Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Tải Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Văn Hải Dương năm 2019 - Đề thi vào lớp 10 môn Văn Hải Dương 2019 có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.97 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đáp án đề thi vào lớp 10 môn Văn Hải Dương năm 2019</b>
<b>Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)</b>


Đọc đoạn trích sau và thực hiện yêu cầu nêu ở dưới:


<i>“Người đồng mình thương lắm con ơi </i>
<i>Cao đo nỗi buồn </i>


<i>Xa ni chỉ lớn </i>


<i>Dầu làm sao thì cha vẫn muốn </i>


<i>Sống trên đá không chê đá gập ghềnh </i>


<i>Sống trong thang khơng chê thung nghèo đói </i>
<i>Sống như sông như suối Lên thác xuống ghềnh. </i>
<i>Không lo cực nhọc”</i>


(SGK Ngữ văn 9, tập II, NXB GD Việt Nam, trang 72)


<b>Câu 1. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm nào? Do tác giả nào sáng tác? (0,5</b>
điểm)


<b>Câu 2. Em hiểu “Sống như sông như suối” là sống như thế nào? (0,5 điểm)</b>
<b>Câu 3. Hãy tìm và nêu ngắn gọn tác dụng của 01 biện pháp tu từ được sử dụng</b>
trong đoạn thơ. (1,0 điểm)


<b>Câu 4. Trong đoạn thơ, người cha đã thể hiện mong muốn gi? Theo em, những</b>
mong muốn đó có ý nghĩa như thế nào? (1,0 điểm)


<b>Phần II. Làm văn (7,0 điểm)</b>



<b>Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về</b>
thái độ cân có với q hương đất nước.


<b>Câu 2 (5,0 điểm). Trình bày cảm nhận của em về tình cha con trong đoạn trích</b>
sau:


"... Đến lúc chia tay, mang ba lô lên vai, sau khi bắt tay hết mọi người, anh Sáu
mới đưa mắt nhìn con, thấy nó đứng trong góc nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Thơi! Ba đi nghe con! - Anh Sáu khe khẽ nói.


Chúng tơi, mọi người - kể cả anh, đều tưởng con bé sẽ đứng n đó thơi.
Nhưng thật lạ lùng, đến lúc ấy, tình cha con như bỗng nổi dậy trong người nó,
trong lúc khơng ai ngờ đến thì nó bỗng kêu thét lên:


- Ba... a... a...ba!


Tiếng kêu của nó như tiếng xé, xé sự im lặng và xẻ cả ruột gan mọi người,
nghe thật xót xa. Đó là tiếng "ba" mà nó có đè nén trong bao nhiêu năm nay,
tiếng "ba" như vỡ tung ra từ đáy lịng nó, nó vừa kêu vừa chạy xơ tới, nhanh
như một con sóc, nó chạy thốt lên và dang hai tay ôm chặt lấy cô ba nó. Tơi
thấy làn tóc tơ sau ót nó như dựng đứng lên."


(“Chiếc lược ngà” - Nguyễn Quang Sáng, Ngữ văn 9, tập 1, NXB GD Việt
Nam, trang198)


<b>Gợi ý đáp án đề thi vào lớp 10 môn Văn 2019 Hải Dương</b>
<b>Phần I. Đọc hiểu (3,0 điểm)</b>



<b>Câu 1. Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm Nói với con của Y Phương</b>


<b>Câu 2. Em hiểu “Sống như sông như suối” là sống khoáng đạt, hồn nhiên,</b>
mạnh mẽ.


<b>Câu 3.1 biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ:</b>
+ So sánh: sống như sông như suối


<b>Câu 4. Trong đoạn thơ, người cha đã thể hiện mong muốn rằng nười con cần</b>
phải biết rằng dù sống trong nghèo khổ, gian nan vẫn thủy chung gắn bó với
quê hương, cội nguồn. Hiểu được rằng cuộc sống của người đồng mình cịn
nhiều nỗi buồn, cịn nhiều bộn bề thiếu thốn song họ sẽ vượt qua tất cả, bởi họ
có ý chí và nghị lực, họ luôn tin tưởng vào tương lai tốt đẹp của dân tộc.


<b>Phần II. Làm văn (7,0 điểm)</b>


<b>Câu 1 (2,0 điểm). Em hãy viết một đoạn văn trình bày suy nghĩ của mình về</b>
thái độ cần có với q hương đất nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Mở bài: giới thiệu về thái độ cần có với q hương đất nước: thể hiện qua</b>
tình u q hương đất nước của chúng ta.


Ví dụ:


- Tình yêu quê hương đất nước của nhân dân từ xưa đến nay


- Thế hệ trước thì tinh thần yêu nước được thể hiện qua việc dám đứng lên cầm
sống chiến đấu để mang lại hạnh phúc cho dân tộc, còn bây giờ


- Thế hệ trẻ chúng ta thể hiện tinh thần yêu nước bằng cách lao động và học tập


tốt để xây dựng và bảo vệ tổ quốc, bên cạnh đó cịn giúp những người nghèo
khổ, khó khăn để đất nước ngày càng giàu mạnh hơn.


<b>II. Thân bài: nghị luận về tình u q hương đất nước</b>
- Giải thích về tình yêu quê hương, đất nước:


Tình yêu quê hương là một tình cảm thiêng liêng, tình cảm được đúc kết từ
những tình cảm chân thành


Lịng u nước là tấm lịng dành cho đất nước, yêu nước, hi sinh cho đất nước


- Biểu hiện của tình yêu quê hương đất nước:


Lịch sử: các anh hùng chiến sĩ đã ngã xuống vì quê hương, đất nước


Hiện nay, các thanh niên, tuổi trẻ đã góp phần học tập và xây dựng đất nước
ngày càng vững mạnh hơn


- Vai trị của tình u q hương, đất nước:


 Làm động lực cho con người, nhân dân sống có trách nhiệm hơn


 Là nguồn cảm hứng vô tận cho các tác phẩm nghệ thuật


- Trách nhiệm của chúng ta đối với quê hương đất nước:


 Ra sức học tập


 Xây dựng và bảo vệ dất nước



 Góp phần cơng sức mình vào sự nghiệp xây dựng đất nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Gợi ý</b>


- Trong ba ngày nghỉ ngắn ngủi, ông đã ở bên con nhưng con không nhận. Giờ
đây ngày chia tay bà con làng xóm ơng định mang theo nỗi buồn đó.


- Nhưng trong lúc khơng ai ngờ đến đó, một tiếng kêu đã xé lịng ông: "Ba...
a...a... ba". Tiếng "Ba" đó là sự dồn nén trong Thu tám năm nay và bây giờ nó
vỡ tung ra từ ngay trong sâu thẳm đáy lòng con bé. Tiếng "Ba" với nó là điều
khát khao hơn mọi đứa trẻ khác vì ngay từ nhỏ nó đã khơng có tình yêu thương
của cha. Giờ đây tiếng "Ba" vang lên đầy tự nhiên, ngỡ ngàng trong giây phút
cuối cha con chia tay. Và bây giờ nó muốn có ba, nó bật khóc vì hạnh phúc, nó
hơn tóc, hơn cổ và hơn với vết theo dài trên má của ba nó nữa.


Hố ra, lí do nó khơng nhận ba là do vết thẹo oan nghiệt đó - vết thẹo do kẻ thù
của gia đình đó, của đất nước đất nước đau thương này gây ra. Nhưng vừa nhận
ra thì cũng là lúc phải chia tay. Sung sướng và có lẫn sự xúc động ông ôm con
và tạm biệt nhưng con bé không muốn ba phải đi. Cho đến khi ông hứa làm cho
nó một chiếc lược thì nó mới để cho ba nó đi.


=> Tác giả tỏ ra am hiểu tâm lý trẻ con, với tất cả sự trân trọng và yêu mến rất
thiêng liêng, rất đẹp đẽ dành cho những tâm tư, tình cảm vơ giá ấy.


</div>

<!--links-->

×