Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 2: Cấu tạo cơ thể người - Giải bài tập Sinh học rút gọn lớp 8 bài 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (83.47 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Giải bài tập SGK Sinh học 8 bài 2: Cấu</b>


<b>tạo cơ thể người</b>



<b>Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 2 trang 8: Quan sát hình 2-1 và 2-2, kết hợp với tự tìm</b>


hiểu bản thân, hãy trả lời các câu hỏi sau:


- Cơ thể người có mấy phần? Kể tên các phần đó.


- Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào?
- Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực?


- Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng?


<b>Trả lời:</b>


- Cơ thể người có 3 phần. Đó là đầu, thân (mình) và tay chân.
- Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ hoành.
- Những cơ quan nằm trong khoang ngực: Tim, phổi.


- Những cơ quan nằm trong khoang bụng: Gan, dạ dày, ruột (ruột non, ruột già, tá
tràng), mật, tụy, bóng đái, thận.


<b>Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 2 trang 9: Hãy ghi tên các cơ quan có trong thành phần</b>


của mỗi hệ cơ quan và chức năng chính của mỗi hệ vào bảng 2.


<b>Bảng 2. Thành phần, chức năng của các hệ cơ quan</b>


Hệ cơ quan Các cơ quan trong từng hệ cơ quan Chức năng của hệ cơ quan



Hệ vận động


Hệ tiêu hóa


Hệ tuần hồn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hệ bài tiết


Hệ thần kinh


<b>Trả lời:</b>


Hệ cơ
quan


Các cơ quan trong
từng hệ cơ quan


Chức năng của hệ cơ quan


Hệ vận
động


Cơ, xương Nâng đỡ cơ thể, giúp cơ thể cử động, định hình cơ thể và che
chở nội quan


Hệ tiêu
hóa


Miệng, hầu, thực


quản, dạy dày, ruột
non, ruột già, tá tràng,
trực tràng, hậu môn,
gan, mật.


Biến đổi các hợp chất phức tạp thành các chất dinh dưỡng đơn
giản có thể hoà tan, hấp thụ và cung cấp cho các tế bào của cơ
thể đồng thời tích luỹ năng lượng sử dụng cho mọi hoạt động
sống.


Hệ
tuần
hồn


Tim, mạch máu Vận chuyển Ơxi và chất dinh dưỡng đến các cơ quan và hệ cơ
quan khác trong cơ thể, các ản phẩm các sản phẩm của q
trình dị hố trong chuyển hố đến các cơ quan bài tiết (urê, ax
uric,..) và các sản phẩm tổng hợp trong đồng hoá ở TB đến nơi
cần thiết (hormon, kháng thể); bảo vệ cơ thể; đảm bảo tính ổn
định của môi trường trong cơ thể.


Hệ hô
hấp


Đường dẫn khí
(khoang mũi, khoang
miệng, hầu, thanh
quản, khí quản), phổi


Thực hiện sự trao đổi khí ngồi, cung cấp O2 duy trì sự sống và


loại thải CO2.


Hệ bài
tiết


Thận, ống dẫn nước
tiểu, bàng quang, da,
tuyến mồ hôi, phổi


Thải loại các sản phẩm độc hại, duy trì tính ổn định của môi
trường trong.


Hệ
thần


Não, tuỷ sống, dây
thần kinh, hạch thần


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

kinh kinh.


<b>Trả lời câu hỏi Sinh 8 Bài 2 trang 9: Quan sát hình 2-3, hãy cho biết các mũi tên từ</b>


hệ thần kinh và các hệ nội tiết tới các hệ cơ quan nói lên điều gì.


<b>Trả lời:</b>


- Sơ đồ thể hiện mối quan hệ của các hệ cơ quan trong cơ thể.


- Các mũi tên xuất phát từ hệ thần kinh và hệ nội tiết chứng tỏ: Chức năng của 2 hệ
này là vai trò chủ đạo, điều hòa và sự liên hệ giữa các cơ quan trong cơ thể tạo thành


thể thống nhất giúp các q trình sinh lí diễn ra bình thường.


<b>Câu 1 trang 10 Sinh học 8: Cơ thể người gồm mấy phần, là những phần nào? Phần</b>


thân chứa những cơ quan nào?


<b>Trả lời:</b>


- Cơ thể người có 3 phần. Đó là đầu, thân (mình) và tay chân.


- Những cơ quan nằm trong phần thân: Tim, phổi, gan, dạ dày, ruột (ruột non, ruột
già, tá tràng), mật, tụy, bóng đái, thận.


<b>Câu 2 trang 10 Sinh học 8: Bằng một ví dụ, em hãy phân tích vai trị của hệ thần</b>


kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể.


<b>Trả lời:</b>


- Khi chạy, hệ vận động làm việc với cường độ lớn, lúc đó các hệ cơ quan khác cũng
tăng cường hoạt động, nhịp tim tăng, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu mồ hôi tiết
nhiều…. Điều đó chứng tỏ các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động
dưới sự điều khiển của hệ thần kinh.


- Khi nước tiểu đầy bàng quang, bạn sẽ có cảm giác muốn đi tiểu, nếu như bạn đi tiểu
ngay thì nước tiểu sẽ được đưa ra ngồi, cịn nếu bạn chưa thể đi tiểu thì hệ thần kinh
sẽ điều khiển cơ bàng quang co thắt lại để bạn không đi tiểu được.


</div>

<!--links-->

×