Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Anh chị hãy nghị luận về vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng - Bài văn mẫu lớp 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (85.42 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Anh chị hãy nghị luận về vẻ đẹp bi tráng của hình tượng người</b>
<b>lính trong bài thơ Tây Tiến của Quang Dũng</b>


<b>Bài làm </b>


Bài thơ “Tây Tiến” là một trong những tác phẩm tiêu biểu của nhà thơ Quan
Dũng. Đoàn quân Tây Tiến đa phần là những thanh niên Hà Nội, phải chiến
đấu trong hoàn cảnh gian khổ, thiếu thốn về mọi thứ nhưng vẫn yêu đời. Ở
những người lính Tây Tiến họ mang một vẻ đẹp tinh nghịch, đào hoa nhưng
cũng thật anh hùng, kiên cường cho cuộc chiến. Qua ngòi bút của Quang Dũng
những người lính ấy hiện lên mang vẻ đẹp bi tráng nhưng không hề bi lụy.


<i>“Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi</i>
<i>Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi</i>
<i>Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi</i>


<i>Mường Lát hoa về trong đem hơi”</i>


Nỗi nhớ về Tây Tiến bắt đầu bằng tiếng gọi “Tây Tiến ơi”. Tiếng gọi ấy như
vọng vào không gian, quay ngược thời gian về những tháng ngày trước. Một
thời bom đạn khốc liệt những đầy khí thế anh hùng. Nghệ thuật hiệp vần “ơi”
khiến cho ta cảm thấy nỗi nhớ ấy vang xa, vọng vào không gian rộng lớn để gọi
những kỷ niệm xưa kia ùa về. Hai địa danh Sài Khao và Mường Lát hiện lên là
nỗi nhớ của tác giả về những cuộc hành quân của binh đoàn Tây Tiến. “Đêm
hơi” gợi cho người đọc về những đêm khuya sương giăng kín núi đồi, trong
màn sương ấy là những cuộc hành quân của binh đoàn Tây Tiến cùng những
khó khăn, vất vả. Tuy nhiên cuộc hành quân gian nan ấy đã tô thêm vẻ đẹp bi
tráng của những người chiến sĩ ấy.


<i>“Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm</i>
<i>Heo hút cồn mây, súng ngửi trời</i>


<i>Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống</i>


<i>Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi”</i>


Những câu thơ đã vẽ nên bức tranh núi đồi hiểm trở, cũng chính là nơi diễn ra
những cuộc chuyển quân với những trúc trắc, hiểm nguy. Nó lột tả cái độ sâu
thăm thẳm mà họ phải vượt qua. Những giữa địa thế hiểm trở ấy, càng làm nổi
bật lên vẻ đẹp hiên ngang, kiên cường. Dẫu là vực núi sâu, hay núi cao ngàn
thước tưởng chừng ngọn súng chạm mây thì họ vẫn sẽ vượt qua. Đến câu cuối
thì dường như mọi khó khăn đã bỏ lại phía sau, như cuộc nghỉ chân sau một
cuộc chuyển quân, những người lính ngồi lại để ngắm nhìn hình ảnh mái nhà ai
thấp thống trong màn mưa. Đọc đến đây ta cảm nhận được sự yên bình, cũng
như tâm hồn yêu đời của những chàng trai Tây Tiến.


<i>“Anh bạn dãi dầu không bước nữa</i>
<i>Gục lên súng mũ bỏ quên đời!</i>
<i>Chiều chiều oai linh thác gầm thét</i>
<i>Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người</i>


<i>Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói</i>
<i>Mai Châu mùa em thơm nếp xơi”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

tráng lệ vơ cùng. Người lính ấy hi sinh trong tâm thế an nhiên, bỏ quên đời mà
không mảy may đau đớn, xót xa.


<i>“Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa</i>
<i>Kìa em xiêm áo tự bao giờ</i>
<i>Khèn lên man điệu nàng e ấp</i>
<i>Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ</i>
<i>Người đi Châu Mộc chiều sương ấy</i>



<i>Có thấy hồn lau nẻo bến bờ</i>
<i>Có nhớ dáng người trên độc mộc</i>
<i>Trơi dịng nước lũ hoa đong đưa”</i>


Đoạn thơ hiện lên mang theo tất cả những lãng mạn. Hình ảnh người lính Tây
Tiến hiện lên trong những đêm liên hoan văn nghệ cùng với những cơ gái
Viêng Chăn xinh đẹp ta mới thấy tình qn dân thắm thiết làm sao. Rồi khi
những đếm liên hoan kết thúc, những chàng trai ấy lại ra đi mang trên vai sứ
mệnh đất nước. Hình ảnh những người lính ấy đến đây mới được khắc họa một
cách chi tiết:


<i>“Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc</i>
<i>Qn xanh màu lá dữ oai hùm</i>
<i>Mắt trừng gửi mộng qua biên giới</i>


<i>Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm”</i>


Hình ảnh “đồn binh khơng mọc tóc” vừa tái hiện cái hiện thức gian khổ vừa là
tiếng nói thể hiện sự yêu đời. những chàng trai ấy đã phải sống trong cảnh núi
rừng, muỗi vắt hoành hành, phải chăng đó chính là hậu quả sau những trận sốt
rét. Nhưng dù là hiện thực có khốc liệt trần trụi như thế nào cũng khơng thể
làm lu mờ hình ảnh đồn qn Tây Tiến. Hình ảnh “qn xanh màu lá dữ oai
hùm” thật hóm hỉnh. Dù có ốm yếu thì nghĩa khí đồn qn cũng khơng hề
giảm đi, vẫn dữ oai hùm.


<i>“Rải rác biên cương mồ viễn xứ</i>
<i>Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh</i>


<i>Áo bào thay chiếu, anh về đất</i>


<i>Sông Mã gầm lên khúc độc hành</i>
<i>Tây Tiến người đi không hẹn ước</i>
<i>Đường lên thăm thẳm một chia phôi</i>


<i>Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy</i>
<i>Hồn về Sầm Nứa chẳng về xi. ”</i>


Những người lính trong binh đồn Tây Tiến phần lớn là những trí thức Hà Nội.
Đi ra tiền tuyến xa xôi, họ không khi nào nguôi ngoai đi nỗi nhớ về quê nhà,
những bóng hồng trong tim. Nhưng có nỗi đau nào hơn khi giờ đây có những
chiến sĩ mồ đã rải rác khắp biên cương. Đó chính là vẻ đẹp bi tráng của người
lính, khi người ta chết đi vì lý tưởng cao cả thì đó khơng chỉ là cái chết đau đớn
đơn thuần mà là cái chết anh dũng, anh hùng. Áo bào giờ đây thay bằng chiếu
thật giản dị, sự khắc nghiệt khiến cho các anh ra đi cũng chí có mảnh chiếu phủ
thân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×