b>năm 1929 – 1939 </b>


<b>a. Cuộc khủng hoảng </b>
<b>kinh tế (1929 – 1933) ở </b>
<b>Nhật </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nhóm 2</b>


- Quá trình phát xít hố ở Nhật Bản


? Để thốt khỏi khủng hoảng giới cầm quyền
Nhật Bản đã làm gì?


? quan sát H71 trình bày kế hoạch xâm lược của


NB?


<b>Nhóm 3</b>


? So sánh q trình phát xít hố ở Nhật Bản với
q trình PX ở Đức?


? Thái độ của nhân dân NB với chủ nghĩa PX như
thế nào?


? Nhận xét về quá trình chống CNPX của ND
Nhật Bản


GV: gọi đại diện các nhóm trình bày, nhận xét và
giáo viên tổng kết vấn đề thảo luận


- Hậu quả: Mức sản xuất
bị đẩy lùi


+ Nạn thất nghiệp


+ Đời sống nhân dân khó
khăn


=> Phong trào đấu tranh
bùng nổ


<b>b. Chủ nghĩa phát xít </b>
<b>Nhật ra đời </b>



- Nguyên nhân: Để khắc
phục tình trạng khủng
hoảng


- Quá trình phát xít hố:
+ Đẩy mạnh chiến tranh
xâm lược thuộc địa


+ Đàn áp phong trào nhân
dân


-> Phong trào đấu tranh
chống chủ nghĩa PX của
nhân dân Nhật lan rộng


<b>4. Hoạt động tiếp nối</b>
a. Củng cố


<b> HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài</b>
<b>b. Dặn dò về nhà. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×