Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.28 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Cha mẹ nào khơng lo lắng khi con mình một mình ra đường? Ai là người khơng
giật mình khi đọc những tin ức giật gân trên mạng, trên báo chí? Vậy làm sao để
con an tồn.
Các bậc phụ huynh nên dạy cho trẻ những kỹ năng phòng tránh xâm hại ngay từ
khi trẻ cịn nhỏ để có thể hạn chế tối đa nguy cơ trẻ bị lạm dụng. Tùy theo độ tuổi
và sự hiểu biết của các bé mà cha mẹ có thể dạy cho bé những kỹ năng dù đơn
giản nhất nhưng vẫn có thể tạo được hiệu quả bất ngờ giúp các bé tự bảo vệ mình.
<b>1. Các bé cần học về những vùng cấm trên cơ thể</b>
<b>2. Các bé cần được biết cách ứng xử lịch sự và có khoảng cách</b>
Cha mẹ có thể dạy con quy tắc 3 vịng trịn như sau. Bên trong vịng màu xanh ở
chính giữa có bố mẹ đẻ. Đó là những người chăm sóc dạy dỗ con, nên được phép
động vào một số bộ phận trên cơ thể của con, trừ khu vực đồ lót. Phần giữa vòng
màu xanh và vàng là khu vực của người nhà, đó là ơng bà, anh chị em…. Những
người đó chỉ được cầm tay con, hạn chế tối đa động vào khu vực khác. Giữa vòng
vàng và đỏ là những người quen (hàng xóm, bạn bố mẹ….) con chỉ nên bắt tay nếu
họ u cầu. Cịn tuyệt đối khơng cho họ động vào các phần khác của cơ thể. Bên
ngồi vịng mầu đỏ là người lạ. Tuyệt đối xua tay nếu họ đến quá gần, nếu cần thì
chạy trốn.
<b>3. Các bé cần học cách ứng xử phù hợp với người lạ</b>
thì tuyệt đối khơng đi theo. Nếu họ đi theo con thì con nên chạy đến chỗ chú công
an và nhờ chú đưa con về nhà. Nếu khơng có chú cơng an ở gần đó thì chạy lại
phía các bà phụ nữ già nhất. Cần thiết thì đưa bà qua đường. Kẻ gian (nếu có) sẽ
nghĩ là con gặp người thân và bỏ đi.
<b>4. Con cần học cách xử lý khi bị người khác động vào phần kín</b>
nên hét váng lên thật to để bày tỏ sự khơng hài lịng. Dù người quen hay người lạ,
khi nghe con hét lên họ cũng hoảng sợ và rụt tay lại ngay. Sau đó con nói với họ
thật cương quyết: Con khơng thích bị sờ vào người, cơ/chú/bác/ơng/bà cịn làm
thế, con sẽ mách cơng an.
<b>5. Các bé cũng cần học cách xử trí trong trường hợp đang ở trên xe bus, bị ai</b>
<b>đó áp sát để sờ soạng</b>
Nếu con đang đi xe bus mà có người cứ tìm cách áp sát con, hoặc sờ mó, con rất
cần phải hét thật to: Anh/chú làm gì thế? Đừng có động vào người cháu. Trên xe
bus, mọi người sẽ bênh vực con nếu con phản ứng rõ ràng và quyết liệt. Nếu con
im lặng, chắc chắn họ sẽ bám theo và tiếp tục hại con.
Các bé hô lớn là “cháy nhà”. Câu hô này sẽ khiến những người xung quanh (nếu
có) lao ra ngồi để xem. Kẻ gian nghe thấy giật mình sợ hãi nên có thể giật tay ra
và chạy thật nhanh. Các bé cũng có thể đạp thật mạnh vào vùng chính giữa của
bụng kẻ gian. Khu vực đó là khu vực có nhiều dây thần kinh, sẽ làm kẻ gian đau
đến choáng váng. Như vậy, việc thoát ra sẽ dễ dàng hơn nhiều rồi.
Ngoài ra, bạn cũng nên dạy cho trẻ ghi nhớ số điện thoại của cha mẹ, số điện thoại
khẩn cấp để trẻ có thể sử dụng trong trường hợp khẩn cấp.
Cần dạy cho trẻ rằng các bé khơng cần sợ hãi hay lo lắng khi có bất kỳ kẻ nào đe
dọa hoặc làm tổn thương đến trẻ. Trong trường hợp có kẻ xấu đe dọa trẻ phải giữ
bí mật thì trẻ nên thơng báo cho cha mẹ và người thân biết. Ngồi ra, khi các bé
khơng thích tiếp xúc với bất kỳ người nào, bé cũng nên chia sẻ cho cha mẹ biết và
tránh xa những người mà bé khơng thích hay có những hành vi đụng chạm.