Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Tải Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 25: Tập đọc - Sơn Tinh, Thủy Tinh - Giáo án Tập đọc lớp 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.1 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> Giáo án Tiếng việt lớp 2</b>



<b>MÔN: TẬP ĐỌC</b>


<i><b>Tiết: SƠN TINH, THỦY TINH</b></i>


<b>I. Mục tiêu</b>
<i>1. Kiến thức: </i>


 Đọc trơn được cả bài.


 Đọc đúng các từ ngữ khó, các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ.


 Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.


 Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.


<i>2. Kỹ năng: </i>


 <i>Hiểu nghĩa các từ: cầu hôn, lễ vật, ván, nệp (đệp), ngà, cựa, hồng mao,…</i>


 Hiểu nội dung bài: Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở nước ta hằng năm là


do Thủy Tinh dâng nước trả thù Sơn Tinh. Qua đó, truyện cũng ca ngợi ý chí kiên
cường của nhân dân ta trong việc đắp đê chống lụt lội.


<i>3. Thái độ: Ham thích học Tiếng Việt.</i>


<b>II. Chuẩn bị</b>


- GV: Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK (Phóng to, nếu có thể). Bảng ghi sẵn


các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động (1’)</b>
<i><b>2. Bài cũ (3’) Voi nhà</b></i>.


<i>- Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Voi</i>


<i>nhà.</i>


- Nhận xét và cho điểm HS.


<b>3. Bài mới </b>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>


- Treo tranh và giới thiệu: Vào tháng 7, tháng
8 hằng năm, ở nước ta thường xảy ra lụt lội.
Nguyên nhân của những trận lụt lội này theo
truyền thuyết là do cuộc chiến đấu của hai vị
thần Sơn Tinh và Thủy Tinh. Bài học ngày
hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về cuộc
chiến đã kéo dài hàng nghìn năm của hai vị
thần này.


- Ghi tên bài lên bảng.


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>



<i> Hoạt động 1: Luyện đọc </i>


<i>a) Đọc mẫu</i>


- GV đọc mẫu tồn bài một lượt sau đó
gọi 1 HS khá đọc lại bài.


- Hát


- 2 HS lên bảng, đọc bài và
trả lời câu hỏi của bài.


- 3 HS đọc lại tên bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>b) Luyện phát âm</b></i>


- u cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi
đọc bài. Ví dụ:


<i>+ Tìm các từ có âm đầu l, n, d, r, ch, tr,…</i>
trong bài. (HS phía Bắc)


<i>+ Tìm các từ có thanh hỏi, thanh ngã, (HS</i>
phía Nam)


- Nghe HS trả lời và ghi các từ này lên
bảng.


- Đọc mẫu và yêu cầu HS đọc các từ này.


(Tập trung vào những HS mắc lỗi phát
âm)


- Yêu cầu HS đọc từng câu. Nghe và
chỉnh sửa lỗi cho HS, nếu có.


<i><b>c) Luyện đọc đoạn</b></i>


- Hỏi: Bài tập đọc có mấy đoạn?


- Các đoạn được phân chia ntn?


thầm theo.


- Tìm từ và trả lời theo yêu
cầu của GV:


<i>+ Các từ đó là: Mị Nương, chàng</i>


<i>trai, non cao, nói, lễ vật, cơm</i>
<i>nếp, nệp bánh chưng, dâng nước</i>
<i>lên nước lũ, đồi núi, rút lui, lũ</i>
<i>lụt,…</i>


<i>+ Các từ đó là: tài giỏi, nước</i>


<i>thẳm, lễ vật, đuổi đánh, cửa,</i>
<i>biển, lũ,…</i>


- 5 đến 7 HS đọc bài cá


nhân, sau đó cả lớp đọc
đồng thanh.


- Mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối
tiếp từ đầu cho đến hết bài.


- Bài tập đọc được chia làm
3 đoạn.


<i>+ Đoạn 1: Hùng Vương … nước</i>


<i>thẳm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Gọi 1 HS đọc đoạn 1.


- Yêu cầu HS xem chú giải và giải nghĩa
<i>các từ: cầu hôn.</i>


- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và cho
biết câu văn HS khó ngắt giọng.


- Hướng dẫn HS ngắt giọng câu văn khó.
Ví dụ:


<i>+ Nhà vua muốn kén cho công chúa/ một</i>


<i>người chồng tài giỏi.</i>


<i>+ Một người là Sơn Tinh,/ chúa miền non</i>



<i>cao,/ còn người kia là Thủy Tinh,/ vua vùng</i>
<i>nước thẳm.</i>


Hướng dẫn giọng đọc: Đây là đoạn giới thiệu
truyện nên HS cần đọc với giọng thong thả,
trang trọng.


Yêu cầu HS đọc lại đoạn 1. Theo dõi HS đọc
để chỉnh sửa lỗi (nếu có).


Hướng dẫn HS đọc đoạn 2 và đoạn 3 tương tự
hướng dẫn đoạn 1.


Đoạn 2, lời vua Hùng đọc với giọng dõng dạc,


<i>chọn ai … được đón dâu về.</i>


<i>+ Đoạn 3: Thủy Tinh đến sau …</i>


<i>cũng chịu thua.</i>


- 1 HS khá đọc bài.


<i>- Cầu hôn nghĩa là xin lấy</i>
người con gái làm vợ.


- HS trả lời.


- Luyện ngắt giọng câu văn
dài theo hướng dẫn của


GV.


- Nghe GV hướng dẫn.


- Một số HS đọc đoạn 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trang trọng, chú ý nhấn giọng các từ chỉ lễ vật.


Đoạn 3, tả lại cuộc chiến đấu giữa hai vị thần,
đọc giọng cao, hào hùng, chú ý nhấn giong các
<i>từ ngữ như: hô mưa, gọi gió, bốc, dời, nước</i>


<i>dâng lên bao nhiêu, núi cao lên bấy nhiêu,…</i>


- Yêu cầu HS đọc bài nối tiếp nhau.


- Chia nhóm và theo dõi HS đọc theo
nhóm.


<i> Hoạt động 2: Thi đua đọc</i>


<i><b>d) Thi đọc</b></i>


- Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng
thanh, đọc cá nhân.


<i>+ Hãy đem đủ một trăm ván cơm</i>


<i>nếp,/ hai trăm nệp bánh chưng,/</i>
<i>voi chín ngà,/ gà chín cựa,/ ngựa</i>


<i>chín hồng mao.//</i>


<i>+ Thủy Tinh đến sau,/ không lấy</i>


<i>được Mị Nương,/ đùng đùng tức</i>
<i>giận./ cho quân đuổi đánh Sơn</i>
<i>Tinh.//</i>


<i>+ Từ đó năm nào Thủy Tinh cũng</i>


<i>dâng nước đánh Sơn Tinh./ gây</i>
<i>lũ lụt khắp nơi/ nhưng lần nào</i>
<i>Thủy Tinh cũng chịu thua.//</i>


- 3 HS tiếp nối nhau đọc
bài. Mỗi HS đọc một đoạn.
Đọc từ đầu cho đến hết
bài.


- Lần lượt HS đọc trước
nhóm của mình, các bạn
trong nhóm chỉnh sửa lỗi
cho nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Nhận xét, cho điểm.


<i><b>e) Cả lớp đọc đồng thanh</b></i>


Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3.



<i><b>4. Củng cố – Dặn dò (3’)</b></i>


- Nhận xét tiết học.


- Chuẩn bị: Tiết 2


thanh 1 đoạn trong bài.


<b>MÔN: TẬP ĐỌC</b>


<i><b>Tiết: SƠN TINH, THỦY TINH (TT)</b></i>


<b>III. Các hoạt động</b>


<i><b>Hoạt động của Thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của Trò</b></i>


<b>1. Khởi động (1’)</b>


<b>2. Bài cũ (3’) Sơn Tinh, Thủy Tinh</b>


- Tiết 1


<b>3. Bài mới </b>
<i>Giới thiệu: (1’)</i>


- Sơn Tinh, Thủy Tinh (Tiết 2)


<i>Phát triển các hoạt động (27’)</i>


<i> Hoạt động 1: Tìm hiểu bài </i>



- GV đọc mẫu toàn bài lần 2.


- Hát


- HS đọc bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Những ai đến cầu hôn Mị Nương?


- Họ là những vị thần đến từ đâu?


- Đọc đoạn 2 và cho biết Hùng Vương đã
phân xử việc hai vị thần đến cầu hôn
bằng cách nào?


- Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm
những gì?


- Vì sao Thủy Tinh lại đùng đùng nổi
giận cho quân đuổi đánh Sơn Tinh?


- Thủy Tinh đã đánh Sơn Tinh bằng cách
nào?


thầm.


- Hai vị thần đến cầu hôn Mị
Nương là Sơn Tinh và Thủy
Tinh.



- Sơn Tinh đến từ vùng non cao,
còn Thủy Tinh đến từ vùng
nước thẳm.


- Hùng Vương cho phép ai mang
đủ lễ vật cầu hôn đến trước thì
được đón Mị Nương về làm vợ.


- Một trăm ván cơm nếp, hai trăm
nệp bánh chưng, voi chín ngà,
gà chín cựa, ngựa chín hồng
mao.


- Vì Thủy Tinh đến sau Sơn Tinh
không lấy được Mị Nương.


- Thủy Tinh hô mưa, gọi gió,
dâng nước cuồn cuộn.


- Sơn Tinh đã bốc từng quả đồi,
dời từng dãy núi chặn dòng
nước lũ.


- Sơn Tinh là người chiến thắng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Sơn Tinh đã chống lại Thủy Tinh ntn?


- Ai là người chiến thắng trong cuộc
chiến đấu này?



- Hãy kể lại toàn bộ cuộc chiến đấu giữa
hai vị thần.


- Câu văn nào trong bài cho ta thấy rõ
Sơn Tinh luôn luôn là người chiến
thắng trong cuộc chiến đấu này?


- Yêu cầu HS thảo luận để trả lời câu hỏi
4.


- GV kết bạn: Đây là một câu chuyện
truyền thuyết, các nhân vật trong truyện
như Sơn Tinh, Thủy Tinh, Hùng
Vương, Mị Nương đều được nhân dân
ta xây dựng lên bằng trí tưởng tượng
phong phú chứ khơng có thật. Tuy
nhiên, câu chuyện lại cho chúng ta biết
một sự thật trong cuộc sống có từ hàng
nghìn năm nay, đó là nhân dân ta đã
chống lũ lụt rất kiên cường.


<i> Hoạt động 2: Luyện đọc lại bài</i>


Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc lại bài.


<i>- Câu văn: Thủy Tinh dâng nước</i>
<i>lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại</i>
<i>dâng đồi núi cao bấy nhiêu.</i>


- Hai HS ngồi cạnh nhau thảo


luận với nhau, sau đó một số HS
phát biểu ý kiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Gọi HS dưới lớp nhận xét và cho điểm sau
mỗi lần đọc. Chấm điểm và tuyên dương các
nhóm đọc tốt.


<i><b>4. Củng cố – Dặn dị (3’)</b></i>


- Gọi 1 HS đọc lại cả bài.


- Con thích nhân vật nào nhất? Vì sao?


- Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà
luyện đọc lại bài


- Chuẩn bị bài sau: Dự báo thời tiết.


- 1 HS đọc bài thành tiếng. Cả lớp
theo dõi.


- Con thích Sơn Tinh vì Sơn Tinh
là vị thần tượng trưng cho sức
mạnh của nhân dân ta.


- Con thích Hùng Vương vì Hùng
Vương đã tìm ra giải pháp hợp lí
khi hai vị thần cùng đến cầu hơn
Mị Nương.



- Con thích Mị Nương vì nàng là
một công chúa xinh đẹp


</div>

<!--links-->

×