Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Tải Đề thi giáo viên dạy giỏi môn Sinh học trường THPT Quỳnh Lưu, Nghệ An năm học 2016 - 2017 - Đề thi giáo viên giỏi cấp trường bậc THPT môn Sinh học có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.08 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>KHỐI THPT QUỲNH LƯU</b>

(CỤM THI LIÊN TRƯỜNG )



<b>HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG </b>
<b>NĂM HỌC 2016 – 2017</b>


<b>Đề kiểm tra năng lực môn: Sinh học</b>
<i>(Đề có 02 trang)</i> <i><b>Thời gian: 120 phút (khơng kể thời gian giao đề)</b></i>


<i><b>Câu 1 (5,0 điểm).</b></i>


Phương pháp dạy học bằng tình huống là một trong những phương pháp dạy học định
hướng phát triển năng lực của học sinh được Bộ giáo dục triển khai tập huấn và khuyến
khích các tổ chuyên môn ở các nhà trường THPT áp dụng.


Anh (chị) hãy trình bày:


1) Các bước thiết kế một tình huống dạy học.
2) Các bước tiến hành dạy học bằng tình huống.


<i><b>Câu 2 (4,0 điểm).</b></i>


Anh (chị) hãy thiết kế hoạt động hình thành kiến thức khi dạy học mục, II bài 16: “Hô hấp
tế bào” Sinh học 10 cơ bản (có tài liệu đính kèm) theo phương pháp hoạt động nhóm (đảm
bảo các yêu cầu mục tiêu, phương tiện, thời gian, tiến trình tổ chức).


<i><b>Câu 3 (6,0 điểm). </b></i>


Anh (chị) hãy trả lời và hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi, bài tập sau đây:


1) Dựa vào kiến thức bài 11 (sinh học 10 cơ bản): “Vận chuyển các chất qua màng sinh


chất”, khi cho các chất sau: Khí cacbonic, oxi, nước, vitamin D, axit amin, đường glucozơ,
ion kali, ion natri. Những chất nào được vận chuyển theo con đường khuếch tán qua lớp
kép photpholipit, khuếch tán qua kênh protein, vận chuyển chủ động qua kênh.


2)


a) Cho một quần thể tự thụ phấn ở một lồi thực vật có tỉ lệ kiểu gen ở thế hệ xuất phát là:
P: 0,4 AABb: 0,4 AaBb: 0,2 AABB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

b) Một số tế bào sinh tinh của cơ thể động vật có kiểu gen , giảm phân bình thường, với
tần số hốn vị 40% tạo ra 120 giao tử có kiểu gen ab. Số tế bào sinh tinh tham gia giảm
phân là bao nhiêu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3) Cho sơ đồ về mối liên quan giữa chức năng của các hệ tuần hồn, hơ hấp,tiêu hóa và
chuyển hóa các chất và năng lượng ở động vật. Dựa vào sơ đồ anh (chị) hãy giúp học sinh
ơn tập phần này bằng cách tìm các cơ quan tham gia trong q trình chuyển hóa vật chất
và năng lượng ở động vật tương ứng với số thứ tự có trong sơ đồ.


4) Ở một lồi thực vật, xét hai cặp gen( A,a và B,b) phân li độc lập cùng quy định màu sắc
hoa. Khi trong kiểu gen có cả hai loại alen trội A và B thì cho kiểu hình hoa đỏ, khi chỉ có
một loại alen trội A thì cho kiểu hình hoa vàng, khi chỉ có một loại alen trội B thì cho kiểu
hình hoa hồng, khi kiểu gen có 2 cặp alen lặn thì cho kiểu hình hoa trắng. Biết khơng xảy
ra đột biến. Anh (chị) hãy chỉ ra phép lai nào trong 4 phép lai sau đây có thể xác định được
và phép lai nào không xác định được kiểu gen của một cây hoa đỏ (cây T) thuộc loài này ?
a) Cho cây T tự thụ phấn.


b) Cho cây T giao phấn với cây hoa đỏ có kiểu gen dị hợp tử về một cặp gen.
c) Cho cây T giao phấn với cây hoa hồng thuần chủng.


d) Cho cây T giao phấn với cây hoa đỏ thuần chủng.



<i><b>Câu 4 ( 5,0 điểm).</b></i>


Người ta tiến hành làm thí nghiệm với cây A:


- Thí nghiệm 1: Chiếu sáng 16 giờ liên tục rồi đặt cây trong tối 8 giờ. Thấy cây ra hoa nhiều
- Thí nghiệm 2: Chiếu sáng 10 giờ liên tục rồi đặt trong tối 14 giờ thấy cây khơng ra hoa


2



3


4



5



1 (Trao đổi khí)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Thí nhiệm 3: Chiếu sáng 13 giờ liên tục rồi đặt trong tối 11 giờ. Cây ra hoa ít hơn thí
nghiệm 1.


- Thí nghiệm 4: Chiếu sáng 12 giờ liên tục rồi đặt trong tối 10 giờ. Cây không ra hoa
- Thí nghiệm 5: Chiếu sáng 24 giờ liên tục. Cây ra hoa như thí nghiệm 3


Anh (chị) hãy thiết kế một bài tập có bốn câu hỏi ở các mức độ nhận thức khác nhau từ dễ
đến khó về những nội dung trên và trình bày câu trả lời của mình.




<b>---Hết---KHỐI THPT QUỲNH</b>
<b>LƯU</b>



(CỤM THI LIÊN TRƯỜNG )



<b>HỘI THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG </b>
<b>NĂM HỌC 2016 – 2017</b>


HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA NĂNG LỰC
<b>Môn: Sinh học</b>


<i><b>Câu</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Điểm</b></i>


<b>Câu 1 </b> Phương pháp dạy học


bằng tình huống là một
trong những phương
pháp dạy học định
hướng phát triển năng
lực của học sinh được
Bộ giáo dục triển khai
tập huấn và khuyến
khích các tổ chuyên
môn ở các nhà trường
THPT áp dụng .


Anh(chị) hãy trình bày :
1) Các bước thiết kế
một tình huống dạy học
2) Các bước tiến hành
dạy học bằng tình
huống



<i><b>5.0</b></i>


1) Các bước thiết kế
một tình huống dạy học
B1: Xác định mục tiêu
và trọng tâm bài học
B2: Xác định nội dung
kiến thức dạy học gắn
với tình huống sẽ sử
dụng


B3: Thu thập dữ liệu
B4: Lựa chọn hình thức
mơ tả tình huống


B5: Thiết kế tình huống
B6: Tham khảo ý kiến
đồng nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

B7: Chỉnh sửa và hồn
thiện tình huống


2) Các bước tiến hành
dạy học bằng tình
huống:


B1: Giới thiệu tình
huống( có sự hấp dẫn,tị
mị)



B2: Tổ chức, điều khiển
lớp hoạt động để đưa ra
cách giải quyết tình
huống (Giáo viên định
hướng, học sinh thực
hiện)


B3: Học sinh trình bày
phương án giải quyết
tình huống (sáng tạo,
phản biện, lựa chon tối
ưu)


B4: Thảo luận về cách
giải quyết tình huống
B5: Khẳng định và củng
cố,xác nhận kiến thức,kĩ
năng và phương pháp
mà học sinh thu nhận
được thơng qua tình
huống


2,5


<b>Câu 2</b> Anh (chị) hãy thiết kế
hoạt động hình thành
kiến thức khi dạy học
mục, II bài 16: “Hô hấp
tế bào” Sinh học 10 (có


tài liệu đính kèm) theo
phương pháp hoạt động
nhóm (đảm bảo các yêu
cầu mục tiêu, phương
tiện, thời gian, tiến trình
tổ chức).


<i><b>4,0 </b></i>


<b>Yêu cầu giáo viên thiết</b>
<b>kế đảm bảo các yêu </b>
<b>cầu sau:</b>


1. Mục tiêu:


- Kiến thức (chuẩn
kiến thức: Phân
biệt được các
giai đoạn chính
của q trình hơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

hấp, hiểu được
cơ chế hô hấp
nội bào và sản
phẩm cuối cùng
là ATP- đồng
tiền năng lượng
trong tế bào)
- Kỹ năng: phân



tích, tổng hợp…
- Thái độ : đúng


đắn đối với q
trình hơ hấp và
vệ sinh hô hấp
của cá nhân để
tăng cường q
trình hơ hấp nội
bào


- Năng lực cần
hướng tới: hợp
tác, thuyết
trình…


2. Phương tiện:
đảm bảo để đạt
mục tiêu có thể
sử dụng đồ dùng
dạy học, phiếu
học tập…


0,25


3. Thời gian: phù


hợp 0,25


4. Tiến trình tổ


chức hoạt động:
- Chia nhóm và


giao nhiệm vụ:
yêu cầu rõ ràng,
cụ thể, phù
hợp…


- Tổ chức thực
hiện nhiệm vụ
HĐ nhóm:
+ Hoạt động của
học sinh theo
nhóm, cách thức
học sinh thảo
luận, trao đổi…
+ Hoạt động của
giáo viên như:
theo dõi, hướng
dẫn, quan sát,


0,5


0,5
0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phát hiện kịp thời
những khó khăn
của học sinh, hỗ
trợ và khuyến


khích, động viên
học sinh thực
hiện nhiệm vụ
học tập…


- Báo cáo kết quả
hoạt động nhóm:
hợp lý, hiệu
quả…


- Đánh giá kết quả
chính xác, đa
dạng


<i> </i>
<i>(chỉ yêu cầu </i>
<i>những ý cơ bản </i>
<i>như trên)</i>


<b>Câu 3</b> Anh (chị) hãy trả lời và
hướng dẫn học sinh trả
lời các câu hỏi, bài tập
sau đây:


<i><b>6,0 </b></i>


1) Dựa vào kiến thức
bài 11(sinh học 10 cơ
bản): “Vận chuyển các
chất qua màng sinh


chất” ,khi cho các chất
sau :Khí cacbonic,
oxi,nước, vitamin D,
axit amin, đường
glucozơ,ion kali,ion
natri. Những chất nào
được vận chuyển theo
con đường khuếch tán


qua lớp kép


photpholipit, khuếch tán
qua kênh protein, vận
chuyển chủ động qua
kênh


<i><b>1</b></i>


- Các chất như CO2, O2,
là những chất có kích
thước nhỏ,khơng phân
cực và Vitamin D tan
trong dầu nên sẽ
khuếch tán qua lớp kép
photpholipit


0,25


0,25



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nước phân cực, đường
glucozơ, axit amin có
kích thước lớn hơn, ion
kali, ion natri khuếch
tán qua kênh protein (đi
từ nơi có nồng độ chất
tan đó cao đến nơi có
nồng độ chất tan đó
thấp)


- Đường glucozơ, axit
amin, ion kali,ion natri
cũng có thể được vận
chuyển qua kênh
protein đặc hiệu theo
hình thức chủ động( đi
từ nơi có nồng độ chất
tan đó thấp đến nơi có
nồng độ chất tan đó cao,
tiêu dùng năng lượng
ATP)


<b>Cần hướng dẫn HS:</b>


- Nêu được đặc điểm lí
hóa của các chất tan phù
hợp với cấu trúc của
màng


- Nêu được điều kiện để


có hình thức vận chuyển
chất tan nào đó theo
hình thức thụ động qua
kênh protein và vận
chuyển chủ động


0,25


2. a) Cho một quần thể
tự thụ phấn ở một loài
thực vật có tỉ lệ kiểu
gen ở thế hệ xuất phát là
:


P: 0,4 AABb: 0,4 AaBb:
0,2 AABB.


Xác định tỉ lệ kiểu gen
AABB trong quần thể ở
thế hệ thứ ba tự thụ
phấn


<b>1,5</b>


- Mỗi kiểu gen là một
biến cố độc lập vì quần


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

tự thụ phấn


- Xét riêng sự di truyền


từng kiểu gen trong
quần thể từng kiểu gen:
+ Đối với kiểu gen
AABb có tỉ lệ 0,4 ở thế
hệ P tự thụ phấn sau 3
thế hệ thì tỉ lệ kiểu gen
AABB tạo ra từ kiểu
gen này trong quần thể
là: 0,4. 1AA. 7/16BB=
0,7/4 AABB


+ Đối với kiểu gen
AaBb có tỉ lệ 0,4 ở thế
hệ P tự thụ phấn sau 3
thế hệ thì tỉ lệ kiểu gen
AABB tạo ra từ kiểu
gen này trong quần thể
là: 0,4. 7/16 AA. 7/16
BB= 4,9/64 AABB
+ Đối với kiểu gen
AABB có tỉ lệ 0,2 ở thế
hệ P tự thụ phấn sau 3
thé hệ thì tỉ lệ kiểu gen
AABB tạo ra từ kiểu
gen này là 0,2 AABB.


Vậy tổng tỉ lệ
kiểu gen AABB
được tạo ra từ 3
kiểu gen trên


trong quần thể
là :


0,7/4 + 4,9/64 +
0,2 = 189/640
=0,2953125


<b>- Cần hướng dẫn học </b>
<b>sinh:</b>


- Mỗi kiểu gen là
một biến cố độc
lập vì quần thể
đã cho là quần
thể tự thụ phấn
- Xét sự di truyền


riêng rẽ từng
kiểu gen.Khi xác
định tỉ lệ kiểu
gen ở đời sau của
n thế hệ tự thụ


0,25


0,25


0,25


0,25



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

phấn của một
kiểu gen nào đó
trong quần thể,
chúng ta tách
riêng sự di
truyền của từng
gen trong kiểu
gen và xác định
tỉ lệ của từng
gen đó ở đời con
sau n thế hệ tự
thụ phấn,sau đó
dùng phép nhân
đại số tỉ lệ từng
gen làm nên kiểu
gen đó ở đời con.
- Xét sự di truyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2b) Một số tế bào sinh
tinh của cơ thể động vật
có kiểu gen , giảm phân
bình thường, với tần số
hốn vị 40% tạo ra 120


<b>1,0</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

giao tử có kiểu gen ab .
Số tế bào sinh tinh
tham gia giảm phân là


bao nhiêu ?


Do f= 40 %, Giao tử ab
0,25


0,25


0,25
0,25




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

là giao tử mang gen liên
kết được tạo ra từ kiểu
gen , . Nên tỉ lệ loại giao
tử này là : ( 1- f)/2 =
(1-0,4)/2 = 0,3.


Mà số giao tử mang kiểu
gen được tạo ra là 120.
Nên tổng số giao tử tạo
ra từ các tế báo sinh tinh
sau giảm phân là:


120/ 0,3 = 400 giao tử
Mà 1 tế bào sinh tinh sau
giảm phân tạo ra 4 giao
tử( hay 4 tinh trùng)
ab Vậy số tế bào sinh
tinh tham gia giảm phân


là: 400/4 = 100 tế bào.


<b>Hướng dẫn học sinh</b>
<b>giải:</b>


- Kiểu gen AB/ab khi
giảm phân có TĐC tạo
ra 4 loại giao tử , trong
đó có 2 loại giao tử
mang gen liên kết và 2
loại giao tử mang gen
hoán vị


- Tỉ lệ mỗi loại giao tử
mang gen liên kết là
(1-f)/2.


- Từ loại giao tử mang
gen liên kết và tỉ lệ của
loại giao tử đó ta tính
được số lượng giao tử
tạo thành từ các tế bào
sinh tinh.


- Mỗi tế bào sinh tinh
giảm phân cho 4 tinh
trùng. Nên từ số lượng
giao tử tạo thành ta chia
4 thì tìm được số tế bào
sinh tinh tham gia giảm


phân


<i> (Làm theo cách </i>
<i>khác nếu đúng vẫn cho </i>
<i>điểm tối đa)</i>


3) Cho sơ đồ về mối
liên quan giữa chức
năng của các hệ tuần


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

hồn,hơ hấp,tiêu hóa và
chuyển hóa các chất và
năng lượng ở động vật.
Dựa vào sơ đồ anh( chị)
hãy giúp học sinh ơn tập
phần này bằng cách tìm
các cơ quan tham gia
trong q trình chuyển
hóa vật chất và năng
lượng ở động vật tương
ứng với số thứ tự có
trong sơ đồ


Điền vào sơ đồ: 1: phổi;
2: tim; 3: ống tiêu hóa;
4: gan;5: thận


<b>GV Hướng dẫn: </b>


- Cơ quan giữ


chức năng trao
đổi khí của cơ
thể động vật là
phổi(1)


- Tim(2) đưa máu
giàu CO2 lên
phổi để trao đổi
khí và máu sau
khi trao đổi khí
( giàu O2)được
đưa trở lại tim.
Máu giàu oxi đi
đến các tế bào và
các nội quan bên
trong cơ thể
- Ống tiêu hóa(3)


biến đổi thức ăn
và hấp thụ chất
dinh dưỡng, các
chất dinh dưỡng
sẽ hấp thụ vào
máu đến tĩnh
mạch cửa gan(4)
để lọc,loại bỏ
chất độc hại
- Máu đến thận(5)


để lọc,loại bỏ


chất độc và tạo
sự cân bằng nội
môi.


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Máu Giàu oxi,
chất dinh dưỡng
được đưa đến tế
bào(5) thực hiện
quá trình trao đổi
chất tại đây và
thực hiện q
trình chuyển hóa
nội bào


- Máu sau khi thực
hiện trao đổi khí
tại tế bào và các
nội quan được
đưa về tim tiếp
tục cho chu kì
tuần hồn kế tiếp


<i> (chú thích đúng hình vẽ</i>
<i>cho 0,5 đ, giải thích</i>
<i>đúng cho 0,5 đ)</i>


4) Ở một lồi thực vật,
xét hai cặp gen( A,a và


B,b) phân li độc lập
cùng quy định màu sắc
hoa.Khi trong kiểu gen
có cả hai loại alen trội A
và B thì cho kiểu hình
hoa đỏ, khi chỉ có một
loại alen trội A thì cho
kiểu hình hoa vàng, khi
chỉ có một loại alen trội
B thì cho kiểu hình hoa
hồng, khi kiểu gen có 2
cặp alen lặn thì cho
kiểu hình hoa trắng.
Biết không xảy ra đột
biến. Anh ( chị) hãy chỉ
ra phép lai nào trong 4
phép lai sau đây có thể
xác định được và phép
lai nào không xác định
được kiểu gen của một
cây hoa đỏ( cây T)
thuộc loài này ?


a) Cho cây T tự thụ
phấn


b) Cho cây T giao phấn
với cây hoa đỏ có kiểu
gen dị hợp tử về một



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

cặp gen


c) Cho cây T giao phấn
với cây hoa hồng thuần
chủng


d) Cho cây T giao phấn
với cây hoa đỏ thuần
chủng


Màu sắc hoa do 2 cặp
gen không alen phân li
độc lập cùng quy định
nên di truyền theo quy
luật tương tác gen.
Khi có mặt của 2 loại
alen trội cho màu hoa
đỏ, cịn chỉ có mặt một
loại gen trội thì cho màu
vàng hoặc hồng, cịn khi
khơng có mặt của alen
trội trong kiểu gen thì
cho màu trắng. Đây là
kiểu tương tác bổ sung.
Quy ước gen:


Màu đỏ: có 4 kiểu gen
AABB,AaBB,AABb,
AaBb



Màu vàng có 2 kiểu gen
Aabb, Aabb


Màu hồng có 2 kiểu gen
: aaBB, aaBb


Màu trắng có 1 kiểu
gen: aabb


a) Khi cho cây hoa đỏ T
tự thụ phấn:


- Nếu kiểu gen cây
hoa đỏ T là
AABB tự thụ
phấn -> F1:
100% cây hoa đỏ
- Nếu kiểu gen cây


hoa đỏ T là
AABb tự thụ
phấn -> F1: 3
hoa đỏ: 1 hoa
vàng


- Nếu kiểu gen cây
hoa đỏ T là
AaBB tự thụ
phấn -> F1:3 hoa



0,25


0,25


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

đỏ : 1 hoa hồng
- Nếu kiểu gen cây


hoa đỏ T là
AaBb tự thụ
phấn -> F1: 9
hoa đỏ: 3 hoa
vàng: 3 hoa
hồng: 1 hoa trắng
Do tỉ lệ kiểu hình và
kiểu hình đời con
của các phép lai
khác nhau, nên cho
cây T tự thụ phấn có
thể xác định kiểu
gen cây T


b) Cho cây T giao phấn
với cây hoa đỏ có kiểu
gen dị hợp về 1 cặp gen
Cây hoa đỏ có kiểu gen
dị hợp về 1 cặp gen có
thể có 1 trong 2 kiểu
gen sau: hoặc AaBB,


hoặc AABb


Cây T có thể có 1 trong
4 kiểu gen


- Nếu cây hoa đỏ
T giao phấn với
cây hoa đỏ có
kiểu gen


AaBB,các phép
lai có thể có:
+ Nếu cây Tcó kiểu gen
AABB x AaBB-> F1:
100% A- BB (100% cây
hoa đỏ)


+ Nếu cây T có kiểu
gen AaBB x AaBB ->
F1: 3 A-BB( 3 đỏ):
1aaBB(1 hồng)
+ Nếu cây T có kiểu
gen AABb x AaBB->
F1: 100% A-B-(100%
cây hoa đỏ)


+ Nếu cây T có kiểu
gen AaBb x AaBB ->
F1: 3A-B- ( 3 đỏ): 1
aaB-(1 hồng)



Do 4 phép lai trên có 2


0,25


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

cặp phép lai có kiểu
hình và tỉ lệ kiểu hình
giống nhau nên khơng
xác định được kiểu gen
của cây T


- Nếu cây hoa đỏ
T giao phấn với
cây hoa đỏ có
kiểu gen AABb:
+ Nếu cây T kiểu gen
AABB x AABb->
F1:100% AAB- (100%
cây hoa đỏ)


+ Nếu cây T có kiểu
gen AaBB x AABb ->
F1: 100% A-B-(100%
cây hoa đỏ)


+ Nếu cây T có kiểu
gen AABb x AABb->
F1: 3AAB-( 3 đỏ) : 1
AAbb(1 vàng)



+ Nếu cây T có kiểu
gen AaBb x AABb ->
F1: 3B- ( 3 đỏ): 1
A-bb (1 vàng)


Do 4 phép lai trên có 2
cặp phép lai có kiểu
hình và tỉ lệ kiểu hình
giống nhau nên không
xác định được kiểu gen
của cây T


c) Cây T giao phấn với
cây hoa hồng thuần
chủng:


Cây hoa hồng thuần
chủng có kiểu gen
aaBB.


Ta có 4 phép lai sau:
+ Nếu cây T kiểu gen
AABB x aaBB -> F1:
100% A- BB( 100% đỏ)
+ Nếu cây T kiểu gen
AaBB x aaBB -> F1:1
AaBB( 1 đỏ):


1aaBB( 1hồng)



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

+ Nếu cây T kiểu gen
AaBb x aaBB-> F1:
1AaB-(1 đỏ) : 1aaB-( 1
hồng)


Do 4 phép lai trên có 2
cặp phép lai có kiểu
hình và tỉ lệ kiểu hình
giống nhau nên không
xác định được kiểu gen
của cây T


d) Cây T giao phấn với
cây hoa đỏ thuần chủng
+ Nếu cây T kiểu gen
AABB x AABB-> F1:
100% AABB (100%
cây hoa đỏ)


+ Nếu cây T có kiểu
gen AaBB x AABB ->
F1: 100% A-BB(100%
cây hoa đỏ)


+ Nếu cây T có kiểu
gen AABb x AABB->
F1:100%AAB-( 100%
đỏ)


+ Nếu cây T có kiểu


gen AaBb x AABB ->
F1: 100% A- B-: 100%
cây hoa đỏ


Cả 4 phép lai đều chỉ có
1 kiểu hình với tỉ lệ
100% nên khơng xác
định được kiểu gen của
cây T


<b>Cần hướng dẫn học </b>
<b>sinh:</b>


- Tìm quy luật di
truyền chi phối
phép lai


- Xác định kiểu
gen có thể có của
cây T và kiểu
gen có thể có của
cây lai với cây T
- Viết sơ đồ lai và


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

khác biệt kết quả
trong các phép
lai thì từ đó có
thể xác định
được kiểu gen
của cây T, nếu


không có sự khác
biệt thì khơng
xác định được


<i> (Làm theo cách khác</i>
<i>nếu đúng vẫn cho điểm</i>


<i>tối đa)</i>


<b>Câu 4</b> Người ta tiến hành làm
thí nghiệm với cây A:


- Thí nghiệm 1:
Chiếu sáng 16
giờ liên tục rồi
đặt cây trong tối
8 giờ. Thấy cây
ra hoa nhiều
- Thí nghiệm 2:


Chiếu sáng 10
giờ liên tục rồi
đặt trong tối 14
giờ thấy cây
khơng ra hoa
- Thí nhiệm 3:


Chiếu sáng 13
giờ liên tục rồi
đặt trong tối 11


giờ. Cây ra hoa ít
hơn thí nghiệm 1
- Thí nghiệm 4:


Chiếu sáng 12
giờ liên tục rồi
đặt trong tối 10
giờ. Cây không
ra hoa


- Thí nghiệm 5:
Chiếu sáng 24
giờ liên tục. Cây
ra hoa như thí
nghiệm 3


Anh (chị) hãy
thiết kế một bài tập có
bốn câu hỏi ở các mức
độ nhận thức khác nhau
từ dễ đến khó về những


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

nội dung trên và trình
bày câu trả lời của
mình.


- Thiết kế đúng
câu hỏi ở mức độ
nhận biết (Vd:
Có thể hỏi về


khái niệm quang
chu kì, đặc điểm
của cây ngày dài,
hoocmon ra
hoa…)


- Thiết kế đúng
câu hỏi ở mức độ
thơng hiểu (Nhận
xét về thí nghiệm
trên, tìm loại cây
A là cây ngày dài
hay cây ngày
ngắn..)


- Thiết kế đúng
câu hỏi ở mức độ
vận dụng thấp
(VD: Ở thí
nhiệm 2 để kích
thích cây ra hoa
chúng ta cần phải
làm gì?)


- Thiết kế đúng
câu hỏi ở mức độ
vận dụng cao
(Trồng cây ngày
dài vào vụ nào
trong năm để có


năng suất, hoặc
để cây ngày dài
ra hoa kết quả
hạt vào mùa
đông thì cần phải
làm gì?)


1,0


1,0


0,5


0,5


- Câu trả lời khớp
với của câu hỏi ở
mức độ nhận biết
- Câu trả lời khớp
với câu hỏi ở
mức độ thông
hiểu


- Câu trả lời khớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

với câu hỏi ở
mức độ vận dụng
thấp


- Câu trả lời khớp


với câu hỏi ở
mức độ vận dụng
cao


<i>(Các câu hỏi có thể</i>
<i>cùng một nội dung</i>
<i>hoặc các nội dung</i>
<i>khác nhau)</i>


</div>

<!--links-->

×