Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Đề thi giữa học kì 1 lớp 6 môn Văn năm 2020 - 2021 - Đề thi Ngữ văn lớp 6 giữa học kì 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.43 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ 1 </b>
<b>NGỮ VĂN 6 (Tiết 28)</b>


<b>Thời gian làm bài: 45 phút</b>
<b>A. Mục đích</b>


<b> 1. Kiến thức</b>


Kiểm tra, đánh giá mức độ chuẩn kiến thức, kĩ năng được quy định trong chương
trình Ngữ văn 6 (từ tuần 01 đến tuần 07, học kì I) thuộc chủ đề truyện dân gian với mục
đích đánh giá năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản của học sinh.


<b> 2. Kĩ năng và năng lực</b>
- Đọc hiểu văn bản.


- Tạo lập văn bản (viết đoạn văn, bài văn tự sự).


<b> 3. Thái độ</b>


- Chủ động, tích cực trong việc lựa chọn hướng giải quyết vấn đề một cách hợp lý
nhất.


- Tình yêu mến, niềm tự hào về bộ phận văn học dân gian Việt Nam.


- Tự nhận thức được các giá trị chân chính trong cuộc sống mà mỗi người cần
hướng tới.


<b>B. Hình thức đề: Tự luận</b>
<b>C. Ma trận</b>


<b> Mức </b>



<b>độ</b>



<b>NLĐG</b>



<b> Nhận biết</b>

<b>Thông hiểu</b>

<b>Vận dụng</b>



<b>Vận</b>


<b>dụng</b>



<b>cao</b>



<b>Cộng</b>



<b>Đọc hiểu (Câu 1)</b>
<i>- Ngữ liệu: đoạn trích</i>
thuộc văn bản văn
học dân gian.


<i>- Tiêu chí lựa chọn</i>
<i>ngữ liệu:</i>


<i>+ 01 đoạn trích</i>
+ Độ dài khoảng 100
– 150 chữ.


- Nêu tên, thể
loại, phương
thức biểu đạt của
văn bản.



- Nhận diện
được kiểu nhân
vật của truyện
dân gian.


- Hiểu được ý
nghĩa của các
chi tiết nghệ
thuật và ý
nghĩa văn bản
của tác phẩm
truyện dân
gian

.


<i>Số câu</i>


<i>Số điểm</i>


<i>02</i>
<i>2,0</i>


<i>01</i>
<i>2,0</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Tỉ lệ %</i> <i> 20%</i> <i>20%</i> <i>40%</i>
<b>Tạo lập văn bản </b>


<b> (Câu 2)</b>
<i><b>a.Viết 01 đoạn văn </b></i>
<i><b>(hoặc bài văn) tự sự</b></i>
- Không quá nửa


trang giấy thi.


- Kể chuyện sáng tạo.
<i><b>b.Viết 01 đoạn văn </b></i>
<i><b>ngắn</b></i>


- Từ 5 – 7 câu.


- Trình bày
quan điểm
của bản thân
về một vấn
đề đặt ra
trong văn
bản truyện
dân gian.


- Viết 01
đoạn văn
(hoặc bài
văn) tự sự
ngắn.


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>Tỉ lệ %</i>


<i>01</i>
<i>2,0</i>


<i>20%</i>


<i>01</i>
<i>4,0</i>
<i>40%</i>


<i>02</i>
<i>6,0</i>
<i>60%</i>
<b>Tổng số câu/ số điểm</b>


<b>toàn bài</b>
<b>Tỉ lệ % toàn bài</b>


<i><b>02</b></i>
<i><b>2,0 điểm</b></i>


<i><b>20%</b></i>


<i><b>01</b></i>
<i><b>2,0 điểm</b></i>


<i><b>20%</b></i>


<i><b>01</b></i>
<i><b>2,0 điểm</b></i>


<i><b>20%</b></i>


<i><b>01</b></i>


<i><b>4,0 điểm</b></i>


<i><b>40%</b></i>


<i><b>05</b></i>
<i><b>10,0 </b></i>
<i><b>100%</b></i>


<b>D. Đề bài</b>



<i><b>Câu 1: (4,0 điểm)</b></i>


Đọc kĩ đoạn văn sau và thực hiện các u cầu:


<i><b>“Ngày xưa ở quận Cao Bình có hai vợ chồng tuổi già mà chưa có con. Tuy nhà</b></i>
<i>nghèo, hằng ngày phải lên rừng chặt củi về đổi lấy gạo nuôi thân, họ vẫn thường giúp</i>
<i>mọi người. Thấy họ tốt bụng, Ngọc Hoàng bèn sai thái tử xuống đầu thai làm con. Từ đó</i>
<i>người vợ có mang, nhưng đã qua mấy năm mà không sinh nở. Rồi người chồng lâm</i>
<i>bệnh, chết. Mãi về sau người vợ mới sinh được một cậu con trai.”</i>


<i> (Ngữ văn 6, tập 1)</i>


<i>a) Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Văn bản thuộc thể loại gì? (1,0 điểm)</i>
b) “Cậu con trai” được nhắc đến trong đoạn văn trên là ai? Thuộc kiểu nhân vật
<i>nào? (1,0 điểm) </i>


c) Chọn và trình bày ý nghĩa một chi tiết thần kì trong văn bản mà em đã xác định
<i>ở câu a. (2,0 điểm)</i>


<i><b>Câu 2: (6,0 điểm)</b></i>



a) Đóng vai Thủy Tinh, em hãy kể lại cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh
<i>trong truyền thuyết “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh”. (4,0 điểm)</i>


<i>b)Có ý kiến cho rằng, Vua Hùng trong truyện “Sơn Tinh, Thuỷ Tinh” đối xử</i>
không cơng bằng với Thủy Tinh. Em có đồng ý với ý kiến đó khơng? Hãy trình bày rõ ý
<i>kiến của em bằng một đoạn văn ngắn từ 5 đến 7 câu. (2,0 điểm)</i>


<b>E. Hướng dẫn chấm: </b>


<b>Phần</b> <b>Câu</b> <b>Yêu cầu</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1</b>


<i><b>Đoạn trích trong văn bản “Thạch Sanh” </b></i> <b>4,0</b>
<b>a</b> - Đoạn văn được trích từ văn Bản “Thạch Sanh”


- Thể loại: truyện cổ tích 0,50,5


<b>b</b>


<i>- “Cậu con trai” được nhắc đến trong đoạn trích trên là</i>
Thạch Sanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>(Đọc hiểu)</b> - Thạch Sanh thuộc kiểu nhân vật dũng sĩ, có tài năng
kì lạ.


0,5


<b>c</b>



- HS chọn và trình bày ý nghĩa một chi tiết thần kì của
văn bản:


Có thể chọn:


+ Tiếng đàn: tượng trưng cho cơng lý, cái thiện, u
chuộng hịa bình.


+ Niêu cơm: tượng trưng cho tấm lịng nhân đạo, tư
tưởng u hịa bình.


2,0


<b>Câu 2</b>
<b>(Tạo lập </b>
<b>văn bản)</b>


<b>a</b>


<b>Kể lại cuộc giao tranh giữa Sơn Tinh và Thủy Tinh.</b> <b>4,0</b>
<i>a.Đảm bảo thể thức đoạn văn, hoặc bài văn ngắn</i> 0,5


<i>b. Xác định đúng ngôi kể, sự việc để kể: ngôi kể: thứ</i>


nhất (lời Thủy Tinh); sự việc: cuộc giao tranh giữa Sơn
Tinh và Thủy Tinh.


0,5



<i>c. Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn (hoặc bài văn):</i>


<i>theo thứ tự các sự việc trong truyền thuyết “Sơn Tinh,</i>


<i>Thuỷ Tinh”.</i>


2,0


<i>d. Sáng tạo: có cách kể độc đáo, có sự kết hợp yếu tố</i>


miêu tả, biểu cảm ... 0,5


<i>e. Chính tả, ngữ pháp: đảm bảo các quy tắc về chuẩn</i>


chính tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa tiếng Việt


0,5


<b>b</b> <b>Ý kiến của HS ...</b> <b> 2,0</b>


<i>a.Đảm bảo cấu trúc đoạn văn. </i> 0,25


<i>b.Xác định đúng vấn đề cần trình bày.</i> 0,25


<i>c.Triển khai được ý kiến của bản thân HS. </i>


(HS có thể trình bày ý kiến theo nhiều cách khác nhau,
có thể có những ý kiến trái chiều... vì vậy giáo viên
chấm cần căn cứ vào thực tế bài làm của HS để cho
điểm hợp lý. Cần trân trọng ý kiến riêng của từng HS)



1,0


<i>d.Sáng tạo: có cách diễn đạt độc đáo; suy nghĩ, kiến </i>


giải mới mẻ về vấn đề mà đề bài đặt ra.


0, 25


<i>e.Chính tả: đảm bảo những quy tắc về chuẩn chính tả, </i>


dùng từ, đặt câu. 0,25


<b>Tổng điểm</b> <b>10,0</b>


<b>*Lưu ý:</b>


<i>- Bài làm của học sinh cần được đánh giá tổng quát, tránh đếm ý cho điểm.</i>
<i>- Chỉ cho điểm tối đa theo thang điểm với những bài viết đáp ứng đầy đủ những </i>
<i>yêu cầu đã nêu, đồng thời phải chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, có cảm xúc.</i>


<i>- Khuyến khích những bài viết có sáng tạo. Bài viết có thể khơng giống đáp án, </i>
<i>nhưng phải có căn cứ xác đáng và lý lẽ thuyết phục.</i>


<i>- Không cho điểm cao đối với những bài chỉ nêu chung chung, sáo rỗng.</i>


</div>

<!--links-->

×