Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Giáo án điện tử bài Vectơ trong không gian - Giáo án môn Toán Hình học lớp 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (249.9 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI: VECTƠ TRONG KHÔNG GIAN. </b>



<b>SỰ ĐỒNG PHẲNG CỦA CÁC VECTƠ</b>



<b>I/ Mục tiêu bài dạy: </b>
<b>1) Về kiến thức:</b>


- Hiểu rằng các vectơ đã được trình bày trong hình học phẳng vẫn cịn đúng trong khơng gian.


- Nắm được khái niệm ba vectơ đồng phẳng; điều kiện đồng phẳng của ba vectơ và biết biểu thị


một vectơ qua ba vectơ không đồng phẳng.


<b>2) Về kỹ năng:</b>


- Giải được một số bài toán về vectơ và biết áp dụng vectơ vào giải một số bài tồn hình học trong


không gian.


<b>3) Về tư duy, thái độ:</b>
- Biết quy lạ về quen.


- Liên hệ được với nhiều vấn đề có trong thực tế với các véctơ trong khơng gian.


- Có nhiều sáng tạo trong hình học.


- Hứng thú trong học tập, tích cực phát huy tính độc lập trong học.


<b>II/ Chuẩn bị của GV và HS:</b>


<b>- Giáo viên: Soạn giáo án, SGK, thước kẻ, chuẩn bị các hình vẽ.</b>


<b>- Học Sinh: Đọc bài trước ở nhà,.</b>


<b>III/ Tiến trình bài học:</b>


<i><b>1) Ổn định lớp - Kiểm tra bài cũ: trả bài kiểm tra 15 phút và nhận xét.</b></i>
<b>2) Phần bài giảng:</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Phần nội dung</b>


<i><b>* Hoạt động 1:</b></i>


- Yêu cầu HS nhắc lại khái
niệm vectơ trong mặt
phẳng và nêu các phép
tốn của nó.


- Nghe câu hỏi, tái tạo kiến
thức và trả lời.


<b>I/ Vectơ trong không gian:</b>


Khái niệm và các phép tốn của vectơ
trong khơng gian tương tự như trong
mặt phẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Chọn lọc câu trả lời của
HS, liên hệ đưa ra khái
niệm vectơ trong khơng
gian và các phép tốn của
nó.



- Cho HS thực hiện ví dụ
1.


- Tiếp thu kiến thức.


- Thực hiện ví dụ 1.


lần lượt là trng điểm của AB và CD, G
là trung điểm của MN. Chứng minh
rằng:


4


<i>AB AC AD</i>

<i>AG</i>
















a) .



1


2



<i>MN</i>

<i>AC AD</i>
















b) .


<i><b>* Hoạt động 2:</b></i>


- Yêu cầu HS quan sát
hình.


<i>c</i>
<i>b</i>


<i>a ,</i>,

<i><sub>OA a</sub></i>

<sub></sub>





<i>OB b</i>




<i>OC c</i>




- Sử dụng
phương pháp mô, tả dẫn
đến khái niệm: Trong
không gian cho 3 vectơ
đều khác vectơ không.
Nếu từ một điểm O bất kì
ta vẽ , , thì có thể xảy ra
mấy trường hợp ?


- Yêu cầu HS đọc định
nghĩa SGK.


- Bốn điểm A, B, C, D
đồng phẳng khi nào ?
- Cho HS thự hiện ví dụ 2.


- Nhìn hình, suy nghĩ đi đến
khái niệm:


<i>c</i>
<i>b</i>


<i>a ,</i>, <sub> + Trường hợp các</sub>


đường thẳng OA, OB, OC
không cùng nằm trên một
mặt phẳng, khi đó ta nói 3
vectơ khơng đồng phẳng.


<i>c</i>
<i>b</i>


<i>a ,</i>, <sub> + Trường hợp các</sub>
đường thẳng OA, OB, OC
cùng nằm trên một mặt
phẳng, khi đó ta nói 3 vectơ
đồng phẳng.


- Đọc định nghĩa, tiếp thu
kiến thức mới.


- Nghe câu hỏi, trả lời.


- Thực hiện ví dụ 2.


<b>II/ Sự đồng phẳng của ba vectơ.</b>
<b>Điều kiện để ba vectơ đồng phẳng:</b>


<i><b>Định nghĩa: </b></i>


<i>Ba vectơ được gọi là đồng phẳng nếu</i>
<i>các giá của chúng cùng song song với</i>
<i>một mặt phẳng.</i>



,

,


<i>BC AD MN</i>


  



<i>Ví dụ 2. Cho tứ diện</i>


ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung
điểm của các cạnh AB, CD. Chứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>* Hoạt động 3:</b></i>


- GV nêu định lý 1.


- GV nên chú ý SGK.


- Cho HS thực hiện ví dụ 3
theo nhóm.


- GV theo dõi hoạt động
của HS.


- Yêu cầu các nhóm trình
bày lời giải của mình.
- Gọi HS nhóm khác nêu
nhận xét bài làm của nhóm
bạn.


- Nhận xét và chỉnh sửa
bài làm của HS.



- Đọc định lý 1 và tiếp thu
kiến thức.


- Theo dõi và tiếp thu kiến
thức.


- Thảo luận nhóm để thực
hiện ví dụ 3.


- Đại diện nhóm trình bày.


- Nhận xét bài làm của nhóm
bạn.


- HS theo dõi và ghi nhận
kiến thức.


minh rằng ba vectơ đồng phẳng.


<i><b>Điều kiện để ba véc tơ đồng phẳng</b><b> : </b></i>
<i><b>* Định lý 1: </b></i>


, ,



<i>a b c</i>


 
 
 
 
 

 
 
 
 
 
 
 
 
 


à



<i>a v b</i>

 

<i>a b c</i>

, ,





<i>Cho ba vecto</i>
<i>trong đó khơng cùng phương. Điều</i>
<i>kiện cần và đủ để ba vecto đồng</i>
<i>phẳng là có các số m, n sao cho . Hơn</i>
<i>nữa các số m, n là duy nhất.</i>


<i>* Chú ý: SGK.</i>

1


3


<i>AP</i>

<i>AD</i>

















<sub>1</sub>



3


<i>BQ</i>

<i>BC</i>




<i>Ví dụ 3.</i>


Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt
là trung điểm của các cạnh AB, DC.
Trên các cạnh AD và CB lần lượt lấy
hai điểm P, Q sao cho và . Chứng
minh 4 điểm M, N, P, Q đồng phẳng.


B


A


C



D
M


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>IV/ Củng cố:</b>


<i><b>* Hoạt động 4:(củng cố các kiến thức trọng tâm đã học)</b></i>


3


<i>DA DB DC</i>

<i>DG</i>


















Câu hỏi. Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.


Chứng minh rằng: ?


<b>V/ Dặn dò:</b>



- Làm bài tập 2,3 trang 91SGK.


</div>

<!--links-->

×