Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Tải Giáo án Tin học 8: Bài tập thực hành (Tiếp theo) - Giáo án điện tử Tin học lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.1 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI TẬP THỰC HÀNH</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


<i>- Ôn tập câu lệnh lặp với số lần biết trước for … to … do … trong Pascal;</i>
- Kết hợp giữa câu lệnh điều kiện với câu lệnh lặp với số lần biết trước.


<i><b>2. Kĩ năng: Làm các bài tập về câu lệnh lặp với số lần biết trước for … to … do … trong Pascal.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Học tập nghiêm túc, có ý thức tự giác, tinh thần vươn lên vượt qua khó khăn.</b></i>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<i><b>1. Giáo viên: Sách giáo khoa, máy tính điện tử, giáo án, máy chiếu.</b></i>
<i><b>2. Học sinh: Vở ghi, sách giáo khoa.</b></i>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: </b>
<i><b>1. Ổn định lớp: (1’)</b></i>


8A1:………
8A2:………
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ: (5’)</b></i>


<i>Câu 1: Em hãy trình bày cú pháp cách sử dụng của câu lệnh lặp?</i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 2: (38’) Tìm hiểu bài tập 2.</b></i>
+ GV: Đưa ra yêu cầu của bài toán



cổ yêu cầu HS tìm hiểu.


+ GV: Cho HS thực hiện xác định
bài tốn và mơ tả thuật toán cho
chương trình.


+ GV: Giới thiệu chương trình yêu
cầu HS tìm hiểu, giải thích tại sao
chương trình này cho phép giải bài
toán đặt ra.


Var ga, cho: Byte;
BEGIN


For ga := 1 to 35 do
For cho := 1 to 35 do


If (ga*2 + cho*4 = 100) and
(ga + cho = 36) then Writeln(‘So ga
la: ’, ga, ‘; So cho la: ’, cho);


Readln
END.


+ GV: Hướng dẫn phân tích bài tốn
cho HS thấy và hiểu được bài tốn.
+ GV: Từ đó u cầu HS cải tiến để
có chương trình hiệu quả hơn.


+ GV: Hướng dẫn các em thực hiện,


ý nghĩa của các câu lệnh trong


+ HS: Thực hiện tìm hiểu về bài
tốn cổ.


+ HS: Thực hiện các bước xác
định bài toán và mơ tả thuật tốn
cho chương trình.


+ HS: Nghiên cứu chương trình
của GV đưa ra. Ý tưởng cơ bản là
xét tất cả các trường hợp và kiểm
tra xem trường hợp nào thỏa mãn:
<i>ga + cho = 36 và ga*2 + cho*4</i>
<i>= 100 thì đó là một đáp số của</i>
bài tốn.


+ HS: Chú ý quan sát, tìm hiểu về
bài tốn. Hiểu về chương trình.
+ HS: Chương trình cải tiến.
Var ga, cho: Byte;


BEGIN


For cho := 1 To 24 Do
Begin


<b>3 . Bài tập 3 : </b>


<i>Bài toán cổ: Vừa gà vừa</i>


chó. Bó lại cho tròn. Ba
mươi sáu con. Một trăm
chân chẵn. Tìm số lượng gà
và chó.


<i>Chương trình.</i>
Var ga, cho: Byte;
BEGIN


For ga := 1 to 35 do
For cho := 1 to 35 do
If (ga*2 + cho*4 =
100) and (ga + cho = 36)
then Writeln(‘So ga la: ’,
ga, ‘; So cho la: ’, cho);
Readln


END.


<i>Chương trình cải tiến.</i>
Var ga, cho: Byte;
BEGIN


For cho := 1 To 24 Do
Begin


ga := 36 – cho;
If (2*ga + 4*cho =
100) Then Writeln(‘Ga: ’,



<b>Ngày soạn: </b>
<b>Ngày day: </b>
<b>Tuần 23</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chương trình.


+ GV: Cách thức hoạt động của
chương trình cải tiến.


+ GV: Phân tích hướng dẫn để HS
thấy được số lượng các phép tính ở
chương trình cải tiến ít hơn so với
chương trình ban đầu.


+ GV: Quan sát hướng dẫn, thao tác
mẫu quá trình làm bài của các em
bên dưới.


+ GV: Yêu cầu HS sau khi gõ xong
thực hiện lưu bài với tên bai7.pas.
+ GV: Yêu cầu HS sau khi gõ xong
biên dịch chương trình.


+ GV: Cho HS chạy chương trình
xem kết quả đạt được khi gõ xong.


+ GV: Giải thích cho HS các câu
lệnh trong chương trình cho các em
nhận biết.



+ GV: Yêu cầu các em thực hiện lại
bài tốn mà khơng quan sát bài mẫu
của GV.


+ GV: Quan sát quá trình thực hiện
của các em.


+ GV: Hướng dẫn giúp đỡ các em
trong những câu lệnh khó.


+ GV: Cho HS quan sát một số bài
mà các bạn em đã thực hiện tốt.
+ GV: Chỉ ra ưu điểm mà bài làm
HS đạt được.


+ GV: Trình chiếu một bài có
chương trình chạy đúng bị lỗi,
hướng dẫn các em cách trình bày và
khắc phục lỗi thường gặp.


+ GV: Yêu cầu HS lưu bài lại sau
khi đã chỉnh sửa hoàn thiện.


+ GV: Nhận xét bài làm của HS,
chốt nội dung bài tập.


ga := 36 – cho;


If (2*ga + 4*cho = 100)
Then Writeln(‘Ga: ’, ga, ‘,


Cho: ’,cho);
End;


Readln
END.


+ HS: Thực hiện dưới sự quan sát
giúp đỡ của GV.


+ HS: Thực hiện lưu bài với tên
đã được yêu cầu.


+ HS: Thực hiện biên dịch (Alt +
F9) chương trình kiểm tra lỗi, sửa
lỗi nếu có.


+ HS: Thực hiện chạy chương
trình (Ctrl + F9) kiểm chứng,
xem kết quả đạt được.


+ HS: Biết được câu lệnh được sử
dụng trong bài.


+ HS: Thực hiện viết lại chương
trình theo cách hiểu của các em.


+ HS: Thực hiện các thao tác theo
sự hướng dẫn của GV đưa ra.
+ HS: Thao tác tự phát hiện ra nội
dung kiến thức cần đạt được.


+ HS: Quan sát và học tập các bài
làm tốt của bạn mình.


+ HS: Học tập được cách làm
việc khoa học.


+ HS: Tập trung, chú ý lắng nghe
sự hướng dẫn của GV, cách trình
bày và các lỗi thường mắc phải
trong khi gõ chương trình.


+ HS: Thực hiện các bước lưu bài
với tên do cac em đặt.


+ HS: Chú ý lắng nghe ghi nhớ
các nội dung đã được thực hiện.


ga,‘, Cho: ’,cho);
End;


Readln
END.


<i><b>4. Củng cố </b></i>


- Củng cố trong nội dung bài học.
<i><b>5. Dặn dò: (1’)</b></i>


- Xem trước nội dung bài tiếp theo.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM : </b>



</div>

<!--links-->

×