Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

Tài liệu Giáo án môn Toán Hình học lớp 8 ppt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (270.17 KB, 17 trang )

Chương 4 . Hình lăng trụ đứng . hình chóp đều Năm học 2008-2009
Ngày soạn : . . .. / . . .. / . . .. . .
Tuần : 31
Tiết 58
Bài 1 . HÌNH HỘP CHỮ NHẬT
I.Mục tiêu:
: – Bằng trực quan nắm được các yếu tố hình hộp chữ nhật.
– Biết xác định số mặt, số đỉnh, số cạnh của một hình hộp chữ nhật.
– Làm quen với các khái niệm điểm, đường thẳng , đoạn thẳng trong khơng gian, cách kí hiệu.
II.Chuẩn bị của thầy và trò
GV SGK,Phấn màu,thước thẳng, mơ hình.
HS : GK ,nháp, thước thẳng.
III Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
GV: Cho học sinh quan sát một số hình khơng gian.
2. Dạy bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Hình hộp chữ nhật: (15 phút )
Gv: Giới thiệu mơ hình về hình hộp chữ nhật
GV gợi ý cho HS phát hiện cạnh, đỉnh, mặt
GV: Hình hộp chữ nhật có bao nhiêj mặt;đỉnh và
cạnh ?
HS: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh.
GV: Xác định hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật?
HS: xác định.
Gv: Hình có 6 mặt là hình vng gọi là hình gì ?
HS: hình lập phương
GV: Giới thiệu thêm về hình lập phương
GV: Hd HS vẽ hình hộp chữ nhật , hình lập phương
.
HS: vẽ hình


GV: Hình chữ nhật trong khơng gian có dạng hình
gì?
HS: Hình chữ nhật trong khơng gian có dạng hình
bình hành.
Hoạt động 2 : Mặt phẳng và đường thẳng ( 15
phút )
HS: thực hiện ? 1
HS: Các đỉnh A, B, C ,… như là các điểm.
Các cạnh AB, BC,….
Gv: Tìm những đoạn thẳng bằng nhau trong hình
1. Hình hộp chữ nhật
Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh và 12 cạnh.
Hai mặt của hình hộp chữ nhật khơng có hai cạnh
chung xem là hai mặt đáy của hình hộp chữ nhật ,
khi đó các mặt còn lại được gọi là mặt bên.
– Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có 6 mặt là
những hình vng.
2/ Mặt phẳng và đường thẳng
Trang 117
Canh
Măt
Đỉnh
Canh
Măt
Đỉnh
Chương 4 . Hình lăng trụ đứng . hình chóp đều Năm học 2008-2009
hộp chữ nhật ?
HS:
AB=CD=A’B’=C’D’
AA’=BB’=CC’=DD’

AD=BC=A’D’=B’C’
GV: Nhắc lại các đỉnh , cạnh , mặt phẳng.
A
D
B
C
B'
C'
D'
A'
Ta có thể xem:
Các đỉnh A, B, C ,… như là các điểm.
Các cạnh AB, BC,…. như là các đoạn thẳng.
Mỗi mặt ( ABCD) là một phần của mặt phẳng.
Đường thẳng qua 2 điểm A, B của mặt
phẳng(ABCD) thì nằm trọn trong mặt phẳng đó.
3. Luyện tập – Củng cố : ( 8 phút )
- Nhắc lại nội dung bài.
Bài 1 : AB=MN=DC=QP
AB = QM = CB=PN
AM =DQ = CP = BN
4. Hướng dẫn học ở nhà : ( 2 phút )
Học bài và làm bài 2 đến 4 trang 96,97.
Chuẩn bị bài hình hộp chữ nhật (tt).
= = = o0o = = =
Ngày soạn : . . .. / . . .. / . . .. . .
Tuần : 32
Tiết 59
Bài 2. HÌNH HỘP CHỮ NHẬT (tt)
I.Mục tiêu:

- Học sinh nhận biết được dấu hiệu về hai đường thẳng song song , đường thẳng song song mặt phẳng và
hai mặt phẳng song song trong khơng gian.
II.Chuẩn bị của thầy và trò
GV: Thầy:SGK,Phấn màu,thước thẳng, mơ hình.
HS : nháp, thước thẳng, đọc bài hình hộp chữ nhật .
III Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ : ( 5 phút )
HS: Thế nào là hình hộp chữ nhật ? các yếu thành phần của hình hộp chứ nhật ?
Hs1 : Hình lập phương là hình như thế nào ?
2. Dạy bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hạot động 1 : Hai đường thẳng song song
trong khơng gian : ( 15 phút )
GV: Hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’
có AA’ và BB’ cùng nằm trong 1 mặt phẳng
và khơng có điểm chung.

AA’ và BB’ là hai đường thẳng song
song .
GV: Vậy thế nào là hai đường thẳng đường
1/Hai đường thẳng song song trong khơng gian.
a//b

a,b cùng nằm trong 1 mặt phẳng và a,b khơng có
điểm chung
Trang 118
Chương 4 . Hình lăng trụ đứng . hình chóp đều Năm học 2008-2009
thẳng song song trong khơng gian.
HS: hai đường thẳng đường thẳng song song
trong khơng gian khi : + cùng nằm trong

1mặtphẳng ;+khơng có điểm chung
GV: nêu vài cặp đoạn thẳng khác song song
khác?
HS: AB//CD;BC//AD;A’B’//D’C’;….
GV: Hai đường thẳng D’C’ và CC’ là hai
đường như thế nào? Cùng thuộc mp nào?
HS: Cắt nhau. ; Cùng thuộc mp(DCC’D’)
GV: Hai đường thẳng AD và D’C’ có điểm
chung khơng? Có // khơng?vì sao?
HS: Hai đường thẳng D’C’ và CC’ là hai
đường thẳng chéo nhau.; khơng có điểm
chung khơng song song vì khơng cùng nằm
trong 1 mặt phẳng
Hoạt động 2 : Đường thẳng song song với
mặt phẳng. Hai mặt phẳng song song. ( 15
phút )
Gv: Quan sát hình hộp chữ nhật AB thuộc
mp(A’B’C’D’)?
HS: AB

mp(A’B’C’D’)
GV: So sánh vị trí AB và A’B’
HS: AB // A’B’ ;A’B’ thuộc
mp(A’B’C’D’)?

AB // mp(A’B’C’D’)
A’B’

mp(A’B’C’D’)


AB // mp(A’B’C’D’)
GV: So sánh vị trí AB và BC ?
HS: AB và BC cắt tại B
GV: So sánh vị trí A’B’ và B’C’ ?
HS: A’B’ và B’C’ cắt tại B’
GV:So sánh vị trí AB và A’B’ ?
HS: AB //A’B’
GV: So sánh vị trí BC và B’C’?
BC // B’C’
GV: AB, BC thuộc mp nào?
HS: AB, BC

mp(ABCD)
GV:A’B’ , B’C’ thuộc mp nào?
HS: A’B’,B’C’

mp(A’B’C’D’)

Hai mặt phẳng song song.
GV : Cho học sinh nêu nhận xét trong GSK .
Với hai đường thẳng phân biệt trong khơng gian có thể xẩy
ra :
+ a//b ( AA’ // DD’ )
+ a cắt b ( D’C’ và CC’ cắt nhau tại C’)
+ a và b khơng cùng nằm trong mặt phẳng nào ( AB và
D’C’)
2. Đường thẳng song song với mặt phẳng. Hai mặt
phẳng song song.







AB không thuộc mp(A'B'C'D')
AB // A'B' AB // mp(A'B'C'D')
' ' mp(A'B'C'D')A B thuộc
AB // A'B'
mp(ABCD) // mp(A'B'C'D')
AD //A'D'
AB,ADthuoc mp(ABCD)
AB,A'D' mp(A'B'C'D')













AB cắt AD
A'B' cắt A'D'
Nhận xét :
- Nếu một đường thẳng song với một mặt thì chúng
khơng có điểm chung.

- Hai mặt phẳng song song song thì khơng có điểm chung.
- Hai đường thẳng phân biệt có một điểm điểm chung thì
chúng có một đường thẳng đi qua điểm. Ta nói hai mặt
phẳng này cắt nhau.
Trang 119
A
D
B
C
B'
C'
D'
A'
Chương 4 . Hình lăng trụ đứng . hình chóp đều Năm học 2008-2009
3. Luyện tập – Củng cố : ( 8phút )
- Nhắc lại nội dung bài.
- Làm bài 5 , 6 trang 100.
4. Hướng dẫn học ở nhà : ( 2 phút )
Học bài và làm bài 7 đến 9 trang 100.
Và phần BT trang 100 phần LT.
= = = o0o = = =
Tuần: 32
Ngày soạn : . . . ./ . . . ./. . . . . . TIẾT 60
TRẢ BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG 3
I.Mục tiêu :
- Học sinh tự nhận ra những sai sót của mình khi giải một bài tốn hình học từ đó từng bước khắc phục
trong khi giải tốn.
- Giáo viên chỉ ra những sai sót của học sinh khi làm bài kiểm tra
II.Chuẩn bị của GV&HS


GV: Đề bài , đáp án , nhận xét
HS : Bài làm kiểm tra
III. Tiến trình thực hiện :
1. Trả bài kiểm tra của học sinh
2. Nhận xét bài kiểm tra
3. Giáo viên sữa bài kiểm tra
4. Những sai sót cần khắc phục .
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
Trang 120
Chương 4 . Hình lăng trụ đứng . hình chóp đều Năm học 2008-2009
Ngày soạn : . . .. / . . .. / . . .. . .
Tuần : 33
Tiết 62
Bài 3. THỂ TÌCH HÌNH HƠP CHỮ NHÂT
I.Mục tiêu:
- Bằng hình ảnh cụ thể cho HS bước đầu nắm được dấu hiệu để đường thẳng vng góc với mặt
phắng, hai mặt phẳng vng góc với nhau.
– Nắm được cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
–Biết vận dụng cơng thức vào tính tốn.
II.Chuẩn bị của thầy và trò
GV:SGK,Phấn màu,thước thẳng, êke, bảng phụ vẽ hình hộp chữ nhật .
HS: êke, miếng bìa cứng hình chữ nhật.

III Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ : ( 6phút )
Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB // mp(A’B’C’D’)
a/ hãy kể tên các cạnh khác song song với mp(A’B’C’D’)
b/ cạnh CD song song với những cạnh nào của hình hộp chữ nhật .
2. Dạy bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Đường thẳng vng góc với mặt
phẳng . Hai mặt phẳng vng góc ( 10 phút )
Treo bảng phụ vẽ hình hộp chữ nhật
A
D
B
C
B'
C'
D'
A'
HS: Trả lời càc câu hỏi sau:
AA’

AD khơng? Vì sao?
AA’

AB khơng? Vì sao?
HS: Thực hiện ?2 và ?3
Gv: nêu nhận xét
Hoạt động 2 : Thể tích hình hộp chữ nhật (8 phút )
Gv: Giới thiệu cơng thức tính thể tích hình hộp chữ
nhật

GV: Các cạnh của hình lập phương như thế nào ?
1.Đường thẳng vng góc với mặt phẳng . Hai
mặt phẳng vng góc
AD và AB cắt nhau ở A
AA’ ⊥ AD và AA’ ⊥ AB

AA’

mp(ABCD)
Nhận xét :
- nếu mơt đường thẳng vng góc với mơt mặ
phẳng tại điểm A thì vng góc với đường thẳng đi
qua A và nằm trong mặt phẳng đó.
- Khi mơt trong hai mặt phẳng chứa một đường
thẳng vng góc với mặt phẳng còn lại thì ta nói hai
mẳng phẳng đó vng góc với nhau . Ký hiệu hai
mp vng góc :mp(ADD’A’)

mp(ABCD)
2/ Thể tích hình hộp chữ nhật
Hình hộp chữ nhật có kích thước là a,b,c thì thể tích
hình hộp chữ nhật là V = abc
Đặc biệt : Thể tích hình lập phương có cạnh a là : V
= a
3
Trang 121
Chương 4 . Hình lăng trụ đứng . hình chóp đều Năm học 2008-2009
HS: Bằng nhau
GV: Vậy cơn thức tính thể tích hình lập phương ?
HS: lập phương độ dài một cạnh.

Hoạt động 3 : Ví dụ ( 9 phút )
Gv: Em hiểu thế nào là diện tích tồn phần của hình
hộp chữ nhật ?
HS: Tổng diện tíchg các mặt
GV; Mà các mặt của hình hộp chữ nhật như thế nào
?
HS: bẳng nhau .
GV: Tính diện tích mỗi mặt  độ dài cạnh của
hình lập phương ?
HS: Tự thực hiện .
3. Ví dụ
Tính thể tích của một hình lập phương, biết diện
tích tồn phần của nó là 216 cm
2
Giải
Diện tích của mỗi mặt là
216: 6 = 36 (cm
2
)
Độ dài cạnh của hình lập phương:
36 6a = =
(cm
2
)
Thể tích của hình lập phương
V = a
3
= 6
3
= 216 (cm

3
)
3. Luyện tập – Củng cố :( 10 phút )
Nhắc lại nội dung bài.
Bài 10 :
- Học sinh tự thực hiện câu a .
- 2a. BF ⊥ mp( ABCD ) vì BF ⊥ AB và BF ⊥ BC
BF ⊥ mp( EFGH ) vì BF ⊥ FE và BF ⊥ EF
b. mp ( AEHD) ⊥ ( CGHD ) vì DC ⊥ mp(ADHE) và DC ∈ mp(DCHG)
Bài 13 : Học sinh thực hiện theo nhóm
Chiều dài 22 18 15 20
Chiều rộng 14 5 11 13
Chiều cao 5 6 8 8
Diện tích một đáy 308 90 165 260
Thể tích 1540 540 1320 2080
4. Hướng dẫn học ở nhà :(2 phút )
- Học theo nội dung.
- Học bài và làm bài 11,12, 14 18 trang 89.
- Tiết sau luyện tập
= = = o0o = = =
Ngày soạn : . . .. / . . .. / . . .. . .
Tuần : 33
Tiết 62
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Củng cố lại các khái niệm đường thẳng vng góc vối mẳt phẳng, mặt phẳng vng góc với
mẳt phẳng.
- Nhận biết các đường thẳng mặt phẳng song song, vng góc.
II.Chuẩn bị của thầy và trò
GV: bảng phụ và các hình minh hoạ

HS: Chuẩn bị các bài tập.
III Tiến trình bài dạy :
1. Kiểm tra bài cũ : (13 phút )
HS1 : bài 12
Trang 122

×