Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (76.94 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Trường:THCS n Hịa KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016 - 2017
MÔN: GDCD LỚP 8
Thời gian làm bài: 45 phút
<i><b>Câu 1 (2,5 điểm).</b></i>
a) Tình bạn là gì? Hãy nêu các đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh.
b) Tìm 2 câu ca dao, tục ngữ hoặc danh ngơn nói về tình bạn.
<i><b>Câu 2 (2,0 điểm).</b></i>
a) Thế nào là tơn trọng người khác?
b) Có ý kiến cho rằng: “Tôn trọng người khác là tự hạ thấp mình”, em có đồng tình với ý
kiến đó khơng? Vì sao?
<i><b>Câu 3 (3,5 điểm).</b></i>
a) So sánh sự khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật? Học sinh có cần tơn trọng pháp luật và
kỉ luật khơng? Vì sao?
b) Hãy nêu 3 biểu hiện của người học sinh thể hiện tính kỉ luật trong nhà trường.
<i><b>Câu 4 (2,0 điểm).</b></i>
Cho tình huống: Tuấn sinh ra trong một gia đình khá giả, được cha mẹ hết lòng yêu
thương. Nhưng gần đây, Tuấn thường xuyên trốn học đi đánh điện tử. Bố mẹ đã nhiều lần
nhắc nhở, Tuấn không những không nghe mà còn cãi lại khiến bố mẹ rất buồn phiền và lo
lắng.
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KÌ 1 MƠN GDCD LỚP 8</b>
<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Điểm</b>
<b>1</b>
* Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hay nhiều người trên cơ sở hợp
nhau về tính tình, sở thích hoặc có chung xu hướng hoạt động, có cùng
lí tưởng sống,…
* Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh:
- Phù hợp với nhau về quan niệm sống
- Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau
- Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm đối với nhau
- Thơng cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau
* Tìm đúng, đủ 2 câu ca dao, tục ngữ, hoặc danh ngôn nói về tình bạn.
1,0
0,25
0,25
0,25
0,25
0,5
<b>2</b>
* Tơn trọng người khác là sự đánh giá đúng mức, coi trọng danh dự,
phẩm chất và lợi ích của người khác; thể hiện lối sống có văn hóa của
mỗi người.
* Khơng đồng tình với ý kiến đó. Vì:
- Có tơn trọng người khác thì mới nhận được sự tơn trọng của người
khác đối với mình.
- Mọi người tôn trọng lẫn nhau là cơ sở để quan hệ xã hội trở nên lành
mạnh, trong sáng và tốt đẹp hơn.
0,75
0,25
0,5
0,5
<b>3</b>
* So sánh sự khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật:
<b>Pháp luật</b> <b>Kỉ luật</b>
- Là các quy tắc xử sự
chung
- Có tính bắt buộc
- Đảm bảo thực hiện bằng
biện pháp giáo dục, thuyết
phục, cưỡng chế.
- Quy định, quy ước của một cộng
đồng, tập thể
- Do cơ quan, tập thể, tổ chức đề ra
- Đảm bảo hành động thống nhất, chặt
chẽ.
* Học sinh cần có tính kỉ luật và tơn trọng pháp luật. Vì:
- Mỗi cá nhân học sinh biết thực hiện tốt kỉ luật thì nội quy nhà trường
sẽ được thực hiện tốt, nề nếp học tập sẽ đạt được kết quả tốt, có chất
0,5
0,5
0,5
lượng.
- Học sinh biết tôn trọng pháp luật sẽ góp phần làm cho xã hội bình
n, có trật tự, kỉ cương.
* Nêu đúng 3 biểu hiện của người học sinh thể hiện tính kỉ luật trong
trường.
0,5
0,75
<b>4</b>
* Hành vi của Tuấn là sai, đáng phê phán. Vì:
- Tuấn không thực hiện tốt quyền được giáo dục của trẻ em.
- Khơng u q, kính trọng cha mẹ, lễ phép với người lớn.
- Không chăm chỉ học tập.
* Bài học: Cần chăm chỉ, tích cực học tập; yêu quý, vâng lời cha mẹ;
biết nhận lỗi sai và sửa chữa,…