Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Đề kiểm tra 15 phút học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 trường THCS Phương Trung, Hà Nội năm 2014 - 2015 - Đề kiểm tra 15 phút học kì II môn Ngữ văn lớp 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.21 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trường THCS Phương Trung KIỂM TRA 15 Phút lần 2 HKII</b>
Lớp:……….. Môn: Ngữ văn, Lớp: 6


Họ tên:……… Năm học: 2014 - 2015


Điểm Lời phê của cơ giáo


<i><b> Khoanh trịn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng nhất </b></i>
<i><b>Câu 1:Bài học đường đời đầu tiên là sáng tác của nhà văn nào? </b></i>


A. Tạ Duy Anh B. Tơ Hồi C. Đoàn Giỏi D. Vũ Tú Nam
<b>Câu 2: Bài học đường đời mà Dế Choắt nói với Dế Mèn là gì?</b>


A. Ở đời khơng được ngơng cuồng, dại dột sẽ chuốc vạ vào thân.


B. Ở đời phải cẩn thận khi nói năng , nếu khơng sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình.


C. Ở đời mà có thói hung hăng bậy bạ, có óc mà khơng biết nghĩ, sớm muộn rồi cũng mang vạ
vào mình.


D. Ở đời phải trung thực, tự tin, nếu không sớm muộn rồi cũng mang vạ vào mình
<b>Câu 3: Trước cái chết thương tâm của Dế Choắt, Dế Mèn đã có thái độ như thế nào?</b>
A. Buồn rầu và sợ hãi B. Thương và ăn năn hối hận


C.Than thở và buồn phiền D. Nghĩ ngợi và xúc động
<i><b>Câu 4: Nhận xét nào sau đây đúng với đoạn trích Sơng nước Cà Mau? </b></i>
A.Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng cực nam Nam Bộ


B. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Trung Bộ
C. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng đồng bằng Nam Bộ



D. Văn bản miêu tả cảnh quan ở vùng rừng núi miền Tây Nam Bộ


<i><b>Câu 5: Vị trí của người miêu tả trong đoạn trích Sơng nước Cà Mau là ở đâu?</b></i>


A. Trên con thuyền xuôi theo các kênh rạch B. Trên đường bộ bám theo các kênh rạch
C. Từ trên cao nhìn toàn cảnh bao quát D. Ngồi một nơi và tưởng tượng ra


<b>Câu 6: Ở vùng Cà Mau, người ta gọi tên đất, tên sông theo cách nào?</b>
A. Theo những danh từ mĩ lệ B. Theo thói quen đời sống


C. Theo cách cha ông để lại D. Theo đặc điểm riêng của đất, của sông
<b>Câu 7: Chi tiết nào không thể hiện được sự hùng vĩ của sông nước Cà Mau?</b>


A. Rộng hơn ngàn thước
B. Hai bên bờ mọc toàn những cây mái giầm
C. Nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác


D. Rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận


<b>Câu 8: Trình tự nào thể hiện đúng diễn biến tâm trạng của người anh khi xem bức tranh em gái </b>
vẽ mình?


A. Ngạc nhiên, hãnh diện, xấu hổ B. Ngạc nhiên, xấu hổ, hãnh diện
C. Ngạc nhiên, tức tối, xấu hổ D.Tức tối, xấu hổ, hãnh diện
<b>Câu 9: Vì sao người anh thấy xấu hổ khi xem bức tranh em gái vẽ mình?</b>
A. Em gái vẽ mình xấu quá


B. Em gái vẽ mình đẹp hơn bình thường


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

D. Em gái vẽ sai về mình



<b>Câu 10: Nhận xét nào sau đây không thể hiện đúng bài học của truyện Bức tranh của em gái </b>
tơi?


A. Cần vượt qua lịng tự ti trước tài năng của người khác


B. Trân trọng và vui mừng trước những thành công của người khác
C. Nhân hậu và độ lượng sẽ giúp mình vượt qua tính ích kỉ cá nhân
D. Biết xấu hổ khi mình thua kém người khác


<i><b>Câu 11: Chi tiết nào không miêu tả cảnh dịng sơng ở vùng đồng bằng trong văn bản Vượt </b></i>
<i><b>thác?</b></i>


A. Bãi dâu trải ra bạt ngàn
B. Những con thuyền xuôi chầm chậm


C. Càng về ngược vườn tược càng um tùm
D. Nước bị cản văng bọt tứ tung


<b>Câu 12</b><i><b> : Điểm giống nhau giữa hai đoạn trích Vượt thác và Sơng nước Cà Mau là gì?</b></i>
A. Tả cảnh sơng nước B. Tả cảnh quan vùng cực Nam Tổ Quốc
C. Tả cảnh sông nước miền Trung D.T ả sự oai phong, mạnh mẽ của con người


<b>Câu 13: Hai so sánh “như một pho tượng đồng đúc”, “như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh </b>
hùng vĩ” về dượng Hương Thư cho thấy ông là người thế nào?


A. Khỏe mạnh, vững chắc , dũng mãnh, hào hùng
B. Mạnh mẽ, khơng sợ khó khăn gian khổ


C. Dày dạn kinh nghiệm chèo thuyền vượt thác


D. Chậm chạp nhưng mạnh khỏe khó ai địch được


<b>Câu 14: Em hiểu như thế nào về nhan đề “Buổi học cuối cùng”?</b>
A. Buổi học cuối cùng của một kì


B. Buổi học cuối cùng của một năm học


C. Buổi học cuối cùng của môn học tiếng Pháp


D. Buổi học cuối cùng của cậu bé Phrăng trước khi chuyển đến ngôi trường mới


<b>Câu 15: Lòng yêu nước của thầy giáo Ha-men được biểu hiện như thế nào trong tác phẩm?</b>
A.Yêu mến, tự hào về vùng quê An-dát của mình


B. Căm thù sôi sục kẻ thù đã xâm lược quê hương
C. Yêu tha thiết tiếng nói của dân tộc


D. Kêu gọi mọi người cùng đoàn kết , chiến đấu chống kẻ thù


<b>Câu 16.</b><i><b> Trong văn bản Đêm nay Bác không ngủ tại sao Bác Hồ không ngủ?</b></i>


A. Bác lo lắng cho những người chiến sĩ ở chiến trường C. Bác lo lắng cho chiến dịch
B. Bác thương đồn dân cơng đêm phải ngủ lại ở rừng D. Cả ba ý trên đều đúng
<b>Câu 17.</b><i><b> Ý nghĩa của ba câu thơ kết bài thơ Đêm nay Bác không ngủ</b></i>


A.Đêm nay chỉ là một trong rất nhiều đêm không ngủ của Bác
B.Cả cuộc đời Bác dành trọn vẹn cho dân , cho nước


C.Đó chính là lẽ sống “Nâng niu tất cả chỉ quên mình”
D. Cả ba ý trên đều đúng



<b>Câu 18. Câu thơ nào dưới đây có sử dụng phép ẩn dụ?</b>


A. Bóng Bác cao lồng lộng B. Người cha mái tóc bạc
C. Bác vẫn ngồi đinh ninh D. Chú cứ việc ngủ ngon


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Khỏe mạnh cứng cáp B. Hoạt bát, hồn nhiên
C. Hiền lành, dễ thương D. Rắn giỏi cương nghị
<b>Câu 20: Ý nghĩa của khổ thơ sau là gì? </b>


Cháu nằm trên lúa
Tay nắm chặt bông
Lúa thơm mùi sữa
Hồn bay giữa đồng


A. Tâm hồn Lượm hòa vào hương lúa đồng quê
B.Tâm hồn Lượm ngát thơm như hương lúa đồng quê
C. Quê hương ôm ấp Lượm vào lòng


</div>

<!--links-->

×