Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Suy ngẫm về triết lí sống của nhà thơ Nguyễn Duy qua bài thơ Ánh trăng - Bài văn mẫu lớp 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.2 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Suy ngẫm về triết lí sống của nhà thơ Nguyễn Duy qua bài thơ</b>
<b>Ánh trăng</b>


<b>Bài làm 1</b>


Mỗi người sinh ra đều có nguồn cội và gốc rễ của mình, đó là điều khơng ai có
thể chối bỏ. Bàn về vấn đề đã cũ, đã quen nhưng Nguyễn Duy qua bài thơ
“Ánh Trăng” đã mang đến một cách diễn đạt thật mới mẻ, tân kì, gửi gắm
những triết lí sống lớn lao nhưng khơng hề khơ khan và cứng đơ thất khớp. Bài
thơ đã gợi cho người đọc những chiêm nghiệm sâu sắc về lẽ sống tình nghĩa,
thủy chung giữa con người với cội nguồn, quá khứ của chính mình.


Từ việc người lính ở chiến khu gian khổ coi vầng trăn là tri kỉ thì khi về đến
thành phố, quen ánh điện, cửa gương và những sang trọng, văn minh tiện nghi
khác mà ngỡ vầng trăng như người dưng qua đương, vơ tình và giật mình lo sợ
về sự lãng quên và lòng ân nghĩa của chính mình. Từ đó, gợi ra cho người đọc
triết lí sống tình nghĩa, thủy chung với quá khứ đã qua, với cội nguồn của chính
mình. Sống tình nghĩa thủy chung là không quên quá khứ, tổ tiên và những kỉ
niệm của cảnh và người đã gắn bó sâu sắc với ta trong một hành trình dài gian
khổ. Tình nghĩa thủy chung là vấn đề cốt lõi, căn bản là gốc nhân tính bền chặt
trong tâm hồn mỗi con người.


Chúng ta cần phải sống tình nghĩa, thủy chung. Bởi, cuộc sống luôn luôn vận
động và phát triển không ngừng dẫn đến sự giao thoa, chính vì vậy cần giữ cho
mình một cội rễ bền chặt cả về văn hóa, lịch sử để làm nền tảng sống, làm chân
giá trị của tồn tại chung con người. Cần phải vịn vào những gì tuy chỉ thuộc về
quá khứ nhưng chúng sẽ là hành trang nhắc nhở ta về thái độ sống và tâm thế
sống trong tương lai một cách đầy đủ và sâu sắc nhất. Mỗi người đều có những
quá khứ, nguồn cội riêng, nó sẽ là hành trang để níu giữ họ với những gì đang
khơng ngừng đổi thay và họ bị cuốn vào sự phức tạp và phong phú ấy. Người
biết sống tình nghĩa thủy chung sẽ biết phát huy giá trị văn hóa, đạo đức cội


nguồn dân tộc, sống nhân văn và thấu hiểu nhân tình thế thái hơn. Hơn nữa, có
quá khứ mới có hiện tại và tương lai, cần biết gìn giữ và phát huy bởi suy cho
cùng đó cũng là cách thể hiện lịng tự hào, tự tôn dân tộc mạnh mẽ và mãnh
liệt.


Để sống thủy chung cần lắm một tấm lòng kiên trung, bền vững. Biết hịa nhập
nhưng khơng hịa tan, biết lắng mình xuống để tìm về với văn hóa, lịch sử hào
hùng của cha ông một thuở để tìm thấy sự giao thoa, tiếp nối giữa hai thời kì
xưa và nay. Để sống mãi cùng hồn thiêng và linh khí của nón sơng. Để thể hiện
kín đáo lịng tự hào, tự tơn dân tộc. Người sống thủy chung ln biết nhìn nhận
và thấu tỏ những vấn đề của một thời vang bóng, vừa biết hịa nhập để phát
triển văn hóa và trí tuệ bản thân, đó là con người mà thế kỉ 21 này đang tìm
kiếm. Ngược lại với những người sống vơ ơn, bội nghĩa thì chắc chắn sẽ bị
cộng đồng ruồng bỏ, vì như vậy là họ đang đánh mất dần bản sắc văn hóa, bản
sắc dân tộc, cội nguồn và gốc rễ sâu xa của chính mình. Như vậy, họ chắc chắn
sẽ không nhận được sự ủng hộ, tin tưởng và ngưỡng mộ từ người khác khi ngay
cả những chân giá trị vĩnh hằng cũng chà đạp và coi thường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đời bằng cách lắng mình xuống để hịa nhập với những nét rất riêng, rất dân
tộc, rất nhân văn bạn nhé.


<b>Bài làm 2</b>


Sống trong sự đầy đủ con người ta thường vơ tình qn đi sự thiếu thốn và
những lúc cơ hàn. Cũng như việc có đơi lúc vơ tình vì nhịp sống bon chen bạn
quên đi những thứ tình cảm đã theo mình suốt những ngày tháng nghèo đói.
Bài thơ ánh trăng của nhà thơ Nguyễn Duy chính là một lời nhắc nhở nhẹ
nhàng thái độ của con người với quá khứ. Nỗi ám ảnh đủ khiến cho người ta
giật mình và thảng thốt khơng thơi.



Bao trùm bài thơ Ánh trăng đó chính là những nỗi niềm cảm xúc bàng hoàng
bất chợt khi bắt gặp người bạn tri kỉ sau bao năm "bỏ quên". Đó cũng như một
lời nhắc nhở nhẹ nhàng thái độ của con người về thái độ sống ân tình chung
thủy.


Trong cuộc đời này chỉ cần bạn cịn tồn tại trên trái đất thì dù ở bất cứ đâu bạn
cũng có bắt gặp ánh trăng. Nó thậm chí đã trở thành người bạn tri kỉ của rất
nhiều người. Và với tác giả cũng không hề ngoại lệ:


<i>Hồi nhỏ sống với đồng</i>
<i>Với sông rồi với bể</i>
<i>Hồi chiến tranh ở rừng</i>
<i>Vầng trăng thành tri kỉ</i>


Vầng trăng gắn bó với nhà thơ từ những năm tháng tuổi thơ nghèo khó đến cho
những năm tháng chiến tranh phải ở rừng. Một quãng thời gian đủ dài để con
người xây dựng nên một thứ tình cảm bền chặt và thâm tình. Để có thể trở
thành tri kỉ của nhau thì phải đòi hiểu sự hiểu biết, ăn ý, đồng điệu đến tuyệt
đối. Và chẳng phải khó hiểu khi chính nhà thơ coi vầng trăng trở thành tri kỉ
của mình. Tuy năm tháng thì trải dài thế nhưng nhà thơ chỉ gói gọn nó trong
bốn câu thơ. Dường như ẩn sâu trong những câu chữ ấy là những nỗi lòng khắc
khoải của tác giả nó chỉ trực trào lên. Một bầu trời kí ức hiện lên khiến ơng
khơng khỏi xúc động không thôi.


<i>Trần trụi với thiên nhiên</i>
<i>hồn nhiên như cây cỏ</i>
<i>ngỡ khơng bao giờ qn</i>
<i>cái vầng trăng tình nghĩa</i>


Đến đây nhà thơ bỗng cho ta thêm nhiều cảm nhận mới mẻ. Đó là mối quan hệ


mật thiết giữa con người với thiên nhiên, gắn bó chặt chẽ với nhau khơng thể
tách rời. Từ ngỡ chia ý thơ theo một hướng khác. Nó mang ta đến những điều
mà khơng thể đốn trước được.


Thế nhưng sau những năm tháng gắn bó tưởng chừng khơng thể tách rời ấy
hồn cảnh thay đổi đã khiến cho con người thay đổi:


<i>Từ hồi về thành phố</i>
<i>Quen ánh điện cửa gương</i>


<i>Vầng trăng đi qua ngõ</i>
<i>Như người dưng qua đường</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đường". Có lẽ ánh trăng cũng cảm nhận được sự đổi thay trong đó nên nó cũng
trở nên buồn. Vì con người sao dễ dàng quên đi những năm tháng cơ hàn cực
khổ, quên đi tình nghĩa bên nhau? Có thể khơng bộc lộ trực tiếp ý trách móc
xong nó lại khiến con người ám ảnh khơng thôi.


Cuộc hội ngộ bất ngờ giữa vầng trăng và người xưa khiến cho tác giả như trầm
tư:


<i>Thình lình đèn điện tắt</i>
<i>Phòng buyn-đinh tối om</i>


<i>Vội bật tung cửa sổ</i>
<i>Đột ngột vầng trăng tròn</i>


Ánh trăng bao nhiêu năm vẫn vậy vẫn tỏa sáng dịu dàng và hiền hòa. Thế
nhưng chỉ đến khi đèn điện tắt thì người ta mới cảm nhận được sự hiện diện
của nó. Từ láy "thình lình" mang ý nghĩa đột ngột thể hiện sự bất ngờ không


lường trước. Hồn cảnh đó khiến cho nhà thơ cũng giật mình bàng hồng
khơng thơi.


Thấy người bạn tri kỉ kí ức của nhà thơ như dội về những tình cảm mãnh liệt
những kỉ niệm về một thời cơ hàn nghèo khó.


<i>Ngửa mặt lên nhìn mặt</i>
<i>Có cái gì rưng rưng</i>


<i>Như là đồng là bể</i>
<i>Như là sông là rừng</i>


Ánh trăng hiện giờ không phải chỉ là vật vơ tri vơ giác nữa mà nó hiện hữu như
là con người. Có lẽ có quá nhiều thứ vào lúc này khiến cho nhà thơ khơng thể
nói hết được chỉ cảm thấy nó rưng rưng. Một cảm giác khó diễn tả vừa mừng
vừa tủi, vừa xấu hổ lại vừa hối hận. Nó thức dậy cả tâm hồn của con người.


<i>Trăng cứ trịn vành vạnh</i>
<i>Kể chi người vơ tình</i>
<i>Ánh trăng im phăng phắc</i>


<i>Đủ cho ta giật mình.</i>


Khơng hề có sự trách móc hay tủi hờn ở đây nhưng ta cảm thấy có gì đó gờn
gợn. Ánh trăng vẫn vậy chung thủy dõi theo từng bước của con người., Hiền
hịa và bao dung đến lạ. Chính điều đó càng khiến cho nhà thơ cảm thấy mặc
cảm và nhận mình là kẻ vơ tình. Khơng hẳn là vơ tình với quá khứ quên đi
những năm tháng cơ hàn mà có lẽ cuộc sống sự xô bồ và gánh nặng lo toan
cơm áo gạo tiền để khiến chúng ta đôi lúc xao nhãng đi những thứ xung quanh.
Cái giật mình cuối bài đâu phải chỉ là riêng của nhà thơ mà đơi khi nó cịn


chính là cái giật mình thức tỉnh đầy mãnh liệt đối với mỗi chúng ta.


</div>

<!--links-->

×