Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 6 trường THCS Kiên Bình, Kiên Lương năm 2015 - 2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.77 KB, 7 trang )

Trường THCS Kiên Bình
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC: 2015 – 2016
Môn Văn – khối 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
I. Mục tiêu đề kiểm tra
Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng trong chương trình học kì 1, môn
Ngữ văn lớp 6 theo 3 nội dung Văn học, Tiếng Việt, Tập làm văn, với mục đích đánh giá năng lực đọc –
hiểu – nhận biết và tạo lập văn bản của học sinh thông qua hình thức tự luận.
1. Kiến thức:
- Nắm được kiến thức về danh từ, nội dung các văn bản Thánh Gióng, Sự tích Hồ Gươm, Thạch Sanh,
Em bé thông minh, đặc điểm các nhân vật.
- Học sinh hoàn thành một bài văn tự sự kể về một việc tốt mà em đã làm được.
2. Kĩ năng: Rèn luyện cho các em các kĩ năng: trình bày vấn đề, diễn đạt, viết bài, kĩ năng tự nhận thức
ở trách nhiệm của bản thân.
3. Thái độ: Giáo dục tình cảm, sự yêu mến của bản thân đối với gia đình, mọi vật xung quanh để từ đó
ra sức học tập, lao động, làm nhiều việc tốt hơn.
II. Hình thức kiểm tra
-

Hình thức: Trắc nghiệm và tự luận

-

Cách thức tổ chức kiểm tra: Cho học sinh tập trung làm bài kiểm tra phần trắc nghiệm và tự

luận trong vòng 90 phút.
III. Thiết lập ma trận
ĐỀ CHẴN
Vận dụng
Tên Chủ đề


Nhận biết

Thông hiểu
Cấp độ thấp

(nội dung,
chương)

Chủ đề 1
Văn bản

TNKQ

TL

TNKQ

TL

TNK
Q

TL

Cấp độ cao
TNKQ

Cộng

TL


Nhận
biết
được

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


kiến
thức về
nội dung
các văn
bản,
nhân
vật, hình
tượng
nghệ
thuật.
Số câu

Số câu

Số câu

Số điểm

Số điểm

Tỉ lệ %


Tỉ lệ %

Chủ đề 2
Tiếng Việt

Số Số câu
câu Số điểm

Số câu Số câu:

Số câu: 5

Số điểm

Số câu: Số câu
5
Số điểm

Số

Số điểm:

Số điểm:2,5

Tỉ lệ %

Số điểm: Tỉ lệ %

Số


điểm

Tỉ lệ: %

Tỉ lệ: 25 %

2,5

điểm

Tỉ lệ: 25

Tỉ lệ

%

%

Tỉ lệ %

Tỉ lệ %

Nhận biết
được danh
từ

Số câu

Số câu: 1


Số câu

Số câu Số câu

Số

Số điểm

Số điểm:

Số điểm

Số điểm Số điểm

câu Số điểm: Số

Số điểm

Số điểm:

Tỉ lệ %

0,5

Tỉ lệ %

Tỉ lệ % Tỉ lệ %

Số


Tỉ lệ %

0,5

Tỉ lệ: 5 %

điểm

Số câu:

Tỉ lệ:

Số câu Số câu
điểm
Tỉ lệ %

Số câu: 1

Tỉ lệ: 5 %

Tỉ lệ
%

Chủ đề 3
Tập làm văn

Tự sự

Nhận biết


Viết đúng

Vận dụng

Đảm bảo

đúng sự

thể loại tự

kiến thức,

được nội

việc được

sự

kĩ năng tự

dung, bố

sự để viết
thành bài

cục của
một bài

văn tự sự


văn tự sự .

kể

có diễn
đạt mạch

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


lạc, trôi
chảy.
Số câu

Số câu: Số Số câu:

Số câu Số câu:

Số

Số điểm

điểm:

Số điểm 2/7

câu 2/7

Tỉ lệ %


Tỉ lệ: %

1/7

Số câu:

Số

Số câu:

câu:

2/7

Số câu: 1

Số điểm: 7
Số
Số điểm: 1 Tỉ lệ % Số điểm: 2 Số Số điểm:
Số điểm: 2 Tỉ lệ: 70 %
điểm
Tỉ lệ: 10%
Tỉ lệ: 20 điểm 2
Tỉ lệ: 20
%
Tỉ lệ Tỉ lệ: 20 Tỉ lệ % %
%

%


Tổng số câu Số câu: 1+ 1/7

Số câu: 5 + 2/7

Số câu: 4/7

Số câu: 7

Tổng số

Số điểm: 1,5

Số điểm: 4,5

Số điểm: 4

Số điểm:

điểm

Tỉ lệ : 1 5 %

Tỉ lệ : 45 %

Tỉ lệ: 40 %

10

Tỉ lệ %


Tỉ lệ: 100
%

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Trường THCS Kiên Bình

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I

Họ tên:……………………………

Năm học: 2015 - 2016

Lớp: 6/….

Môn: Ngữ văn – Khối 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ CHẴN
A / Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu mà em cho là đúng nhất (3 điểm). Mỗi ý đúng
được 0,5 điểm.
Câu 1. Thánh Gióng được coi là biểu tượng gì của tinh thần dân tộc?
a. Đoàn kết một lòng trong sự nghiệp dựng nước và giữ nước.
b. Sức mạnh thần kì của tinh thần yêu nước và hành động yêu nước.
c. Sức mạnh trỗi dậy phi thường khi Tổ quốc bị lâm nguy.
d. Lòng yêu nước, sức mạnh phi thường và tinh thần sẵn sàng chiến đấu chống giặc ngoại xâm.
Câu 2. Vì sao tác giả dân gian để cho Lê Lợi nhận gươm ở Thanh Hóa nhưng lại trả gươm ở Hồ
Gươm – Thăng Long?
a. Thể hiện tư tưởng hòa bình của toàn dân trên khắp mọi miền đất nước.

b. Là vua nên Lê Lợi không cần đến nơi đã nhận để trả.
c. Rùa vàng đòi gươm khi Lê Lợi đang cưỡi thuyền rồng trên Hồ Gươm.
d. Đất nước mới hòa bình nên nhà vua còn nhiều việc phải làm.
Câu 3. Nhân vật Thạch Sanh trong truyện cổ tích cùng tên thuộc kiểu nhân vật nào sau đây?
a. Nhân vật thông minh.
c. Nhân vật ngốc nghếch.

b. Nhân vật có xuất thân từ loài vật.
d. Nhân vật dũng sĩ, tài năng.

Câu 4. Nhận định nào sau đây không đúng với chi tiết “Niêu cơm bé tí xíu cứ ăn hết lại đầy” trong
truyện “Thạch Sanh”?
a. Tượng trưng cho tấm lòng nhân đạo, tư tưởng yêu chuộng hòa bình của nhân dân ta.
b. Chứng tỏ sự tài giỏi của Thạch Sanh.
c. Dùng để dụ hàng quân giặc.
d. Làm tăng sức hấp dẫn cho câu chuyện.
Câu 5. Ý nghĩa nổi bật của truyện “Em bé thông minh”?
a. Phê phán những người ngu dốt thích học làm sang.
b. Ca ngợi, khẳng định trí tuệ, tài năng của con người.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


c. Khẳng định sức mạnh của con người.
d. Phê phán những người lười biếng, chỉ thích hưởng thụ.
Câu 6. Từ “tráng sĩ” trong câu “Tráng sĩ mặc áo giáp, cầm roi, nhảy lên mình ngựa thuộc từ loại
nào?
a. Tính từ.

b. Động từ.


c. Danh từ.

d. Trạng từ.

B/ Tự luận (7 điểm) Kể về một việc tốt mà em đã làm được.

PHÒNG GD& ĐT HUYỆN KIÊN LƯƠNG
TRƯỜNG THCS KIÊN BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học 2015 - 2016)
Môn: Ngữ Văn – Khối 6
ĐỀ CHẴN
A .Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm
1

2

3

4

5

6

d

a

d


c

b

c

B/ Tự luận (7 điểm)
Mở bài: (1 điểm)
Giới thiệu về việc tốt mà em đã làm, nó gây ấn tượng với em như tthế nào. Kết quả của nó ra sao ... (giới
thiệu một cách khái quát).
Thân bài: (5 điểm)
- Đó là việc gì?
- Việc đó xảy ra vào lúc nào, ở đâu?
- Gồm có những ai (tất nhiên là có em)?
- Có ai khác ngoài cuộc chứng kiến không?
- Người được em giúp có cảm xúc như thế nào? Điều đó làm em xúc động ra sao?
- Những điều em suy nghĩ.
Kết bài: (1 điểm)
Cảm xúc của em khi làm được một việc tốt. Định hướng cho những việc làm sau này của mình.

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí


Trường THCS Kiên Bình

ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I

Họ tên:……………………………


Năm học: 2015 - 2016

Lớp: 6/….

Môn: Ngữ văn – Khối 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)

ĐỀ LẺ
A / Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào chữ cái đầu mà em cho là đúng nhất (3 điểm). Mỗi ý đúng được
0,5 điểm.
Câu 1. Ý nghĩa nổi bật của hình tượng “Cái bọc trăm trứng” trong truyện truyền thuyết “Con Rồng
cháu Tiên” là gì?
a. Giải thích sự ra đời của dân tộc Kinh.
b. Ca ngợi sự hình thành nhà nước Văn Lang.
c. Tình yêu đất nước và lòng tự hào dân tộc.
d. Mọi người, mọi dân tộc Việt Nam phải thương yêu nhau như anh em một nhà.
Câu 2. Em bé trong câu chuyện cổ tích “Em bé thông minh” thuộc kiểu nhân vật nào?
a. Nhân vật mồ côi, bất hạnh.

b. Nhân vật dũng sĩ.

c. Nhân vật thông minh, tài giỏi.

d. Nhân vật có phẩm chất tốt đẹp nhưng mang lốt xấu xí.

Câu 3. Bài học nào sau đây đúng với truyện “Treo biển”?
a. Phải tự chủ trong cuộc sống.

b. Nên nghe nhiều người góp ý.


b. Chỉ làm theo lời khuyên đầu tiên.

d. Không nên nghe ai.

Câu 4. Trong truyện “Con hổ có nghĩa” đề cao triết lí sống nào?
a. Dũng cảm.

b. Tri ân, trọng nghĩa.

c. Không tham lam.

d. Giúp đỡ người khác.

Câu 5. Em hãy điền từ thích hợp vào câu “Mặc dù còn có một số ……….. nhưng so với năm học
trước lớp 6B đã có nhiều tiến bộ”.
a. Điểm yếu.

b. Yếu điểm.

c. Trọng điểm.

d. Trung điểm.

Câu 6. Vị ngữ nào trong câu sau đây không có cụm động từ?
a. Viên quan ấy đã đi nhiều nơi.
b. Thằng bé còn đang đùa nghịch ở sau nhà.
c. Người cha còn chưa biết trả lời ra sao.
d. Ngày hôm đó, nó buồn.
B/ Tự luận (7 điểm) Em hãy kể về ba (mẹ) của em.
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí



PHÒNG GD& ĐT HUYỆN KIÊN LƯƠNG
TRƯỜNG THCS KIÊN BÌNH
HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I (Năm học 2015 -2016)
Môn: Ngữ Văn – Khối 6
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề )
ĐỀ LẺ
A .Trắc nghiệm (3 điểm) Mỗi ý đúng được 0,5 điểm.
1

2

3

4

5

6

d

c

a

b


a

d

B/ Tự luận (7 điểm)
* Yêu cầu: Đúng thể loại tự sự, kể bằng lời kể của mình, lời văn mạch lạc, trong sáng.
* Nội dung:
1. Mở bài (1 điểm): Giới thiệu chung về người ba (mẹ) của em.
2/ Thân bài: (5 điểm)
-

Ngoại hình: vóc dáng, nước da, mái tóc, đôi bàn tay,…...

-

Ý thích của ba (mẹ)

+ Ba (mẹ) thích trồng và chăm sóc cây cối.
+ Thích nghe các con thắc mắc, ba (mẹ) giải thích.
-

Tình cảm của ba (mẹ) đối với mọi người trong gia đình, với bản thân em.

+ Luôn quan tâm, chăm lo đến sự bình yên cho mọi người trong gia đình.
+ Quan tâm, chăm sóc việc học cho các con.
+ Thường kể các câu chuyện cổ tích, ngụ ngôn,… cho các con
3/ Kết bài: (1 điểm) Nêu tình cảm, ý nghĩ của em với ba (mẹ).

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí




×