Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Tải Phân tích diễn biến tâm lý của nhân vật Lão Hạc khi nói chuyện với ông giáo - Bài văn mẫu lớp 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (62.37 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề bài: Phân tích diễn biến tâm lý của nhân vật Lão Hạc khi nói chuyện</b>
<b>với ơng giáo</b>


<b>Bài làm 1</b>


Nhà văn Nam Cao xứng đáng là một nhà văn hiện thực tài ba trong nền văn học
Việt nam ta. Có biết bao nhiêu nhà văn nói về nỗi khổ của nhân dân ta trong
thời kháng chiến chống Pháp, cũng có biết bao nhiêu số phận con người nơng
dân khổ sở vì sưu cao thuế nặng như Chị Dậu thế nhưng Nam Cao vẫn góp vào
nền văn học nước nhà một số phận người nông dân nghèo không có người thân
chỉ có mỗi con chó làm bầu làm bạn. Đó chính là Lão Hạc. Đặc biệt trong
truyện ấn tượng nhất đoạn diễn biến tâm trạng Lão Hạc khi bán con chó Vàng.
Lão Hạc là một người nơng dân cao tuổi thế nhưng lại cơ độc chỉ có một mình.
Vợ ơng thì đã mất có một đứa con trai thì vì q nghèo khơng có đủ tiền cho
con cưới vợ cho nên anh con trai thất tình chán đời bỏ vào nam làm đồn điền
cao su rồi biệt vô âm tín ln. Sống cơ độc một mình chỉ có những chuyện lớn
hay những khúc mắc trong lịng thì ơng lão lại sang nhà ông giáo. Tuy vậy
người làm bạn với ơng thường xun thì chỉ có con chó mà ông gọi nó bằng cái
tên thân thiết là cậu Vàng. Ông cứ sống như thế và nuôi hi vọng con trai mình
sẽ trở về. Thế rồi cuộc sống và những dồn ép của xã hội khơng cho ơng có
được cậu vàng bên cạnh nữa. Ơng quyết định bán nó đi, nhưng khi bán nó đi
thì lương tâm ơng day dứt và trong đầu ơng ln xuất hiện những hình ảnh của
cậu Vàng.


Trước khi có ý định bán cậu Vàng ơng nhìn nó cũng đủ thấy nó sợ ơng sẽ bán
nó đi. Nó khơn lắm biết chủ khơng có gì ăn nên khi ơng cho nó ăn cái gì thì nó
đều ăn và quẫy đuôi như cảm ơn. Thế nhưng đến ông cũng không ngờ ông phải
bán nó đi. Cuộc sống đã dồn lão phải bán nó và nhận lấy cái chết về mình. Ơng
từng hứa với nó là khơng bán nó nhưng bây giờ ơng lại làm sai lời hứa của
mình chính vì thế mà ơng thấy day dứt. Khơng những thế cậu Vàng cịn là một
người bạn với ơng mất đi người bạn ấy thì ơng làm gì con ai mà bầu bạn nữa.


Lão Hạc chạy sang nhà ông giáo mà khóc lóc chửi bản thân mình. Nhà văn
Nam Cao như thấu hiểu được cảm giác đó cho nên đã viết rất xúc động đoạn
văn miêu tả tâm lý Lão Hạc khóc mếu khi bán cậu Vàng. “cố làm ra vui vẻ
nhưng trông lão cười như mếu và đồi mắt lão ầng ậng nước”, “mặt lão đột
nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô nhau lại với nhau, ép cho nước mắt chảy
ra… lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc”. Bộ dạng lão Hạc trơng thật là tội
nghiệp. Những giọt nước mắt khó khăn tưởng như khơng thể có ở cái tuổi gần
đất xa trời của lão đã rơi chỉ vì thấy mình có lỗi với chú chó Vàng. Lão khóc
như đứa con nít giận dỗi vì bị ai đe nẹt và quát mắng”. Như vậy có thể nói ơng
Lão u thương con chó của mình lắm. Đối với ơng thì cậu Vàng giống như
một con người chứ khơng phải là một con chó nữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

ốn hận trách móc: “A! Lão già tệ lắm! Tơi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử
tôi thế này à”.


Từ đau đớn thương cậu Vàng đến day dứt lương tâm Lão Hạc chuyển đến sự
chua chát trong cuộc đời của mình. Ơng nói để hóa kiếp cho con chó ấy nhưng
qua đó ta thấy được kiếp người trong xã hội ấy chẳng khác nào kiếp chó. Và dù
sao thì cũng phải chết.


Qua đây ta thấy được tâm trạng của Lão Hạc khi bán cậu Vàng. Đối với chúng
ta nhiều khi bán đi một con chó cũng thấy rất bình thường nhưng đối với người
dân ấy chỉ có một mình với con chó ấy thì lại rất buồn. Qua đó ta cũng thấy
được phẩm chất đáng quý của người nơng dân. Đó là tự trọng giàu lịng thương
u.


<b>Bài làm 2</b>


Lão Hạc sống cô đơn từ cái ngày cậu con trai phẫn chí bỏ đi đồn điền cao su.
Vợ lão đã chết từ lâu, giờ thằng con lão lại sinh ra thế, lão đành ngậm ngùi


trầm lặng sống cùng con chó Vàng, kỷ vật duy nhất mà đứa con để lại trước khi
đi. Ấy vậy mà cái niềm an ủi duy nhất ấy, lão cũng khơng có quyền giữ. Mất
con chó, lão nơng khốn khổ này đã đau đớn day dứt khơng khác gì mất đi một
người thân.


Lão Hạc q con Vàng lắm. Chẳng gì nó cũng là một kỷ vật. Vợ lão mất đi, tất
cả những yêu thương lão dồn cả cho cậu con trai. Nhưng nhà lão nghèo quá,
không đủ tiền cưới vợ, con lão bỏ đi. Cậu Vàng lúc này có khác gì cậu con trai
q tử của lão. Lão chăm chút nó chu đáo lắm. Lão ăn gì cũng cho nó ăn theo.
Cậu Vàng lớn nhanh và cũng rất trung thành với chủ. Nhưng rồi những trận ốm
dai dẳng khiến lão tiêu hết cả chỗ tiền bịn. Lão đành bán chó. Chuyện tưởng
chỉ đơn giản như người ta bán đi một con vật nào đó trong nhà. Nhưng với lão
Hạc, chuyện bán con chó to tát lắm.


Hơm bán chó xong lão Hạc sang nhà ơng giáo báo tin. Lão “cố làm ra vui vẻ
nhưng trông lão cười như mếu và đồi mắt lão ầng ậng nước”. Lão đau xót thật.
Nỗi đau của lão khiến ơng giáo cịn cảm thấy “khơng xót xa năm quyển sách
như trước kia nữa”. Ơng giáo chẳng biết nói sao, hỏi cho có câu chuyện “thế nó
cho bắt à?”, khơng ngờ nó gợi đúng nỗi đau đang chỉ chực dâng lên và cứ thế là
“mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô nhau lại với nhau, ép cho
nước mắt chảy ra…lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc”. Bộ dạng lão Hạc
trơng thật là tội nghiệp. Những giọt nước mắt khó khăn tưởng như khơng thể có
ở cái tuổi gần đất xa trời của lão đã rơi chỉ vì thấy mình có lỗi với chú chó
Vàng. Lão khóc như đứa con nít giận dỗi vì bị ai đe nẹt và quát mắng.


Ông giáo bùi ngùi ngồi nghe lão kể. Lão kể chuyện bán chó mà thực chất là để
tự xỉ vả mình. Lão nói “Khốn nạn…Ơng giáo ơi!...nó có biết gì đâu”. Một câu
chửi thề, một lời tự trách, con chó được lão Hạc coi như một đứa con mà mình
chẳng khác gì một ơng già chun lừa lọc. Lão Hạc tưởng tượng trong ánh mắt
của con Vàng lúc đó bị trói chặt cả bốn chân là một lời trách móc nặng nề “A!


Lão già tệ lắm! Tôi ăn ở với lão như thế mà lão đối xử tôi thế này à”. Lời tự
vấn chứng tỏ lão Hạc dằn vặt lắm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×