Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (701.36 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Bộ đề thi giữa học kì 2 lớp 9 môn Ngữ văn - Số 2</b>
<b>Đề thi giữa học kì 2 lớp 9 mơn Ngữ văn trường THCS Phan Chu Chinh, </b>
<b>quận Ba Đình</b>
<b>PHỊNG GD&ĐT QUẬN BA ĐÌNH</b>
<b>TRƯỜNG THCS PHAN CHU TRINH</b>
<b>ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA HKII NGỮ VĂN</b>
<b>9</b>
<b>Năm học: 2018 - 2019</b>
<b>Ngày kiểm tra: /3/2019</b>
<b>Thời gian làm bài: 120 phút</b>
<b>Phần I: (5,5 điểm) Mở đầu bài thơ Mùa xn nho nhỏ, nhà thơ Thanh Hải</b>
viết
<i>Mọc giữa dịng sơng xanh</i>
<i>(Trích Mùa xuân nho nhỏ, Ngữ văn 9, tập 2)</i>
<b>Câu 1. Hãy viết năm câu thơ tiếp theo để hoàn thành đoạn thơ</b>
<b>Câu 2. Cách hiểu của em như thế nào về từ giữa có trong đoạn thơ vừa chép?</b>
<b>Câu 3. Ghi lại chính xác những câu thơ trong một bài thơ đã học ở chương</b>
<i>trình Ngữ văn lớp 9 cũng có hình ảnh bơng hoa, tiếng chim và cho biết lên bài</i>
thơ, tác giả
<b>Câu 4. Dựa vào đoạn thơ vừa chép, hãy viết một đoạn văn khoảng 12 câu theo</b>
<b>cách lập luận diễn dịch để làm rõ cảm xúc mà nhà thơ Thanh Hải thể hiện</b>
<b>Phần II: (4,5 điểm)</b>
Đọc trích đoạn sau và thực hiện yêu cầu nêu ở bên dưới:
"Nước mắt ông lão giàn ra, chảy rịng rịng trên hai má. Ơng nói thủ thỉ:
<i>Mấy hơm nay ru rú ở xó nhà, những lúc buồn khổ quá chẳng biết nói cùng ai,</i>
<i>ơng lão lại thủ thỉ với con như vậy. Ơng nói như để ngỏ lịng mình, như để</i>
<i>mình lại minh oan cho mình nữa.</i>
<i>Anh em đồng chí biết cho bố con ông.</i>
<i>Cụ Hồ trên đầu trên cổ xét soi cho bố con ơng.</i>
<i>Cái lịng bố con ơng là như thế đấy, có bao giờ dám đơn sai. Chết thì chết có</i>
<i>bao giờ dám đơn sai: Mỗi lần nói ra được đơi câu như vậy nỗi khổ trong lịng</i>
<i>ơng cũng vơi đi được đơi phần.</i>
(Trích SGK Ngữ văn 9, tập 1)
<b>Câu 1. Trích đoạn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai?</b>
<b>Câu 2. Tình huống cơ bản nào của truyện có trích đoạn trên đã khiến cho ơng</b>
<i>lão “buồn khổ quá” Nêu tác dụng của tình huống truyện đó?</i>
<i><b>Câu 3. Văn bản có trích đoạn trên đã có lần nhắc đến: “Nhìn lũ con, tủi thân,</b></i>
<b>Câu 4. Đất nước, con người Việt Nam rất u chuộng hịa bình. Vinh dự hơn,</b>
<i>Hà Nội đã đọc UNESCO công nhận là “Thành phố vì hịa bình” (ngày</i>
16/7/1999). Bằng hiểu biết thực tế của bản thân, hãy viết đoạn văn khoảng 1/2
<i>trang giấy thi, bày tỏ suy nghĩ của em về nhiệm vụ của người học sinh trong</i>
<i>việc góp phần xây dựng một Thủ đơ vì hịa bình</i>
<b>Đề thi giữa học kì 2 lớp 9 môn Ngữ văn trường THCS Thái Thịnh</b>
<b>TRƯỜNG THCS THÁI THỊNH</b>
<b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HKII NGỮ VĂN</b>
<b>9</b>
<b>Năm học: 2018 - 2019</b>
<b>Ngày kiểm tra: 11 /3/2019</b>
<b>Phần I. (6,0 điểm)</b>
<i>Vẫn còn bao nhiêu nắng</i>
<i>Đã vơi dần cơn mưa</i>
<i>Sấm cũng bớt bất ngờ</i>
<i>Trên hàng cây đứng tuổi</i>
(Trích Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo dục 2016, tr.70).
<i>1. Em hãy cho biết tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác của bài thơ “Sang thu”</i>
2. Xác định các từ thuộc trường từ vựng chỉ thiên nhiên ở đoạn thơ trên. Theo
<i>em, vì sao cả bài thơ “Sang thu” chỉ có một dấu chấm câu duy nhất ở cuối bài?</i>
3. Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có một bài thơ chỉ có một dấu chấm ở
cuối bài. Em hay chép lại chính xác hai câu thơ liền nhau có các hình ảnh thiên
<i>nhiên trong bài thơ đó (ghi rõ tên tác giả, tác phẩm)</i>
<i>4. Dựa vào đoạn thơ trên, em hãy viết một đoạn văn (khoảng 10 câu) theo cách</i>
lập luận tổng phân hợp để làm rõ sự biến chuyển của đất trời khi sang thu,
<i>trong đó có một câu cảm thán và một phép lặp (gạch chân dưới câu cảm thán</i>
<i>từ phép lặp đã sử dụng)</i>
<b>Phần II. (4.0 điểm)</b>
<i>Trong văn bản “Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới", tác giả Vũ Khoan đã</i>
<i>viết: Trong những hành trang ấy, có lẽ sự chuẩn bị bản thân con người là quan</i>
<i>trọng nhất. Từ cổ chí kim, bao giờ con người cũng là động lực phát triển của</i>
<i>lịch sử. Trong thế kỉ tới mà ai cũng thừa nhận rằng nền kinh tế tri thức sẽ phát</i>
<i>triển mạnh mẽ thì vai trị con người lại càng nổi trội.</i>
(Trích Ngữ văn 9, tập hai, NXB Giáo đục, 2016, tr. )
<i>1. Giải nghĩa cụm từ “kinh tế tri thức”. Chỉ ra và gọi tên một thành phần biệt</i>
lập có trong đoạn trích trên
2.Trong những hành trang chuẩn bị bước vào thế kỉ mới, vì sao Vũ Khoan lại
<b>Đề thi giữa học kì 2 lớp 9 mơn Ngữ văn Phịng GD&ĐT quận Bắc Từ Liêm</b>